1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất tỉnh thái nguyên

22 284 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Tổng quan về ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất tỉnh thái nguyên

Trang 1

GVHD : TS LÊ PHƯỚC CƯỜNG SVTH : NHÓM 6 – 14MT

ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG

MÔI TRƯỜNG ĐẤT TỈNH THÁI NGUYÊN

Trang 2

TỔNG KẾT 

04

NỘI DUNG

Trang 3

I TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG

• Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm3

• Các kim loại nặng tiêu biểu : Chì (Pb), Thủy ngân (Hg), Asen (As), Cadimi (Cd), Crom (Cr), Mangan (Mn), Niken (Ni)

• Kim loại nặng gây độc hại với môi trường và cơ thể sinh vật khi hàm lượng của chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép

Trang 4

II THỰC TRẠNG Ô NHIỄM

Đất ô nhiễm kim loại do khai thác khoáng sản.

Tại Thái Nguyên ở 4 vùng khai thác mỏ đặc

trưng (mỏ than Núi Hồng, sắt Trại Cau, chì - kẽm

làng Hích, xã Tân Long và thiếc núi Pháo, Hà

Thượng) đang là những điểm nóng về ô nhiễm

kim loại nặng bởi ở đây không chỉ có ô nhiễm về

Sn, Pb, Zn, mà còn có As, Cd, là hai kim loại nặng

có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người [1]

Trang 6

BÓN VÔI

Đất chua làm tăng tính di

động của các kim loại

trong đất Bón thêm vôi

CÀY SÂU

Canh tác đất sâu hơn làm tăng sinh khối của đất

TĂNG HÀM LƯỢNG VẬT

CHẤT HỮU CƠ

Duy trì hoặc tăng hữu cơ sạch trong đất bằng cách trả lại tàn dư thực vật, bón thêm các phân chuồng truyền thống, vùi rơm rạ cũng có thể làm cho sự cố định kim loại nặng và hóa chất độc hại trong đất tốt hơn, hạn chế gây ô nhiễm phân tán.

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NHẸ  

Trang 8

PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC

Sử dụng các chất hóa học để gia tăng phản ứng oxi hóa khử.

Những tác nhân oxi hóa thường sử dụng là ozone, hydroge peroxide, hypochlorine và cholorine dioxide Tác nhân khử thường dùng là sulfate sắt, sodium bisulfite và sodium hydrosulfite, biến đổi các chất ô nhiễm thành các chất ít ô nhiễm hơn.

Sodium bisulfite sulfate sắt

Trang 9

- Hấp thụ và tích lũy kim loại.

- Không có biểu hiện gì về mặt hình thái khi nồng độ kim loại trong cơ thể cao hơn so với loài sinh vật khác

Trang 10

Vi sinh vật Nguyên tố Khả năng hấp thụ %

trọng lượng khô

Vi khuẩn S Viridochoromogenes

Citrobacter sp Zoogloea sp

Uranium Chì Cadimi Uranium Cobalt.

30 34- 40 170 900 25

Tảo Rhizobus arrhizus

Cholorella vulgaris

Chì Thronium Uranium vàng

10 19 10 10

Nấm men Saccharomyces Uranium

Bảng: các vi sinh vật hấp thụ kim loại nặng [4]

Trang 11

Tảo Cholorella vulgaris Nấm men Saccharomyces

Vi khuẩn Zoogloea sp

Trang 12

Ưu điểm:

• Đảm bảo về mặt sinh thái

• Không gây ô nhiễm môi trường.

• Rẻ hơn và an toàn hơn.

• So với phương pháp hóa lý giảm tới 80% nhu cầu về hóa chất, giảm

tới hơn 2 lần chi phí điện năng, vận hành đơn giản, sach sẽ hơn

Nhược điểm:

• Các vi sinh vật cần có thời gian thích ứng và phải phát triển với số

lượng đủ lớn.

Trang 13

• Ngoài ra phương pháp còn có ưu điểm:

o Chi phí đầu tư thấp

o An toàn

o Thân thiện với môi trường

b Yêu cầu về thực vật:

• Dễ trồng

• Có khả năng vận chuyển các chất ô nhiễm từ đất lên thân nhanh

• Chống chịu được với nồng độ ô nhiễm cao

• Cho sinh khối nhanh

Trang 15

Cỏ vetiver sau 70 ngày xử lý

Các loài thực vật được ứng dụng

Cỏ Vetiver hay cỏ Hương Bài

• Có khả năng xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng đặc biệt là ô nhiễm Cadimi

• Hàm lượng tích lũy Cadimi trong rễ cao hơn trong thân, lá

• Hiệu quả loại bỏ cadimi ra khỏi đất là tỷ lệ thuận với thời gian trồng cây

Trang 16

Cây dương xỉ

• Được coi như máy lọc tự nhiên để lọc

các kim loại đặc biệt là Asen.

• Các sợi tơ lông trên cây dương xỉ có khả

năng tập hợp Asen rất đặc biệt, những sợi lông có nước chính là nơi tích trữ chủ yếu của Asen.

• Độc tố này bị giữ trong thân cây trên lá

của loài dương xỉ có đến 0,8% hàm lượng Asen, cao hơn hàng trăm lần so với bình thường, mà cây vẫn tốt tươi.

Trang 17

Cây hoa Ngũ sắc hay Thơm ổi

• Có khả năng tích lũy Chì và sinh trưởng tốt trong điều kiện đất ô

nhiễm kim loại nặng.

• Có sự tương quan chặt chẽ giữa hàm lượng Chì trong đất và hàm

lượng Chì tích lũy trong rễ của cây.

• Cây còn tăng trưởng rất nhanh.

Trang 18

Cây hoa Cúc sushi

• Theo nghiên cứu của GS-TS Trần Kông Tấu thì cây cúc sushi có khả năng hấp thu một lượng lớn Kẽm

• Không những vậy đây còn là một loài cây đường phố rất đẹp vì thế rất phù hợp vừa

làm cây cảnh vừa để xử lý ô nhiễm.[2]

.

Trang 19

Cây cải xoong

• Hấp thụ kim loại từ trong đất

• Trong thân của loại cây này có thể hấp thụ một lượng lớn Kẽm, Niken

• Khi hấp thụ những kim loại nặng này chúng không chết mà ngược lại lớn rất nhanh

Trang 20

IV KẾT LUẬN

- Ngoài ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí thì ô nhiễm môi trường đất vẫn là đáng quan tâm sâu sắc, bởi những tác hại  to lớn gây ra cho con người và những sinh vật khác…

- Chúng ta có quyền sống trong môi trường trong sạch và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường

Trang 21

Tài liệu tham khảo

nhiem.html

vi.scribd.com/document/94016473/com-Kim-Loai-Nang-Trong-Dat.

3

https://voer.edu.vn/m/tinh-doc-hai-cua-kim-loai-nang-trong-he-thong-dat/6ac0674e

Trang 22

THANK YOU!

Ngày đăng: 18/01/2019, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w