1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp vật liệu PANi bã cafe định hướng xử lý môi trường ô nhiễm kim loại nặng mn2+ (2017)

48 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ TRANG TỔNG HỢP VẬT LIỆU COMPOZIT PANI - BÃ CAFE ĐỊNH HƯỚNG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Ơ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG Mn2+ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Lý Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THẾ DUYẾN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Bài tốt nghiệp hoàn thành thành khơng riêng em mà có giúp đỡ nhiều người hội cho em bày tỏ lòng tri ân Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thế Duyến, người tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy tổ mơn Hóa lí Ban chủ nhiệm khoa Hóa Học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em q trình hồn thành đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo khoa Hóa Học tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em tự tin rời giảng đường đại học Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè suốt thời gian qua tin tưởng, giúp đỡ, động viên em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Trang i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Thế Duyến Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Trang ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Polyanilin (PANi) .3 1.1.1 Cấu trúc phân tử PANi 1.1.2 Tính chất polyanilin (PANi) 1.1.3 Phương pháp tổng hợp PANi 1.2 Tổng quan bã cafe 11 1.2.1 Nguồn phát sinh bã cafe .11 1.2.2 Đặc tính bã cafe 12 1.3 Sử lí mơi trường từ phụ phẩm nơng nghiệp 16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Hóa chất – dụng cụ, thiết bị .18 2.2.1 Hóa chất 18 2.2.2 Dụng cụ .18 2.2.3 Thiết bị 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại 19 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc hình thái học vật liệu 19 2.3.3 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS .20 2.4 Thực nghiệm .20 2.4.1 Tổng hợp vật liệu hấp thu 20 2+ 2.4.2 Khả hấp thu ion Mn .22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Tổng hợp vật liệu 24 3.1.1 Phổ hồng ngoại (IR) 24 3.1.2 Kết phân tích SEM 27 2+ 3.2 Khả hấp thu ion Mn 28 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Chữ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh PANi Polyanilin Polyaniline BCF Bã cafe PANi-BCF Polyanilin-Bã cafe IR Phổ hồng ngoại SEM Hiển vi điện tử quét PPNN Phụ phẩm nông nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn Polyaniline-Coffee grounds Scanning Electron Microscopy NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn k Cường độ vạch phổ hấp thụ Hằng số thực nghiệm l Chiều dài môi trường hấp Aλ thụ C Nồng độ nguyên tố cần Et4NBF4 xác định mẫu đo phổ Tetrathyammonium Tetraethylammonium Tetrafluroborat Tetraflueroborate Axit Flooroboric Fluoroboric acid HBF4 LE Leucoemeraldine PE Pernigraniline EM Emeraldine v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ dẫn điện PANi số môi trường khác .5 Bảng 1.2 Thành phần số chất bã cafe .13 Bảng 3.1 Giá trị số sóng mẫu 26 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sự chuyển hóa dạng PANi Hình 1.2 Sơ đồ tổng hợp PANi phương pháp hóa học Hình 1.3 Sơ đồ dây chuyền