Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế

Một phần của tài liệu Bài giảng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ - ThS Trần Mạnh Tuấn (Trang 26)

I. Một số vấn đề về hệ thống thuế

1.2.Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế

bình quân đầu người, giá cả, quan hệ cung cầu trên thị trường…

1.2.Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế

thống thuế

1 Tính công bằng

Tính công bằng là một đòi hỏi khách quan trong

việc điều tiết TN của các tầng lớp dân cư trong XH

công bằng theo chiều ngang, nếu các cá nhân có điều kiện về mọi mặt đều như nhau thì được đối xử như nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế.

công bằng theo chiều dọc, nếu người có khả

năng nộp thuế nhiều hơn thì phải nộp thuế cao hơn những người khác có khả năng nộp thuế ít hơn.

2. Tính hiệu quả

Hiệu quả đối với nền kinh tế

ảnh hưởng đến việc phân bổ nguồn lực của xã hội

Hiệu quả thu thuế

- Chi phí hành chính thuế :gồm, chi phí quản lý của cơ quan thuế và những chi phí của người nộp thuế;

- Nhằm giảm bớt chi phí hành chính đòi hỏi hệ thống thuế phải đơn giản, rõ ràng, minh bạch

1.2. Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế hệ thống thuế

3.Tính rõ ràng, minh bạch

Xác định rõ ràng đối tượng nộp thuế, chịu thuế

Quy định cụ thể mức thuế phải nộp, thời hạn nộp thuế, miễn giảm, ưu đãi thuế cũng như xử lý vi phạm

Các phi phí tính thuế phải minh bạch, có tiêu chí thống nhất

Người nộp thuế có thể tính toán chính xác được hiệu quả kinh doanh, nghĩa vụ nộp thuế cũng như dễ dàng thực hiện các thủ tục về thuế. Đây là yếu tố quan trọng để giảm bớt các chi phí hành chính thuế cũng như tăng cường thu hút vốn đầu tư

1.2. Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế hệ thống thuế

4. Tính linh hoạt

Có khả năng dễ thích ứng với sự thay đổi của hoàn cảnh kinh tế thì mới

Khi hoạch định chính sách thuế phải đảm bảo can thiệp ở mức độ, thời điểm và đối tượng thích hợp mới có thể tạo ra sự ổn định và đáp ứng mục tiêu

1.2. Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế hệ thống thuế

II. Hệ thống thuế Việt Nam

1. Chính sách thuế

Trước năm 1990: CS thuế áp dụng khác nhau đối với các thành phần kinh tế

1. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch ;

2. Thuế hàng hóa, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thuế công thương nghiệp,

4. Thuế nông nghiệp;

5. Thuế môn bài ( NĐ CP)

6. Thu đối với khu vực quốc doanh: TQD cá biệt, PP lợi nhuận, thu chênh lệch giá...

Một phần của tài liệu Bài giảng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ - ThS Trần Mạnh Tuấn (Trang 26)