CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Trang 3Đất hình thành do tác động của nhiều yếu
Trang 4 Lỗ hổng truyền động: chuyển động KK và tiêu nước thừa (>50 µm);
Lỗ hổng tích giữ: giữ nước chống lại hiện tương trọng lực và giải
Trang 7Thành phần vô cơ:
Trong đá: O (47,2%); Silic (27,6%), Fe+Al (13,9%); Ca, K,
Na, Mg: mỗi loại chiếm 2-3%; các nguyên tố còn lại: 1% Trong đất: O, H, C, N: nhiều hơn trong đá; Al, Fe, Ca, L, Mg: ít hơn trong đá
Đất hình thành do phong hóa và tương tác liên tục với các sản phẩm hoạt động của cơ thể sống th.phần đất luôn thay đổi
Trang 8Nguyên tố đa lượng
Cần thiết cho cây: H, C, O, N, K, Ca, Mg, P, S và Na
C, H, O chiếm 96% kh.lượng chất hữu cơ và cây hấp thụ từ CO2, H2O
Các nguyên tố được hấp thụ từ quá trình d.dưỡng rễ
N: cần thiết cho mọi sinh vật Chiếm 16-18% trong protein
Trang 10Thành phần vô cơ:
P: là ng.tố quan trọng thứ 2 sau N
Các hoạt động sống như phân chia tế bào, quá trình phân giải, tổng hợp các chất, sự hình thành năng suất đều có sự tham gia của PHàm lượng P tổng 0,02-0,2%
3000kg/ha~98%P2O5: khó tiêu thụ (dự trữ)
60kh/ha~1,96%: dạng trao đổi linh động
60-600g/ha~0,01%: dễ tiêu thụ trực tiếp
Trang 12Thành phần vô cơ:
K: là ng.tố quan trọng thứ 3 sau N va P.
Tham gia hoạt hóa các phản ứng enzym, điều hóa áp suất thẩm thấu, tăng khả năng chống chịu
Hàm lượng K trong đất >1%, gấp 10 lần so với N, P
K trong đất được cung cấp do q.trình ph.hóa đá và khoáng, q.trình trao đổi hòa tan Nhờ các q.trình này, cây được cung cấp K
2.100kg
Trang 13Thành phần vô cơ:
Ca và Mg: là ng.tố trung lượng.
Tham gia hoạt hóa các phản ứng enzym, điều hóa áp suất thẩm thấu, tăng khả năng chống chịu
Hàm lượng Ca va 2 Mg trong đất 0,1%-0,15% CaO và MgO
Trong đất Ca và Mg tồn tại: khoáng vật apatit, canxit, đolomit, gipxit, phosphorit
S: là ng.tố trung lượng chứa trong th.phần một số axit amin, coenzym A và vitamin
Hàm lượng: 0,01-2%
S trong đất được cung cấp từ khoáng vật, các hợp chất chứa S trong khí quyển và S trong hợp chất hữu cơ
Trang 14Thành phần vô cơ: nguyên tố vi lượng
Thực vật cần các nguyên tố này ở lượng nhỏ và hàm lượng của chúng trong
tự nhiên rất nhỏ
Nguyên tố: Mn, Zn, Cu, Co, B, Mo
Các nguyên tố vi lượng được giải phóng torng quá trình phong hóa
Trang 15Thành phần vô cơ: nguyên tố phóng xạ
Ng.tố ph.xạ: đồng vị urani, radi, thori Sản phẩm trung gian ở thể rắn hoặc khí
Đồng vị các ng.tố hóa học: Ka40, Rb87, Sm147, Ca48, Zn96
Đồng vị phóng xạ trong k.quyển: triti (H3), berili(Be7,B10), C14
Tính phóng xạ tự nhiên của đất phụ thuộc vào đá hình thành đất Tính phóng xạ của đất hình thánh trên đá axit lớn hơn bazo và siêu bazo
Trang 16 Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho HST đất
Sản phẩm chuyển hoá các chất hữu cơ trong đất – mùn
Trang 18Thành phần hữu cơ
a) Chất mùn không điển hình
b) Chất mùn điển hình: axit humic, axit fulvic, hợp chất humin và ulmin
c) Các thành phần chính của chất hữu cơ trong đất
d) Cấu tạo và tính chất của axit mùn
Trang 19Thành phần hữu cơ: chất mùn không điển hình
Trang 20Thành phần hữu cơ: chất mùn điển hình
Bao gồm: axit humic, axit fulvic, hợp chất humin và ulmin
Các chất mùn ở dạng vô định hình, nhiều kích cỡ;
Chất humic nâu được phân biệt dựa trên tính hòa tan tạo
thành các axit humic, ulmic, axit fulvic… (do các VSV)
Trang 21Th.phần axit humic
C 50-60%; S 0-2%
O 30-35%; H và N: 2-6%
KL phân tử axit humic 10-50 nghìn;
KL phân tử axit fulvic 500-7.000
Trang 22Quá trình hình thành
Bước 1: từ protit, gluxit, lignin, tanin (trong xác hữu cơ,