sản xuất cafe hòa tan 12 Hình 1.4 Sơ đồ dây chuyền sản xuất cafe bột rang xay 12 Hình 1.5 Cấu trúc xenlulozơ 14 Hình 1.6 Cấu trúc hóa học lignin 15 Hình 2.1 Bã cafe trước sau biến tính 21 Hình 3.1 Phổ IR mẫu 25 Hì nh 3.2 Phổ SEM mẫu .27 2+ Hình 3.3 Nồng độ ion Mn thời điểm hấp thu, pH=7 28 2+ Hình 3.4 Sự phụ thuộc hiệu suất hấp thu Mn theo thời gian vật liệu 30 Hình 3.5 Mơ hình xử lí nước ô nhiễm sử dụng vật liệu Cafe-PANi tự chế tạo Error! Bookm vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền công nghiệp ngày phát triển nguy nhiễm mơi trường ngày cao, đặc biệt vấn đề ô nhiễm kim loại nặng Nó trở thành vấn đề cấp bách cần giải tính chất độc hại sinh vật sống nói chung người nói riêng [11, 14] Đã có nhiều phương pháp áp dụng nhằm tách ion kim loại nặng khỏi môi trường như: phương pháp học, phương pháp hóa lý (phương pháp hấp thu, phương pháp trao đổi ion, ), phương pháp sinh học, phương pháp hóa học Trong phương pháp hấp thu phượng pháp sử dụng phổ biến nhiều ưu điểm so với phương pháp khác [8, 23] Sau ba nhà khoa học A.J Heeger, A.G MacDiarmid H.Shirakawa giành giải thưởng Nobel năm 2000 polyme dẫn, nhà khoa học giới ngày quan tâm nghiên cứu nhiều khả ứng dụng vật liệu này, đặc biệt polyanilin Đây vật liệu xem vật liệu lí tưởng dẫn điện tốt, bền nhiệt, dễ tổng hợp lại thân thiện với môi trường [24, 25] Polyanilin (PANi) biến tính, lai ghép với nhiều vật liệu vô cơ, hữu thành dạng compozit nhằm làm tăng khả ứng dụng thực tế Một vật liệu sử dụng để lai ghép với PANi nhà khoa học quan tâm phụ phẩm nông nghiệp (PPNN) [2325] Hướng nghiên cứu có nhiều ưu điểm tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm Việt Nam nước trồng nhiều cafe, lượng cafe tiêu thụ nội địa năm 2010 20.000 nhân cafe đem sản xuất thành cafe rang xay cafe hòa tan Đây gần lượng bã cafe phát sinh từ quy trình sản xuất cafe Loại vật liệu compozit giới quan tâm nghiên cứu, đặc biệt xem xét đến khả ứng dụng làm vật liệu hấp thu kim loại nặng nước cất nhiều lần Đồng thời, kiểm tra pH giấy quỳ tới mơi trường trung tính Tiếp đó, polyanilin sấy khơ, sau bảo quản cẩn thận túi nilon đặt bình hút ẩm 2.4.1.3 Tổng hợp PANi-BCF Bước 1: Chuẩn bị dung dịch monome: Cho anilin 0,2M vào cốc đựng dung dịch H2SO4 1M, khuấy nhẹ cho anilin tan hết, tạo dung dịch đồng (Mo) 500ml Bước 2: Chuẩn bị dung dịch chất oxi hoá: Cho (NH4)2S2O8 0,5M vào nước cất, khuấy để amonipersunfat tan hết (M1) 100ml Bước 3: Cho toàn bã cafe (m = 50 gam) cho 400ml Mo 80 M1 lại, khuấy 3giờ Bước 4: Kết thúc thí nghiệm, lọc sản phẩm máy lọc hút chân không Sản phẩm PANi-BCF làm axeton, sau rửa ngâm, khuấy, rửa nước cất nhiều lần Đồng thời, kiểm tra pH giấy quỳ tới mơi trường trung tính Tiếp đó, PANi-BCF sấy khơ, sau bảo quản cẩn thận túi nilon đặt bình hút ẩm Các vật liệu nghiên cứu ký hiệu: - BCF: A0 - PANi: A1 - PANi-BCF: A2 2+ 2.4.2 Khả hấp thu ion Mn 2.4.2.1 Khả hấp thu bã cafe 2+ - Pha 1000ml dung dịch Mn nồng độ 20mg/L 2+ Bước 1: Lấy 120ml dung dịch ion kim loại (Mn ) nồng độ 20mg/L pha vào cốc thủy tinh 200ml Cân 1gam vật liệu hấp thu bã cafe, sau cho vào cốc thủy tinh Bước 2: Tiến hành khuấy 400 vòng/phút sau khoảng thời gian 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút Bước 3: Lọc lấy dung dịch đem xác định lại nồng độ ion kim loại Mn 2+ phổ hấp thụ nguyên tử AAS 2.4.2.2 Khả hấp thu PANi 2+ Bước 1: Lấy 120ml dung dịch ion kim loại (Mn ) chuẩn 0,5 pha vào cốc thủy tinh 200ml Cân gam vật liệu hấp thu polyanilin, sau cho vào cốc thủy tinh Bước 2: Tiến hành khuấy 400 vòng/phút sau khoảng thời gian 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút Bước 3: Lọc lấy dung dịch đem xác định lại nồng độ ion kim loại Mn 2+ phổ hấp thụ nguyên tử AAS 2.4.2.3 Khả hấp thu PANi-BCF 2+ Bước 1: Lấy 120ml dung dịch ion kim loại (Mn ) chuẩn 0,5 pha vào cốc thủy tinh 200ml Cân 1gam vật liệu hấp thu PANi-BCF, sau cho vào cốc thủy tinh Bước 2: Tiến hành khuấy 400 vòng/phút sau khoảng thời gian 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút Bước 3: Lọc lấy dung dịch đem xác định lại nồng độ ion kim loại 2+ Mn phổ hấp thụ nguyên tử CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng hợp vật liệu 3.1.1 Phổ hồng ngoại (IR) Kết phân tích phổ IR mẫu A0, A1 A2 giới thiệu hình 3.1 bảng 3.1 A0 A1 A2 Hình 3.1 Phổ IR mẫu A0 -BCF, A1- PANi, A2-PANi-BCF Bảng 3.1 Giá trị số sóng mẫu A0, A1 A2 phổ IR Số sóng (cm-1), nhóm chức có số sóng tương ứng Mẫu (Nhóm chức C-H, (BCF) A1 (PANi) 720 C-H N-H, N-H đặc trưng) A0 O-H, C-H, COO 1032,27 812.12 C=C, C-H COOH, - C-H, O-H, O-H, COOH, C6H5-OH C6H5-OH 1160,71 1384,37 1642,29 2925,69 1190.02 1300.21 1428.05 1598.10 1992.51 3441,15 A2 (PANi 839 1068 1174 1281 1387 1627 2929 3442 -BCF) Kết phân tích IR cho thấy: - Mẫu BCF (A0) có tần số đặc trưng dải số sóng khác nhau: -1 -1 -1 -1 -1 720,1 cm , 1032,27 cm , 1160,71 cm , 1384,37cm , 1642,29 cm , -1 -1 2925,69cm , 3441,15cm - Trong mẫu PANi tổng hợp, có tần số đặc trưng giải số sóng -1 -1 -1 -1 khác nhau: 58,56cm , 812,12cm , 1190,02cm , 1300,21cm , 1428,05cm - , -1 -1 1598,10cm , 1992,51cm - Trong mẫu tổng hợp A2 (PANi-BCF) cho thấy, tần số đặc trưng mẫu BCF xuất phổ IR mẫu A2 Sự sai lệch tần số số tần số đặc trưng tác động PANi hình thành trình tổng hợp lên mẫu nghiên cứu - Kết cho thấy tạo thành vật liệu M2 có thành phần BCF 3.1.2 Kết phân tích SEM Kết phân tích SEM cho mẫu A0, A1 A2 giới thiệu hình 3.2 A0 A1 A2 Hình 3.2 Phổ SEM mẫu A0-BCF, A1-PANi, A2- PANi-BCF Kết phân tích cho thấy, vật liệu thu có kích thước cỡ µm, có cấu trúc dạng lớp Với mẫu BCF (A0) cho thấy cấu trúc lớp tương đối sát với Tuy nhiên, với có mặt PANi cấu trúc PANi-BCF (A2) có dạng xốp tương tự với mẫu PANi có cấu trúc xốp 3.2 Khả hấp thu ion Mn 2+ 2+ Kết nghiên cứu khả hấp thu vật liệu với ion Mn giới thiệu hình 3.3 Kết cho thấy, theo thời gian nồng độ ion kim 2+ loại Mn sau hấp thu giảm 2+ Hình 3.3 Nồng độ ion Mn thời điểm hấp thu Nồng độ an đầu C0=20mg/L, pH=7 Cụ thể: BCF: Ban đầu ion kim loại Mn 2+ có nồng độ C0=20mg/L sau 30 phút giảm 17,68mg/L (giảm 2,32mg/L) đến 60 phút giảm 13,24mg/L (giảm 6,76mg/L), sau 90 phút giảm 10,06mg/L (giảm 9,94mg/L), sau 120 phút tếp tục giảm 8,12mg/L (giảm 11,8mg/L) cuối 150 phút lại 7,22mg/L (giảm 12,78mg/L) PANi: Ban đầu ion kim loại Mn 2+ có nồng độ C0=20mg/L sau 30 phút giảm 16,88mg/L (giảm 3,12mg/L), sau 60 phút giảm 12,12mg/L (giảm 7,88mg/L), sau 90 phút giảm 9,11mg/L (giảm 10,8mg/L), sau 120 phút tếp tục giảm 7,81mg/L (giảm 12,1mg/L) cuối 150 phút lại 6,01mg/L (giảm 13,99mg/L) 2+ PANi-BCF: Ban đầu ion