QUẢN LÝ TÀI SẢN NGẮN HẠN
Trang 1Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Minh Phúc
NHÓM 6 Bài thuyết trình môn:
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
NHÓM 6 Bài thuyết trình môn:
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
QUẢN LÝ TÀI SẢN NGẮN HẠN
Trang 3KH
ÁI N IỆ
M V
À Đ ẶC Đ IỂ
M IỂ Đ ẶC À Đ M V IỆ ÁI N KH •
M
11 G G ỘN ỘN Đ Đ ƯU ƯU N L N L I VỐ I VỐ OẠ OẠ L L ÂN ÂN PH PH • •
2 G G ỘN ỘN Đ Đ ƯU ƯU L L ỐN ỐN V V ẤU ẤU T C T C KẾ KẾ • •
Trang 4KHÁI NIỆM
$
-Vốn lưu động là số tiền ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động trong lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên lien tục.
Trang 5Tham gia vào 1 chu
kỳ sản xuất
Có sự thay đổi về mặt hình thái vật chất khi tham gia vào quá trình sản xuất.
Giá trị được chuyển hoá 1 lần thành giá trị sản phẩm mới.
Vốn lưu động Đặc điểm vốn lưu động
Trang 6Phân loại
Tính thanh khoản
Hình thái biểu hiện
Hình thái biểu hiện
Vai trò của vốn
lưu động trong
sản xuất
Trang 7 Cách phân loại này giúp danh nghiệp xác định được các hình thái của vốn nhằm đưa ra cách sử dụng 1 cách hợp lý
DỰA VÀO TÍNH THANH KHOẢN
Các khoản phải thu Vốn hàng tồn kho
Gồm Tiền mặt tại quỹ,
Tiền gửi ngân hàng,
Tiền đang chuyển…
Gồm Tiền mặt tại quỹ,
Tiền gửi ngân hàng,
Tiền đang chuyển…
Phải thu khách hàng,Tạm ứng, Chi phí trả trước, Thế chấp, Ký cược, Ký quỹ ngắn hạn, Phải thu nội bộ,…
Phải thu khách hàng,Tạm ứng, Chi phí trả trước, Thế chấp, Ký cược, Ký quỹ ngắn hạn, Phải thu nội bộ,…
Nguyên vật liệu tồn kho, Công
cụ, dụng cụ, Sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá, hàng mua đang đi đường,…
Nguyên vật liệu tồn kho, Công
cụ, dụng cụ, Sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá, hàng mua đang đi đường,…
Vốn bằng tiền và các khoản
tương đương
Vốn bằng tiền và các khoản
tương đương
Trang 8Vốn vật tư hàng hoá Vốn tiền tệ Vốn chi phí chờ
phân bổ
Vốn chi phí chờ phân bổ
Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hang , vốn thanh toán
Chi phí sữa chữa lớn, chi phí nghiên
Trang 9Dựa vào vai trò của VLĐ trong sản xuất
biến tiếp.
• Vốn về chi phí trả trước
• Vốn sản xuất dở dang đang trong quá trình chế tạo hoặc đang nằm trên các địa điểm làm việc đợi chế
• Vốn hang hoá mua ngoài
• Vốn hang hoá gửi bán nhưng chưa xác định tiêu thụ.
• Vốn bằng tiền.
• Vốn thanh toán
• Vốn thành phẩm
• Vốn hang hoá mua ngoài
• Vốn hang hoá gửi bán nhưng chưa xác định tiêu thụ.
• Vốn bằng tiền.
• Vốn thanh toán
Thấy được tỷ trọng VLĐ lưu động nằm trong lĩnh vực sản xuất càng lớn thì hiệu quả kinh tế trong sử dụng VLĐ càng cao Vì vậy cần chú ý phần bổ VLĐ trong các khâu 1 cách hợp lý.
Trang 10L/O/G/O www.themegallery.com
KHÁI NIỆM
Kết cấu vốn lưu động là tỷ trọng giữa các thành phần VLĐ chiếm trong tổng VLĐ tại 1 thời điểm nhất định.
KẾT CẤU
Trang 124 Chu chuyển vốn lưu động
Khái niệm
Trang 13L/O/G/O www.themegallery.com
4.1 các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.
