Đối với hệ Benzen – Toluen là hai cấu tử tan lẫn vào nhau, ta dùng phươngpháp chưng cất để nâng cao độ tinh khuyết của Benzen.Đồ án môn học Quá trình thiết bị là một môn học mang tính tổ
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT BENZEN – TOLUEN VỚI NĂNG
SUẤT NHẬP LIỆU 21600 KG/H
GVHD: NGUYỄN QUỐC HẢI Lớp: DH10H1
Sinh Viên: Trần Trí Hiến
Nguyễn Văn Cường
Lê Quang Kiên
Trang 2Đề tài này được hoàn thành là kết quả của một quá trình làm việc miệt mài và thực
sự nghiêm túc của hai thành viên trong nhóm “ thiết kế tháp chưng cất mâm chóp”, cùngvới sự giúp đỡ tận tình của các Giảng viên Khoa Hoá Học và Công Nghệ Thực Phẩm
Chúng tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu và các thầy cô đã tạo điều kiệncho sinh viên được mở rộng vốn kiến thức còn hạn hẹp trong sách vở bằng những kiếnthức quý báu Đặc biệt nhóm thực hiện Báo cáo xin chân thành cám ơn thầy NguyễnThanh Thiện đã dành nhiều thời gian để động viên, hướng dẫn nhóm trong suốt thời gianlàm đề tài này
Khả năng tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm bản than có giới hạn, thời gian tìmhiểu và nghiên cứu đề tài không nhiều, cho nên bài báo cáo này không tránh khỏi thiếusót ngoài ý muốn Chúng tôi rất mong muốn nhận được sự nhận xét, chỉ bảo chân thành
từ các thầy cô nhằm giúp cho bài báo cáo này trở nên hoàn thiện hơn, bên cạnh đó giúpcho kiến thức của nhóm được củng cố hơn, tạo điều kiện tốt cho công tác của chúng tôisau này
Chúng tôi xin chân thành cám ơn!
LỜI MỞ ĐẦU
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và cùng với nó là nhu cầu ngày càng cao
về độ tinh khuyết của các sản phẩm Vì thế, các phương pháp nâng cao độ tinh khuyết
Trang 3chưng cất, trích ly Tuỳ theo đặc tính yêu cầu của sản phẩm mà ta có sự lựa chọn phươngpháp phù hợp Đối với hệ Benzen – Toluen là hai cấu tử tan lẫn vào nhau, ta dùng phươngpháp chưng cất để nâng cao độ tinh khuyết của Benzen.
Đồ án môn học Quá trình thiết bị là một môn học mang tính tổng hợp trong quátrình tổng hợp trong quá trình học tập của các kĩ sư Công nghệ Hoá Học trong tương lai.Môn học giúp sinh viên giải quyết nhiệm vụ tính toán cụ thể về: Quy trình công nghệ, kếtcấu, giá thành của một thiết bị trong sản xuất hoá chất – thực phẩm Đây là bước đầu tiên
để sinh viên vận dụng những kiến thức đã học của nhiều môn học vào giải quyết nhữngvấn đề kĩ thuật thực tế một cách tổng quát
Nhiệm vụ của Đồ án là thiết kế hệ thống chưng cất Benzen – Toluen Loại tháp mâmchóp có năng suất nhập liệu là 21600 kg/h, nồng độ nhập liệu là 37% (kg Benzen/kg hỗnhợp), nồng độ sản phẩm đỉnh là 97,5% (kg Benzen/kg hỗn hợp), nồng độ sản phẩm đáy là1,8%(kg Benzen/kg hỗn hợp)
Cồn thô: năng suất nguyên liệu đầu vào là 21600kg/h
Nồng độ dd đầu: 37%(kl)
Nồng độ sản phẩm đáy: 1,8%(kl)
Sản phẩm đỉnh có độ thu hồi là 90%
Trang 4CHƯƠNG I: TÔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1 Nguyên vật liệu quá trình chưng cất
Nguyên liệu cho quá trình chưng cất hệ Benzen –Toluen là hỗn hợp sản phẩn củaquá trình sản xuất Benzen từ quá trinh hidrodealky hóa Toluen Để thu được benzen có độtinh khiết cao
1.2 Sản phẩm
Sản phẩm của quá trình chưng cất Benzen –Toluen ta mong muốn thu đượclà:Benzen tinh khiết nồng độ đạt 97,5%
Benzen: là một hợp chất mạch vòng, ở dạng lỏng không màu và có mùi thơm nhẹ Công
thức phân từ là C6H6 Benzen không phân cực, vì vậy tan tốt trong các dung môi hữu cơkhông phân cực và tan ít trong nước
Tính chất hóa học của benzen:
Về thành phần , benzen thuộc loaaj hidrocacbon vòng không no liên hợp , nhưngkhác với hidrocacbon thuộc dãy etylen, benzen thể hiện tính chất vốn có của hidrocacbon
no chẳng hạn benzen bền vững với tác dụng của các chất oxy hóa, dễ tham gia phản ứngthê hơn phản ứng cộng,v.v… sở dĩ benzen và những hợp chất thơm khác có tính chất đặcbiệt này là vì nhân benzen tương đối bền vững với các phản ứng hóa học
Benzen có vai trò quan trọng trong thực tế là nguyên liệu đầu cho nhiều ngànhcông nghiệp hưu cơ Sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng , ngành côngnghiệp nhuộm, keo dán…
Ngoài ra benzen còn được sử dụng làm dung môi trong phòng thí nghiệm, sản xuấtkháng sinh aspirin , tơ nhân tạo và thủy tinh hữu cơ
Trang 5Toluen: Là một hợp chất mạch vòng, ở dạng lỏng không màu và có tính thơm.
