Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
398 KB
Nội dung
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ Người trình bày: TRẦN MẠNH THUẤN Thạc sỹ kinh tế Web: www.vtca.vn Email: Hoituvanthuevietnam@gmail.com Kết cấu bài giảng Phần 1 - Khái niệm, đặc điểm, chức năng, vai trò của thuế - Phân loại thuế và yếu tố cấu thành một sắc thuế Phần 2: - Hệ thống thuế Việt Nam I. Khái niệm, đặc điểm, chức năng, vai trò của thuế 1. Khái niệm thuế 2. Đặc điểm của thuế 3. Chức năng, vai trò của thuế 1. Khái niệm thuế Sự ra đời của thuế là một tất yếu khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Về kinh tế học, thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, NN sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công Về phân phối TN thì thuế là hình thức phân phối và phân phối lại TSPXH và TNQD Về người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc Khái niệm : Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các pháp nhân, thể nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung toàn xã hội. 2. Đặc điểm của thuế 1. Thuế luôn gắn liền với quyền lực Nhà nước -Thuế là nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quy định trong Hiến Pháp : “ Các cơ sở SXKD thuộc mọi thành phần KT phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với NN, đều bình đẳng trước pháp luật ”, “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”. 2. Thuế là một phần thu nhập của các tầng lớp dân cư bắt buộc phải nộp cho Nhà nước - NN sử dụng quyền lực chính trị buộc người nộp thuế chuyển giao một phần TN cho NN thông qua quy định PL về thuế 3.Thuế là hình thức chuyển giao thu nhập không mang tính chất hoàn trả trực tiếp -Thuế không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, mà nhận được lợi ích do NN cung cấp cho cộng đồng xã hội ( Cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội…) 3. Chức năng, vai trò của thuế 1. Huy động nguồn lực tài chính cho NSNN Tỷ trọng các khoản thu từ phí, lệ phí chiếm tỷ trọng 90,3% trong giai đoạn từ 2006- 2010, nếu tính cả thu tiền sử dụng đất thì chiểm tỷ trọng 98,3 % trong tổng số thu NSNN Tỷ lệ động viên thu NSNN 2006- 2010 bình quân đạt 22,7% GDP (loại trừ yếu tố giá và thu từ đất ) so với mục tiêu NQ Đại hội Đảng lần thứ X đặt ra là 21- 22% GDP, trong đó động viên từ thuế và phí vào NSNN BQ đạt 22,3 % GDP Tốc độ tăng thu từ thuế, phí và lệ phí vào NSNN bình quân hàng năm đạt 19,6% Số liệu cụ thể như sau: 3. Chức năng, vai trò của thuế Thu NSNN năm 2015 TỔNG THU CÂN ĐỐI NSNN :911.100 tỷ đ Thu nội địa 638.600 Thu từ dầu thô 93.000 Thu cân đối từ XNK 175 000 Thuế XKK,TTDB,BVMT 83.400 Thuế GTGT 176.600 Hoàn thuế GTGT 85.000 Thu viện trợ 4.500 3. Chức năng, vai trò của thuế Tổng thu nội địa 638. 600 Thu từ khu vực DNNN 222.842 Thu từ khu vực DNĐTNN 142.459 Thu từ khu vực ngoài QD 119.546 thu nhập cá nhân 51.266 Lệ phí trước bạ 15.435 Thuế bảo vệ môi trường 12.939 Các loại phí, lệ phí 14.035 Các khoản thu về nhà đất 46.590 TĐ tiền SDĐ: 39.000 3. Chức năng, vai trò của thuế 2. Điều tiết vĩ mô nền kinh tế Điều chỉnh chu kỳ nền kinh tế :NN đã sử dụng thuế để điều chỉnh chu kỳ nền KTnhư miễn giảm thuế , các gói giải pháp tháo gỡ khó khăn, kích cầu… Thuế góp phần hình thành cơ cấu ngành hợp lý: Điều chỉnh tích luỹ tư bản: Thuế suất giảm dần Thuế góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước. Thay đổi thuế suất Áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế 3. Chức năng, vai trò của thuế 3. Điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xã hội Thuế là công cụ để NN can thiệp vào quá trình phân phối TN, của cải XH, hạn chế sự chênh lệch lớn về mức sống, về TN giữa các tầng lớp dân cư trong XH. Điều hoà TN giữa các tầng lớp dân cư có thể được thực hiện thông qua các sắc thuế trực thu: TNDN, TNCN Ngoài ra việc điều hoà thu nhập, định hướng tiêu dùng còn có thể được thực hiện một phần thông qua các sắc thuế gián thu như thuế TTĐB [...]