kim loại Mn có nồng độ C0=20mg/L sau 30 phút giảm 15,28mg/L (giảm 4,72mg/L), sau 60 phút giảm 10,19mg/L (giảm 9,81mg/L), sau 90 phút giảm 8,16mg/L (giảm 11,84mg/L), sau 120 phút tếp tục giảm 6,89mg/L (giảm 13,11mg/L) cuối 150 phút lại 4,51mg/L (giảm 15,49mg/L) Dựa vào cấu trúc loại vật liệu ta dễ dàng nhận thấy vật liệu có cấu trúc xốp khả ion 2+ n len lỏi vào khe hở lớn Do vật liệu xốp tương tác vật lí (những liên kết yếu) phân tử nhiều → từ hấp thu 2+ nhiều ion Mn Ngược lại vật liệu có cấu trúc mịn khả ion 2+ 2+ n vào khó, hấp thu ion Mn Mặt khác, trước hình thành vật liệu compozit thân PANi có độ xốp định Trong thành phần bã cafe có xenlulozơ lignin phần tử có khả hấp thu bề mặt chúng dạng xốp tổng hợp nên vật liệu compozit tạo vật liệu có độ xốp tốt (được thể hình SEM) Từ khả hấp thu ion kim loại nặng tăng lên 100 PANi BCF PANi+BCF H, % 80 60 40 20 0 30 60 90 120 150 t, phút 2+ Hình 3.4 Sự phụ thuộc hiệu suất hấp thu Mn theo thời gian vật liệu 2+ Kết cho thấy, sau 150 phút hiệu suất hấp thu ion Mn vật liệu A0 (BCF) thấp (63,9%), vật liệu A2(PANi-BCF) cao (77,45%), vật liệu A1(PANi) 69,95% Khi sử dụng vật liệu compozit hiệu suất trình hấp thu tăng lên đáng kể, tỷ lệ hiệu suất hấp thu vật liệu A0:A1:A2 tương ứng 1:1,09:1,21 Kết cho thấy, với vật liệu compozit tổng hợp cho khả hấp thu lớn so với BCF biến tính Đối với vật liệu BCF-PANi PANi cho thấy, hiệu suất hấp thu đạt tốt sau 120 phút Đối với vật liệu biến tính BCF sau khoảng thời gian 60 phút đến 90 phút hiệu suất đạt tốt nhất, từ sau 120 phút hiệu suất hấp thu tăng không đáng kể Sau thời gian nghiên cứu chế tạo sản phẩm hấp thu số kim loại nặng dung dịch cho thấy khả hấp thu PANi-BCF cao so với BCF biến tính Đồng thời compozit cho khả hấp thu cao PANi tổng hợp phương pháp hóa học Quá trình tổng hợp vật liệu hấp thu ion kim loại nặng tến hành đơn giản an tồn với mơi trường người KẾT LUẬN Qua q trình thực nghiệm rút số kết luận sau: Đã tổng hợp thành công vật liệu hấp thu BCF, PANi, PANi-BCF phương pháp hóa học với có mặt chất oxi hóa amonipesunfat Sử dụng phương pháp phổ hồng ngoại xác định nhóm chức đặc trưng có vật liệu hấp thu Từ kết cho thấy nhóm chức xuất phổ BCF xuất phổ PANi-BCF có sai lệch số sóng tác động PANi trình hình thành mẫu Sử dụng phương pháp hiển vi điện tử quét SE xác định cấu trúc hình thái vật liệu Kết cho thấy vật liệu PANi-BCF có cấu trúc xốp Sử dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử nghiên cứu khả 2+ hấp thu ion kim loại nặng Mn vật liệu tổng hợp cho thấy: 2+ Khả hấp thu ion kim loại Mn vật liệu PANi-BCF tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Việt Bắc (2005), Chu Chiến Hữu, Bùi Hồng thỏa, Phạm Minh Tuấn, “Polyanilin: Một số tnh chất ứng dụng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ [2] [3] Phan Thị Bình (2006), Điện hóa ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội ê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học kĩ thuật xử lý nước, NXB Thanh niên, Hà Nội [4] Nguyễn Tuấn Dung , Hồ Thu Hương, Vũ Kế Oánh, Tô Thị Xuân Hằng, (2009), “Tổng hợp hóa học polyanilin hoạt hóa camphosulfonic axit”, Tạp chí hóa học [5] Trần Hà Linh (1997), Perparation of polianilin thin flms and study of their propertis, Luận văn thạc sĩ khoa học khoa học