hoặc là sản phẩm tổng hợp của vi sinh vật) phân giải thành các sản phẩm trung gian
Bước 2: tác động giữa các hợp chất trung gian để tạo
thành những liên kết hợp chất, đó là những hợp chất phức tạp
Bước 3: trùng hợp các liên kết trên tạo thành các phân tử mùn
Trang 23Tác động tương hỗ giữa các ph.tử pha rắn
Trao đổi cation Amin, vòng NH, dị vòng N
Cầu nối nước Amino, cacboxyl hóa, cacbonyl, OH rượu Cầu nối cation Cacboxyl hóa, amino, cacbonyl, OH rượu
Liên kết hydro Amin, cacbonyl, cacboxyl, phenylhydroxyl
Trang 25 Nước mưa thấm vào đất có chứa: O2, CO2,N2, NH3
Nước mưa+các chất thể rắn, khí dung dich đất
Theo Vernadsky dung dịch đất được coi như máu của
động vật hoặc chất dich trong tế bào cây
Trang 26 Hòa tan các chất hữu cơ, chất khoáng và chất khí cung cấp thêm chất
dinh dưỡng cho cây trồng;
Nồng độ dung dịch đất ảnh hưởng tới sự hấp phụ chất dinh dưỡng của
cây trồng
Phản ứng dung dịch đất ảnh hưởng đến sự hoạt động của VSV, các
tính chất lý - hóa học của đất
Trong dung dịch đất chứa một số loại muối, các chất hòa tan khác,
các cation và anion có khả năng đệm
Dung dịch đất chứa một số chất hòa tan làm tăng cường sự phong
hóa đá
Trang 28 Dung dịch đất được tạo thành từ 3 nguồn gốc:
Hơi nước ngưng tụ;
Mưa khí quyển;
Nước ngầm
Trang 29 Các chất hòa tan trong dd đất luôn được bổ sung:
Trang 30 Các cation trong dd đất: Ca2+, Mg2+, Na2+,K+,
NH4+
Các anion: HCO3-, NO3-, Cl-,SO4, Ion phosphat, …
Các chất hữu cơ trong dd đất
Các chất khí trong dd đất: CO2, O2 ảnh hương đến
tính chất hóa,sinh học của đất
Trang 31 Lượng nước mưa trong đất
Sự hoạt động của sinh vật
Phản ứng của dung dịch đất
Nhiệt độ
Thành phần đá mẹ, nước ngầm,
Trang 32 ◦ Khái niệm: Phản ứng của dung dịch đất dường
như không thay đổi dưới tác dụng của những dung dịch bên ngoài, gọi là tính đệm của dung dịch đất
◦ Tính đệm của đất liên quan đến quá trình trao đổi
ion và khả năng chống lại hoặc axit hóa hoặc kiềm hóa dung dịch
Trang 33 Các nguyên nhân gây tính đệm:
Tác dụng trao đổi cation trong đất;
Tác dụng của axit yếu và muối của chúng;
Tác dụng của Al3+ linh động;
Dung dịch chất chứa một số chất có khả năng trung
hòa
Trang 34 Khái niệm: Trong đất luôn tồn tại chất oxy hóa và
chất khử, nên quá trình oxy hóa- khử xảy ra phổ biến
Ox + ne = Kh
- Ox: là chất oxy hóa, nhận electron
- Kh: chất khử liên hợp với chất oxy hóa
- ne: số electron mà Ox nhận để thành Kh
Trang 35 Các yếu tố ảnh hưởng oxy hóa-khử:
Trong dung dịch đất có chứa nhiều hệ thống
oxy hóa – khử (Redox) với nồng độ khác nhau
Nồng độ chất oxy hóa và khử của một hệ
thống nào cao nhất sẽ quyết định điện thế oxy hóa – khử (Eh) của môi trường
Trang 36 Các yếu tố ảnh hưởng oxy hóa-khử:
Nồng độ oxy trong kh.khí đất, oxy hoà tan trong dung
dịch đất và sự bài tiết của VSV
Độ ẩm thay đổi làm thay đổi Eh của đất
Các biện pháp canh tác, hay tác động vào đất khác nhau
cũng làm thay đổi Eh như: cày sâu, bón phân hữu cơ,
tưới… hay các chất khác đưa vào đất
Trang 37 Cấu trúc sinh vật trong MT đất
1 Vi sinh vật (Microbiology in soil environment)
2 Động vật đất (Animal in soil environment)
3 Thực vật trong MTST đất (Flora in soil environment)
Trang 38 Phân loại VSV trong MT đất
Trang 422 Tình trạng chung và các hoạt tính của VSV trong đất a) Sự phân bố của VSV
b) Vai trò của VSV trong sự chuyển hóa vật chất
- VSV trong quá trình chuyển hóa nitơ
Các chất chứa ni tơ trong đất
VSV amoni hóa protein
Vai trò của quá trình nitrat hóa
Phân biêt quá trình amoni hóa nitrat và phản nitrat hóa Quá trình cố định nitơ sinh học