4.1.1 TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG
1 Vòng quay vốn lưu động trong kỳ (Lkỳ)
Mkỳ: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ
Số vòng quay vốn lưu động trong kỳ càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao
kì
kì kì
VLĐLĐ
M
Trang 14L/O/G/O www.themegallery.com
4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.
4.1.1 TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG
2. Thời gian luân chuyển vốn lưu động (K)
Thời gian luân chuyển vốn lưu động càng ngắn chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả.
Nkỳ: Số ngày ước tính trong kỳ phân tích
K =
Trang 15L/O/G/O www.themegallery.com
4.1 các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.
4.1.2 HỆ SỐ SINH LỢI CỦA VỐN LƯU ĐỘNG
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận trước.
Hsố sinh lợi của vốn LĐ=
Lợi nhuận trước (sau) thuế thu nhập
Vốn lưu động bình quân
Trang 16L/O/G/O www.themegallery.com
4.1 các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.
4.1.3 Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng doanh thu thuần
Hsố đảm nhiệm vốn lưu động=
VLĐBQ Doanh thu thuần
Trang 17L/O/G/O www.themegallery.com
4.2Các phương pháp xác đinh nhu cầu vốn lưu động
Sự cần thiết phải xác định nhu cầu sử dụng vốn lưu động
Đảm bảo cho quá trình sản xuất lưu thông của doanh nghiệp được tiến hành lien tục, đồng thời tránh ứ động gây lãng phí vốn.
Là cơ sở để tổ chức các nguồn vốn hợp lý và hiệu quả vốn lưu động, đồng thời là căn cứ để đánh giá kết quả công tác quản lý vốn lưu động
trong nội bộ doanh nghiệp.
Trang 18L/O/G/O www.themegallery.com
4.2Các phương pháp xác đinh nhu cầu vốn lưu động
Xác định nhu cầu VLĐ theo phương pháp trực tiếp
B1: xác định nhu cầu cho từng khoản mục trong từng khâu.
B2: tổng hợp nhu cầu vốn cho từng khâu.
B3: tổng hợp nhu cầu vốn của 3 khâu để xác định tổng nhu cầu VLĐ năm
kế hoạch.
lt
s x dt
Trang 19L/O/G/O www.themegallery.com
4.2Các phương pháp xác đinh nhu cầu vốn lưu động
Xác định nhu cầu VLĐ theo phương pháp phân tích
Dựa vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ trong kỳ trước
Vobq :là số dư bình quân VLaĐ trong năm báo cáo M1: tổng mức luân chuyên VLĐ năm kế hoạch M0: tổng mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo
Vobq :là số dư bình quân VLaĐ trong năm báo cáo M1: tổng mức luân chuyên VLĐ năm kế hoạch M0: tổng mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo
t%)
x(1 M
M x
V
V
0
1 obq
Trang 20L/O/G/O www.themegallery.com
4.2Các phương pháp xác đinh nhu cầu vốn lưu động
t%: tỷ lệ tăng hoặc giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so vs năm báo cáo.
0
0
=
Trang 21•
Xu
ất ph
át từ m ục đ íc
h k in
h d oan
h c ủa d oan
h n gh iệp
2
•
Xu
ất ph
át từ v
ai t rò q uan tr ọn
g c
ủa vố
n lư
u đ ộn
g đ
ối v
ới do an
h n gh iệ
p t ro ng
nề
n k in
h t
ế t
hị t rư ờn g
3
•
Xu
ất ph
át từ ý n gh
ĩa củ
a v iệc n ân
g c ao h iệu q
uả sử d ụn
g v ốn lư
u đ ộn g
4.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
4
• Xuất phát từ thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Trang 22L/O/G/O www.themegallery.com
II QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG
Trang 23Giúp chủ động trong hoạch định tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm
2
A QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO
1) Khái niệm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến hàng tồn kho:
a. Khái niệm: Hàng tồn kho là các loại vật tư, hàng hóa mà doanh nghiệp dự trữ để sản xuất hoặc
để bán
b. Vai trò: có vai trò quan trọng:
Giúp công ty chủ động trong dự trữ và sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất được điều hòa và liên tục
Trang 24Tuy nhiên, duy trì hàng tồn kho
cũng có mặt trái của nó là phát sinh
chi phí liên quan đến tồn kho như
chi phí kho bãi, bảo quản và cả chi
phí cơ hội do vốn kẹt đầu tư vào
tồn kho
Đối với hàng tồn kho nếu dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí dự trữ, ứ đọng vốn và ngược lại nếu
dự trữ quá ít sẽ không đủ phục
vụ, làm gián đoạn quá trình SXKD ảnh hưởng xấu đến hiệu quả
SXKD.