vật liệu, trung tâm quốc [6] tế Phạm Luận (2003), hương pháp phân tch phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Bùi Hải Ninh (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng polyaniline đến cấu trúc PbO2, luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Thị Quỳnh Nhung (2002), Nghiên cứu chết tạo polime dẫn PANi phương pháp điện hóa khả chống ăn m n, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội [9] B i inh Quý,Vũ Thị Thái Hà, Vũ Quang T ng, Nguyễn Như âm, Đào Việt Hùng,(2012), “Nghiên cứu khả hấp phụ CD (II) compozit polyanilin vỏ lạc”, Tạp chí khoa học công nghệ - ĐHTN [10] Bùi Minh Quý (2015), Luận án Tiến Sĩ, Viện Hóa Học-Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam [11] Lê Mậu Quyền (2006), Hóa học vơ cơ, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội [12] Đỗ Đình Rãng (Chủ biên), Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong, Hóa học Hữu 3, NXB Giáo Dục Việt Nam [13] Phạm Thị Tốt (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng polianilin đến tnh chất quang điện hóa titan đioxit, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội [14] Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, môi trường sức khỏa người, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [15] Mai Thị Thanh Thùy (2005), Tổng hợp polyanilin dạng bột phương pháp xung dòng ứng dụng nguồn điện hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Ứng dụng polianilin để bảo vệ sườn cự chì ắc quy, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học sư phạm Hà Nội [17] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tch vật lý hóa lý tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh [18] Akash Katoch, Markus Burkhart, Taejin Hwang, Sang Sub Kim (2012) “Synthesis of polyaniline/TiO2 hybrid nanoplates via a sol-gel chemical method”, Chemical Engineering Journal, 192, pp 262-268 [19] D.D Brole, R.U Kapadi, P.P Kumbhar, G.D Hundiwale, Infloence of inorganic and organic supporting electrolytes on the electrochemical synthesis of polyaniline, poly (o- toluidien) and their copolymer thin films Materials leters 56, (2002) pp 685 – 691 [20] Faris Yilmaz (2007), Polyaniline: synthesis, characterisation, solution properties and composites, Ph.D thesis, iđle East technical University, Cyprus [21] J W Niemantsverdriet (2001), Spectroscopy in catalysis, Wiley - WCH [22] Nguyen Hong Minh (2003), Synthesis and characteristic studies Polyaniline By Chemiscal Oxydatve Polymeriation, Master Thesis of Materials ScienceHa Noi University of Technology [23] Thi Binh Phan, Ngoc Que Do and Thi Thanh Thuy Mai, (2010), The adsorption ability of Cr(IV) on sawdust-polyaniline nanocomposite, Adv Nat Sci: Nanosci, Nanotechnol, I(3), 06p [24] R Asariand N.Khoshbakht Fahim (2008), Application of polypyrole coated on wood sawdust for removal of Cr(IV) ion from aqueous solutions, Journal of Enggineering Sciece and Technology [25] Reza Ansari (2006), Application of polyaniline and its composites for adsorption/ recovery of chromium (VI) from aqueous solutions, Acta Chim Slov [26] Vahid Motaghitalab (2006), Development anh characterisation of polyaniline - carbon nanotube conducting composite fibres, Ph.D thesis, University of Wollôngng, Australia