... Việt nam áp dụng CS thuế thống nhất, không có thuế TW, thuế ĐP III CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT SẮC THUẾ 1 Tên gọi 2 Người nộp thuế 3 Đối tượng chịu thuế 4 Căn cứ tính thuế 5 Ưu đãi thuế 1 Tên gọi Phản ánh nội dung chính của từng loại thuế và để phân biệt với những loại thuế khác Thường đặt tên sắc thuế theo đối tượng đánh thuế (TNDN, TNCN ), theo từng mặt hàng (thuế rượu, thuế thuốc lá…) hoặc... dung (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu…) 2 Người nộp thuế Xác định chủ thể có nghĩa vụ phải nộp thuế Người nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế là thể nhân hoặc pháp nhân có trách nhiệm trực tiếp nộp thuế cho Nhà nước Phân biệt người nộp thuế và người chịu thuế 3 Đối tượng chịu thuế Đối tượng chịu thuế là đối tượng được đưa ra để đánh thuế Mỗi một sắc thuế có... tượng chịu thuế riêng: VD : HH, DV, Thu nhập… Đối tượng chịu thuế thường được tính theo đơn vị giá trị hoặc theo đơn vị vật lý 4 Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế đối với một sắc thuế là cơ sở tính thuế và thuế suất Cơ sở tính thuế: Cơ sở tính thuế là số lượng đơn vị (theo giá trị hoặc theo đơn vị vật lý) của đối tượng chịu thuế Mỗi sắc thuế có một cơ sở tính thuế riêng Mức thuế : - Mức thuế thể... trừ, hoàn thuế Luật Thuế TTĐB thay đổi về thuế suất, miễn giảm thuế Không phân biệt đối xử giữa hàng SX trong nước, hàng nhập theo cam kết quốc tế + Luật Thuế TNDN thay đổi về thêm tính minh bạch của CP được trừ, Thuế suất giảm dần và thống nhất giữa DN trong nước và DN có vốn đầu tư nước ngoài, thay đổi về ưu đãi thuế … CS thuế hiện hành và CLCC năm 201 1- 2020 - Chiến lược cải cách thuế giai... hợp với thông lệ quốc tế 1 Luật Thuế giá trị gia tăng 2 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 3 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, 4 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 5 Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp: 6 Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất 7 Pháp lệnh Thuế tài nguyên 8 Pháp lệnh Thuế TN đối với người có TN cao 9 Pháp lệnh Thuế nhà đất Thuế môn bài theo NĐ của CP 1 Chính sách thuế Ngày 06/12/2004, Thủ... Luật Thuế lợi tức 4 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 5 Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp 6 Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất 7 Pháp lệnh Thuế tài nguyên 8 Pháp lệnh Thuế TN đối với người có TN cao 9 Pháp lệnh Thuế nhà đất Thuế môn bài (NĐ của Chính phủ) Thu sử dụng vốn NSNN NĐ của Chính phủ 1 Chính sách thuế Giai đoạn cải cách thuế bước 2 (199 6-2 000):Áp dụng các loại thuế tiên tiến, phù hợp với... hành các sắc thuế mới: thuế bảo vệ môi trường, thuế tài sản, sử dụng đất … Sửa đổi , bổ sung đồng bộ các sắc thuế ,phí hiện hành 1 Chính sách thuế Giai đoạn cải cách thuế bước 3 (2001 -2 010) Thay đổi một số nội dung mới của 1 số Luật và nâng tính pháp lý ; pháp lệnh thuế = luật thuế , ban hành Pháp lệnh phí và LP 1 Luật Thuế giá trị gia tăng 2 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 3 Luật Thuế thu nhập... Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 7 Luật Thuế tài nguyên (áp dụng từ 1/7/2010 thay Pháp lệnh Thuế tài nguyên) 7 Luật Thuế thu nhập cá nhân( 1/1/2009) 8 Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp 9 Pháp lệnh Thuế nhà, đất 10 Pháp lệnh phí và lệ phí Thuế môn bài quy định bởi Nghị định của CP Giai đoạn từ 2001 -2 010 Luật thuế GTGT có nhiều nội dung được sửa đổi bổ sung như: TS,diện chịu thuế, ... dịch ; 2 Thuế hàng hóa, 3 Thuế công thương nghiệp, 4 Thuế nông nghiệp; 5 Thuế môn bài ( NĐ CP) 6 Thu đối với khu vực quốc doanh: TQD cá biệt, PP lợi nhuận, thu chênh lệch giá 1 Chính sách thuế Giai đoạn cải cách thuế bước 1 (199 0-1 996): Áp dụng chính sách thuế thống nhất với tất cả các thành phần kinh tế 1 Luật Thuế doanh thu: 2 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: 3 Luật Thuế lợi... đơn vị so với cơ sở tính thuế và được biểu hiện dưới hình thức thuế suất hay định suất thuế Các loại TS thường áp dụng :TS tính theo đơn vị hiện vật( thuế BVMT), TS theo tỷ lệ ổn định( thuế TNDN) , TS theo giá trị: là loại thuế suất quy định (%) huy động trên một đơn vị giá trị đối tượng chịu thuế như thuế suất luỹ tiến - Nguyên tắc xây dựng thuế suất: phù hợp với khả năng thu thuế; ĐB nguồn lực cho . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ Người trình bày: TRẦN MẠNH THUẤN Thạc sỹ kinh tế Web: www.vtca.vn Email: Hoituvanthuevietnam@gmail.com Kết cấu bài giảng Phần 1 - Khái niệm, đặc. của thuế - Phân loại thuế và yếu tố cấu thành một sắc thuế Phần 2: - Hệ thống thuế Việt Nam I. Khái niệm, đặc điểm, chức năng, vai trò của thuế 1. Khái niệm thuế 2. Đặc điểm của thuế 3 dụng CS thuế thống nhất, không có thuế TW, thuế ĐP III. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT SẮC THUẾ 1. Tên gọi 2. Người nộp thuế 3. Đối tượng chịu thuế 4. Căn cứ tính thuế 5. Ưu đãi thuế