Trang 25Loại hình doanh nghiệp
Rủi ro trong quan hệ cung cầu
Đặc điểm từng loại hàng tồn kho
Quy trình sản xuất
Mối liên hệ chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho
Tính linh hoạt trong điều kiện SXKD
Khoảng cách từ doanh nghiệp tới nguồn cung cấp
Lạm phát
c) Những nhân tố ảnh hưởng đến mức dự trữ hàng tồn kho
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Trang 26Gồm chi phí trả lãi vay (liên quan đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp), chi phí về thuế ở khâu mua…
Gồm chi phí quản lý, giao dịch và vận chuyển hàng hóa. Giả sử chi phí mỗi lần đặt hàng là như nhau và không phụ thuộc vào số hàng hóa mà chỉ phụ thuộc vào số lần mua hàng.
Trang 27Nhu cầu hàng tồn kho là đều đặn
Gía mua hàng mỗi lần bằng nhau
Không có yếu tố chiết khấu thương mại
Không tính đến dự trữ an toàn
a Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả (EOQ)
Xác định lượng hàng đặt hàng tối ưu:
Mô hình quản lý hàng tổn kho nhằm mục đích đạt được tổng chi phí tồn kho nhỏ nhất. Trong điều kiện giá mua hàng ổn định, tổng chi phí tồn kho chỉ xét đến 2 loại:
_ Chi phí đặt hàng: được tính bằng cách lấy chi phí đặt hàng mỗi lần nhân vs số lần đặt hàng trong kì
_ Chi phí lưu kho: được tính bằng cách lấy mức phí lưu kho của 1 đơn vị hàng tồn kho nhân vs số lượng hàng tồn kho
Mô hình EOQ dựa trên các giả định:
Trang 28Tính chu kì của hàng tồn kho thể hiện qua đồ thị:
Q
Q/2
0
Trang 29Đồ thị của tổng chi phí hàng tồn kho:
Q*
C
F
Tại Q* : tổng hàng tồn kho là thấp nhất, Q* chính là lượng đặt hàng tối ưu
Trang 31Ví dụ:
Tại công ty HP có số liệu về hàng hóa tồn kho dự tính trong năm
kế hoạch như sau:
Tổng nhu cầu hàng hóa A cần sử dụng là trong năm là 3600 đơn
vị, chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng, chi phí lưu kho là 0,5 triệu đồng/ đơn vị Lượng hàng hóa dự trữ tối ưu là bao
nhiêu???
Trang 32hàng lại
Khi lượng hàng dự trữ trong kho hết thì ta sẽ mua lượng hàng mới về sử dụng tiếp, nhưng trên thực tế thì các DN phải tính toán lượng hàng thế nào để đủ dùng liên tục, không gián đoạn SXKD Do đó DN cần chọn thời điểm thích hợp
để đặt lại hàng Thời điểm đặt lại hàng được tính bằng cách lấy số vật tư, hàng hóa cần sử dụng mỗi ngày nhân vs độ dài thời gian giao hàng
Lượng tồn kho tại
điểm đặt hàng lại
Số lượng HTK sử dụng mỗi ngày
Độ dài của thời gian giao hàng
Trang 33ngàythìlượnghànghóatiêudùngmỗingàylà. Nếuthờigiangiaohànglà 3 ngàythì DN sẽđặtlạihàngkhihànghóatrongkhocòn 10 * 3= 30 đơnvị.