Trang web [27] htps://en.wikipedia.org/wiki/Polyaniline [28] htp ://ta ilieu vn/doc/ luan- van-xac-dinh-cac-thanh-phan-chu-yeu-trong-caphe- nhan-tao-che-pham-biocofee-1-voi-hoat-tinh-676073.html [29] htps://www.e -education.psu.edu/egee439/node/665 [30] htp ://www vietrade.go v vn/ca -phe/3548-sn-ln g-ca-phe-mua-v-mua- v201314.html ... cafe định hướng xử lý môi trường ô nhiễm kim loại nặng Mn ” Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp vật liệu PANi- Bã cafe định hướng xử lí mơi trư ờng ô 2+ nhiễm Mn Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp vật liệu. .. không làm môi trường bị ô nhiễm thêm Các cơng trình khoa học cơng bố hấp thu ion kim loại nặng vật liệu compozit PANi – PPNN cho biết chế hấp thu ion kim loại vật liệu hấp thu Khả hấp thu vật liệu. .. cứu Các kim loại nặng không làm ảnh hưởng đến môi trường sống nhiều lồi động thực vật mà ảnh hưởng trực tếp đến môi trường sống sức khỏe người Có nhiều phương pháp nhằm loại bỏ kim loại nặng khỏi

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Việt Bắc (2005), Chu Chiến Hữu, Bùi Hồng thỏa, Phạm Minh Tuấn,“Polyanilin: Một số tnh chất và ứng dụng”, Tạp chí khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyanilin: Một số tnh chất và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Việt Bắc
Năm: 2005
[2]. Phan Thị Bình (2006), Điện hóa ứng dụng, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện hóa ứng dụng
Tác giả: Phan Thị Bình
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2006
[3]. ê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học và kĩ thuật xử lý nước, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học và kĩ thuật xử lý nước
Tác giả: ê Văn Cát
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1999
[4]. Nguyễn Tuấn Dung , Hồ Thu Hương, Vũ Kế Oánh, Tô Thị Xuân Hằng, (2009),“Tổng hợp hóa học polyanilin hoạt hóa bằng camphosulfonic axit”, Tạp chí hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp hóa học polyanilin hoạt hóa bằng camphosulfonic axit
Tác giả: Nguyễn Tuấn Dung , Hồ Thu Hương, Vũ Kế Oánh, Tô Thị Xuân Hằng
Năm: 2009
[5]. Trần Hà Linh (1997), Perparation of polianilin thin flms and study of their propertis, Luận văn thạc sĩ khoa học về khoa học vật liệu, trung tâm quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perparation of polianilin thin flms and study of their "propertis
Tác giả: Trần Hà Linh
Năm: 1997
[6]. Phạm Luận (2003), hương pháp phân tch phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hương pháp phân tch phổ nguyên tử
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia
Năm: 2003
[7]. Bùi Hải Ninh (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của polyaniline đến cấu trúc PbO 2 , luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của polyaniline đến cấu trúc"PbO"2
Tác giả: Bùi Hải Ninh
Năm: 2008
[8]. Nguyễn Thị Quỳnh Nhung (2002), Nghiên cứu chết tạo polime dẫn PANi bằng phương pháp điện hóa và khả năng chống ăn m n, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chết tạo polime dẫn PANi bằng"phương pháp điện hóa và khả năng chống ăn m n
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Nhung
Năm: 2002