Trang 432 Tình trạng chung và các hoạt tính của VSV trong đất a) Sự phân bố của VSV
b) Vai trò của VSV trong sự chuyển hóa vật chất
VSV trong quá trình chuyển hóa nitơ
Các chất chứa ni tơ trong đất
VSV amoni hóa protein
Vai trò của quá trình nitrat hóa
Phân biêt quá trình amoni hóa nitrat và phản nitrat hóa Quá trình cố định nitơ sinh học
Trang 44N2 là sản phẩm của QT phản nitrat hóa được chuyển hóa thành nitơ hợp chất bởi nhóm VSV cố định nitơ
Quá trình cố định nitơ sinh học
N2+6H++6e-+12ATP 2NH3 + 12ADP + 12P
Trang 45Trong đất có nhiều nhóm VSV có khả năng phân hủy xenlulozo nhờ enzym xenlulozo ngoại bào
Trang 47Trong đất có nhiều động vật sinh sống từ động vật nguyên sinh cho đến động vật bậc cao
Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất và làm giàu hữu cơ trong đất
Đi tiên phong làm lợi cho đất là giun Sau đó là các loại côn trùng
Ngoài ra còn có các nhóm chân khớp, thân mềm và các loại động vật không xương sống góp phần chuyển hóa vật chất và cải thiện cấu trúc vật lý
Trang 48Chu trình vật chất
Động vật ăn cỏ
Xác chết động , thực vật
Môi trường đất nước , Không khí
Động vật ăn thịt
Vi sinh vật
Thực vật
Trang 49Là môi trường sống của nhiều loại thực vật Mỗi loại đất đều có một
thảm thực vật đặc trưng Thực vật có vai trò quan trọng đối với đất cũng như quá trình hình thành đất
Trang 50• Trong khi nghiên cứu về vai trò của thực vật đối với sự thành tạo tài nguyên đất,
chúng ta chia thực vật làm 2 loại đó là: thực vật có diệp lục và thực vật không có diệp lục Mỗi loài đều có vai trò nhất định
• Thực vật có diệp lục (thực vật có màu xanh): nhờ vào khả năng quang hợp của nó
mà tạo ra “năng suất chất xanh” rất lớn
Trang 51Các nghiên cứu khi chết đi, mỗi loài thực vật sẽ để lại cho môi trường đất ở vùng đó những sản phẩm hữu cơ đặc thù.
Ở đai cao, rừng để lại nhiều thảm mục và tạo ra “mùn thô trên núi”; còn ở hệ sinh thái rừng ngập mặn do quá trình sống thực vật đã sử dụng rất nhiều muối FeSO4, nên khi chết đi sản phẩm để lại giàu lưu huỳnh Nhìn chung thực vật đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong việc tạo ra hàm lượng và chất lượng mùn trên tầng đất mặt
Trang 52Trong số thực vật có diệp lục tố thì trước tiên phải kể đến vai trò của tảo, số lượng
của chúng có thể đạt đến hàng ngàn cá thể trong 1g đất Trong những loại môi trường đất khác nhau thì số lượng tảo sẽ khác nhau, nhưng khả năng của chúng đạt 7 – 500kg tảo/ha Trong môi trường rừng thì tảo xanh chiếm ưu thế, ở đồng cỏ
là tảo xanh lá cây, còn ở đất bạc màu, đất nhiệt đới thì khuê tảo lại chiếm ưu thế
Trang 53Thực vật không diệp lục (thực vật không màu xanh)
Thực vật này sống trong lòng đất hoặc tồn tại ở dạng đơn bào tử Khối lượng từng cá
thể không lớn, nhưng nhiều cá thể cùng tồn tại nên có tác động đáng kể đến thành phần hữu cơ của môi trường đất
Địa y là thực vật tiên phong trong sự phong hoá đá mẹ tạo thành đất, địa y nhận nước
và cacbon từ không khí và các nguyên tố khoáng trong sự phá huỷ đá để tiết ra các chất tiếp tục phá huỷ đá làm cho sự phong hoá luôn tiếp diễn
Trang 54Không khí (KK) chiếm phần lỗ hổng không có nước
Chứa O cho hô hấp rễ của cây và VSV hiếu khí
CO2: dùng quang hợp Cây nhận từ đất 38-72%
KK đất khác th.phần khí quyển: hàm lượng CO2 nhiều nhưng O2 ít
Giữa KK đất và khí quyển luôn trao đổi để cân bằng thành phần KK
Sự thay đổi nhờ khuyết tán, thay đổi nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, bốc hơi
và ảnh hưởng của gió
Dung lượng chứa khí và tính thấm, khí là là những tính chất quan
trọng của độ phì