Trang 34
Lượng dự trữ an toàn tùy thuộc vào tình hình thực tế của từng DN, tính chất hàng tồn kho, điều kiện vận chuyển…
Lượng dự trữ an toàn là lượng hàng hóa dự trữ thêm vào lượng hàng hóa tại thời điểm đặt hàng
Lượng dự trữ an toàn( dự trữ bảo hiểm)
Ví dụ: ban lãnh đạo công ty HP quyết định dự trữ an toàn là 10 đơn vị hàng hóa thì điểm đặt hàng mới là: 30+10=40
Trang 35_Nhu cầu HTK phải thường xuyên và đều, nguồn cung cấp ổn định
_Không áp dụng được cho tất cả các loại hàng tồn kho
_Giá cả không đổi _Chưa tính đến chiết khấu thương mại
Mô hình EOQ
Trang 36b) Phương pháp Just in time
-Về lý thuyết PP này có số tồn kho bằng không(Q=0)
-Vì nguyên vật liệu và các chi tiết sản phẩm được đặt trước,
đúng lúc cần thiết đơn vị cung cấp mới đưa hàng đến và sau khi sản xuất xong, hàng hóa được chuyên chở đi ngay
-Ứng dụng PP này đòi hỏi tổ chức và kế hoạch sản xuất phải hết sức chính xác và chặt chẽ.
JI
T
Trang 37Điều kiện áp dụng JIT
ĐIỀU KIỆN
Mức độ sản xuất đều và cố định
Bố trí mặt bằng hợp lý
Kích thước lô hàng vừa phải
Sử dụng công nhân đa năng
Đảm bảo chất lượng cao
Lựa chọn người bán hàng tin cậy, nhanh chóng giải quyết sự cố trong qt hoạt động
Trang 38 Xây dựng định mức từng loại hàng tồn kho
Trang 39NVL, bán thành phẩm, TP được giao thường xuyên với KL nhỏ, nên giảm chi phí tồn trữ
Không cần thiết phải đi tìm nhà cung ứng mới
Giảm sự biến động, mâu thuẫn bên trong,
Trang 40Quản lý vốn bằng tiền
Lập kế hoạch vốn bằng tiền
Lập kế hoạch vốn bằng tiền
Xây dựng mô hình quản lý vốn bằng tiền
Xây dựng mô hình quản lý vốn bằng tiền
Trang 41Lưu giữ vốn bằng tiền
Trả lương, nộp thuế, thanh toán tiền hàng…
Mua bán
Đầu cơ
Phòng bị
Lợi dụng các cơ hội tạm thời
để gia tăng lợi nhuận
Duy trì một vùng đệm
an toàn để thỏa mãn các nhu cầu chi bất ngờ
Trang 42Quản lý vốn bằng tiền
Giúp các DN biết được
lượng vốn bằng tiền
cần lưu giữ, lưu giữ
trong bao lâu
Gắn liền với các loại chứng khoán có tính thanh khoản cao
Trang 44Chứng khoán thanh khoản cao
Mua chứng khoán Bán chứng khoán
Trang 451 Lập kế hoạch vốn bằng tiền
Bội chi : đẩy mạnh bán
ra, vay ngân hàng, tăng tốc độ thu hồi công nợ…
Bội thu : trả bớt nợ,
khoản vay ngân hàng,
đầu tư sinh lời…
Biện pháp cân bằng
Trang 462 Xây dựng mô hình quản lý bằng tiền
Mô hình EOQ (Baumol)
Mô hình Miller - Orr
Trang 47a Mô hình EOQ (Baumol)
định
3
Không có dự trữ tiền cho mục đích
an toàn
Trang 48Ưu – nhược điểm
Nhược điểm
Ưu điểm
• Mô hình đúng cả trong trường hợp một
số giả định không đạt được
• Đường tổng chi phí thường ít biến động
Trang 49Lượng tiền dự trữ tối ưu
S: Tổng lượng tiền cần thiết trong kỳ
i: Lãi suất tiền gửi trong 1 năm
F: Chi phí cố định cho 1 lần bán chứng khoán
Trang 50Ví dụ
Một DN dự kiền nhu cầu chi tiêu trong năm là 400 triệu đồng Chi phí cho 1 lần giao dịch chứng khoán là 1.25 triệu Lãi suất chứng khoán ngắn hạn 10%/ năm Hỏi lượng dự trữ tiền tối ưu
là bao nhiêu?