[9]. B i inh Quý,Vũ Thị Thái Hà, Vũ Quang T ng, Nguyễn Như âm, Đào Việt Hùng,(2012), “Nghiên cứu khả năng hấp phụ CD (II) của compozit polyanilin - vỏ lạc”, Tạp chí khoa học công nghệ - ĐHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp phụ CD (II) của compozit polyanilin - vỏ lạc
Tác giả: B i inh Quý,Vũ Thị Thái Hà, Vũ Quang T ng, Nguyễn Như âm, Đào Việt Hùng
Năm: 2012
[10]. Bùi Minh Quý (2015), Luận án Tiến Sĩ, Viện Hóa Học-Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến Sĩ
Tác giả: Bùi Minh Quý
Năm: 2015
[11]. Lê Mậu Quyền (2006), Hóa học vô cơ, NXB Khoa Học và Kĩ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ
Tác giả: Lê Mậu Quyền
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kĩ Thuật
Năm: 2006
[12]. Đỗ Đình Rãng (Chủ biên), Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong, Hóa học Hữu cơ 3, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học Hữu cơ 3
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
[13]. Phạm Thị Tốt (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng của polianilin đến tnh chất quang điện hóa của titan đioxit, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của polianilin đến tnh chất"quang điện hóa của titan đioxit
Tác giả: Phạm Thị Tốt
Năm: 2014
[14]. Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, môi trường và sức khỏa con người, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học, môi trường và sức khỏa con người
Tác giả: Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia
Năm: 2003
[15]. Mai Thị Thanh Thùy (2005), Tổng hợp polyanilin dạng bột bằng phương pháp xung dòng và ứng dụng trong nguồn điện hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp polyanilin dạng bột bằng phương pháp"xung dòng và ứng dụng trong nguồn điện hóa học
Tác giả: Mai Thị Thanh Thùy
Năm: 2005
[16]. Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Ứng dụng polianilin để bảo vệ sườn cự chì trong ắc quy, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng polianilin để bảo vệ sườn cự chì"trong ắc quy
Tác giả: Phạm Thị Thanh Thủy
Năm: 2007
[17]. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tch vật lý và hóa lý tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tch vật lý và hóa lý tập 1
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
[18]. Akash Katoch, Markus Burkhart, Taejin Hwang, Sang Sub Kim (2012)“Synthesis of polyaniline/TiO 2 hybrid nanoplates via a sol-gel chemical method”, Chemical Engineering Journal, 192, pp. 262-268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of polyaniline/TiO"2 hybrid nanoplates via a sol-gel chemical"method”
[19]. D.D Brole, R.U Kapadi, P.P Kumbhar, G.D Hundiwale, Infloence of inorganic and organic supporting electrolytes on the electrochemical synthesis of polyaniline, poly (o- toluidien) and their copolymer thin films. Materials leters56, (2002) pp 685 – 691 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infloence of inorganic"and organic supporting electrolytes on the electrochemical synthesis of"polyaniline
[20]. Faris Yilmaz (2007), Polyaniline: synthesis, characterisation, solution properties and composites, Ph.D thesis, iđle East technical University, Cyprus Sách, tạp chí
Tiêu đề: synthesis, characterisation, solution"properties and composites
Tác giả: Faris Yilmaz
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w