- VSV trong quá trình chuyển hóa nitơ
Các chất chứa ni tơ trong đất VSV amoni hóa protein
Vai trò của quá trình nitrat hóa
Phân biêt quá trình amoni hóa nitrat và phản nitrat hóa Quá trình cố định nitơ sinh học
2. Tình trạng chung và các hoạt tính của VSV trong đất a) Sự phân bố của VSV a) Sự phân bố của VSV
b) Vai trò của VSV trong sự chuyển hóa vật chất VSV trong quá trình chuyển hóa nitơ VSV trong quá trình chuyển hóa nitơ
Các chất chứa ni tơ trong đất VSV amoni hóa protein
Vai trò của quá trình nitrat hóa
Phân biêt quá trình amoni hóa nitrat và phản nitrat hóa Quá trình cố định nitơ sinh học
N2 là sản phẩm của QT phản nitrat hóa được chuyển hóa thành nitơ hợp chất bởi nhóm VSV cố định nitơ
Quá trình cố định nitơ sinh học
Trong đất có nhiều nhóm VSV có khả năng phân hủy xenlulozo nhờ enzym xenlulozo ngoại bào
Trong đất có nhiều động vật sinh sống từ động vật nguyên sinh cho đến động vật bậc cao
Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất và làm giàu hữu cơ trong đất
Đi tiên phong làm lợi cho đất là giun. Sau đó là các loại côn trùng
Ngoài ra còn có các nhóm chân khớp, thân mềm và các loại động vật không xương sống góp phần chuyển hóa vật chất và cải thiện cấu trúc vật lý
Chu trình vật chất Động vật ăn cỏ Xác chết động , thực vật Môi trường đất nước , Không khí Động vật ăn thịt Vi sinh vật Thực vật
Là môi trường sống của nhiều loại thực vật. Mỗi loại đất đều có một
thảm thực vật đặc trưng. Thực vật có vai trò quan trọng đối với đất cũng như quá trình hình thành đất
• Trong khi nghiên cứu về vai trò của thực vật đối với sự thành tạo tài nguyên đất, chúng ta chia thực vật làm 2 loại đó là: thực vật có diệp lục và thực vật không có chúng ta chia thực vật làm 2 loại đó là: thực vật có diệp lục và thực vật không có diệp lục. Mỗi loài đều có vai trò nhất định.
• Thực vật có diệp lục (thực vật có màu xanh): nhờ vào khả năng quang hợp của nó mà tạo ra “năng suất chất xanh” rất lớn. mà tạo ra “năng suất chất xanh” rất lớn.
Các nghiên cứu khi chết đi, mỗi loài thực vật sẽ để lại cho môi trường đất ở vùng đó những sản phẩm hữu cơ đặc thù.
Ở đai cao, rừng để lại nhiều thảm mục và tạo ra “mùn thô trên núi”; còn ở hệ sinh thái rừng ngập mặn do quá trình sống thực vật đã sử dụng rất nhiều muối FeSO4, nên khi chết đi sản phẩm để lại giàu lưu huỳnh. Nhìn chung thực vật đóng vai trò vô