0(đ(
100.000.00 10%
1.250.000
* 0
400.000.00
* 2
Trang 51b Mô hình Miller - Orr
Trang 52Công thức
d: Khoảng cách giữa giới hạn trên và giới hạn dưới
i: Lãi suất bình quân 1 ngày
: Phương sai thu chi ngân quỹ mỗi ngày
3
* 3 d
2 3
=
2
σ
d G
3
d G
Q* = d +
Trang 53Điều kiện sử dụng mô hình
Thiết lập giới hạn dưới cho số dư tiền
Ước lượng độ lệch chuẩn của dòng tiền thu chi hàng ngày
Quyết định mức lãi suất để xác định chi phí giao dịch hàng ngày
Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn
Trang 54Ưu – nhược điểm
www.themegallery.com Company Name
Nhược điểm
Ưu điểm
Các nhà quản trị có thể xác định được
khi nào nên mua chứng khoán hay bán
chứng khoán để đạt được lượng vốn
bằng tiền như mong muốn.
• Vận động không theo một quy luật nào nên việc xác định được thời điểm nào là thích hợp để bán và mua chứng khoán là rất khó.
• Phải dựa vào quá nhiều giả thiết khó đạt được trên thực tế.
Trang 55Ví dụ
Nhu cầu vốn bằng tiền tối thiểu của công ty A là 30 triệu, độ lệch chuẩn của vốn bằng tiền là 2666666.667đ/ngày, lãi suất chứng khoán là 12%/năm, chi phí mua bán chứng khoán
500.000đ/lần.
a Tính lượng tiền dự trữ tối ưu?
b Tính lượng tiền cần thiết dùng để mua (bán) chứng khoán?
2
σ
Trang 56Quản lý sử dụng
• Mọi khoản thu chi vốn tiền mặt đều phải thông qua quỹ
• Phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý
• Xây dựng các quy chế thu chi dụng cho từng trường hợp
• Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt
www.themegallery.com Company Name
Trang 57Yếu tố ảnh hưởng tồn quỹ mục tiêu
• Vay ngân hàng thường đắt hơn là bán chứng khoán
• Nhu cầu vay phụ thuộc vào ý muốn giữ tiền mặt ở mức thấp của ban quản lý
• Đối với các công ty lớn chi phí giao dịch liên quan đến việc mua và bán chi phí chứng khoán ngắn hạn thường thấp hơn chi phí cơ hội khi giữ tiền mặt
www.themegallery.com Company Name
Trang 58Luồng nhập ngân quỹ
- Luồng thu nhập từ kết quả
-Chi cho hoạt động kinh doanh
- Chi cho hoạt động đầu tư theo kế hoạch
- Chi trả tiền lãi phải chia, nộp thuế
- Các khoản chi khác
Trang 59Đầu tư thích hợp những khoản tiền nhàn rỗi
Tăng tốc độ thu hồi vốn Giảm tốc độ chi tiêu
Dự báo tình hình lưu chuyển tiền
Tìm nguồn tài trợ cho những khoản tiền thiếu
5
Quản lý vốn bằng tiền phải thực hiện các nội dung:
Trang 60Thắt chặt mối quan hệ với khách hàng
2
A. QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU
1) Khái niệm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu :
Khái niệm:trong doanh nghiệp khoản phải thu gồm :phải thu của khách hàng, phỉ thu nội bộ, thế chấp, ký
cược, …
Trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là khoản phải thu của khách hàng.
a. Vai trò: có vai trò quan trọng:
Kích thích nhu cầu, tăng sản lượng
Trang 61Tình hình nền kinh tế
Chất lượng sản phẩm
Chính sách bán chịu của công ty
Đời sống sản phẩm Lạm phát
c) Những nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Giá cả sản phẩm
Trang 622) Quản lý khoản phải thu
So sánh
Quyết định bán chịu
Trang 64Thái độ hành vi của khách hàng Tình hình kinh tế
Tuỳ vào mục tiêu và khả năng tài chính của doanh nghiệp để đưa ra tiêu chuẩn mở rộng hay thắt
chặc Tuỳ vào mục tiêu và khả năng tài chính của doanh nghiệp để đưa ra tiêu chuẩn mở rộng hay thắt
chặc
Trang 65Mở rộng
Trang 66Thắt chặt
Trang 67 Điều khoản bán chịu
Thời gian bán chịu:
- Rủi ro do khách hàn không trả tiền
- Độ lớn của các khoản tín dụng
- Đặc điểm và tính chất của hàng hóa.
Thay đổi điều khoản bán chịu lại liên quan đến thay đổi thời hạn bán chịu và thay đổi tỷ lệ chiết khấu
Trang 68Mô hình mở rộng
Trang 69Mô hình rút ngắn