Công thức phân từ là C6H5-CH3 Toluen không phân cực, vì vậy tan tốt trong các dungmôi hữu cơ không phân cực và tan ít trong nước Toluen sau khi chưng tách sẽ hồi lưu lại
để tiếp tục quy trình hidrodealkyl hóa toluen để sản xuất benzen
1.3 Cơ sở lý thuyết của quá trình
1.3.1 Khái niệm chưng cất
Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng cũng như hỗnhợp khí lỏng thành các cấu tử riệng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau cùa các cấu tửtrong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các cấu tử khácnhau)
Thay vì đưa vào trong hỗn hợp một pha mới để tạo nên sự tiếp xúc giữa hai phanhư trong một quá trình hấp thu hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất pha mới được tạonên bằng sự bốc hơi hoặc ngưng tụ
Trong trường hợp đơn giản nhất, chưng cất và cô đặc không có gì khác nhau, tuynhiên giữa hai quá trình này có một ranh giới cơ bản là trong quá trình chưng cất dungmôi và chất tan đều bay hơi (nghĩa là các cấu tử đều hiện diện trong cả hai pha nhưng với
tỷ lệ khác nhau), còn trong quá trình cô đặc thì chỉ có dung môi bay hơi còn chất tankhông bay hơi
Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu đượcbấy nhiêu sản phẩm Nếu xét hệ đơn giản thì có hai cấu tử thì ta thu được hai sản phẩm:
• Sản phẩm chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần rất ít các cấu tử có
độ bay hơi bé
• Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé và một phần rất ít cấu tử có
độ bay hơi lớn
Trang 6Đối với hệ Benzen – Toluen
• Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm Benzene và một ít Toluen
Sản phẩm đáy chủ yếu là Toluen và một ít Benzen
b. Phân loại theo nguyên lý làm việc
- Chưng cất đơn giản
- Chưng bằng hơi nước trực tiếp
c. Phân loại theo cấp nhiệt ở đáy tháp
- Cấp nhiệt trực tiếp
- Cấp nhiệt gián tiếp
Vậy: Đối với hệ Benzen – Toluen ta chọn phương pháp chưng cất liên tục ở áp suất thường
1.3.3 Thiết bị chưng cất
Trong sản suất , người ta thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hànhchưng cất Tuy nhiên, yêu cầu cơ bản của các thiết bị giống nhau nghĩa là diện tích bề mặttiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của một lưu chất này vào
Trang 7tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun, Ở đây ta khảo sát hai loại thường dùng làtháp mâm và tháp chêm.
• Tháp mâm: Thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấutạo khác nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau Tuỳtheo cấu tạo của đĩa, ta có:
• Tháp mâm chóp: Trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xupap, chữ s, có rãnhxung quanh để pah khí đi qua và ống chảy chuyền có hình tròn
• Tháp mâm xuyên lỗ: Trên mâm có nhiều lỗ rãnh
• Tháp chêm (tháp đệm): Tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặtbích hay hàn Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp:Xếp ngẫu nhiên hay xếp thứ tự
So sánh ưu nhược điểm các loại tháp:
- Hiệu suất khá cao
- Không làm việc được với chấtlỏng bẩn
- Do có hiệu ứng âm thanh Hiệusuất truyền khối thấp
- Độ ổn định không cao, khó vậnhành
- Do có hiệu ứng thành Khi tăngnăng suất thì hiệu ứng thànhtăng Khó tăng năng suất
- Thiết bị khá nặng nề
Vậy: Ta sử dụng tháp mâm chóp để chưng cất hệ Benzen – Toluen
1.3 Thông số quá trình chưng cất
Nhu cầu sử dụng benzen trong các ngành công nghiệp việt nam như thuốc trừ sâu,
Trang 8tấn/năm benzen tinh khiết với nhu cầu trên người ta sử dụng toluen là sản phẩm của quátrình hóa dầu để tiến hành sản xuất benzen bằng phương pháp hidrodealkyl hóa toluen.Quá trình hidrodealkyl hóa toluen hiệu suất dạt 35%- 40%,trong quá trình chưng tách yêucầu Sản phẩm benzen đạt độ tinh khiết cao từ 96%-98% , nồng độ sản phẩm đáy tháp cólẫn benzen 2%.
Chọn thông số ban đầu của quá trình:
+ Năng suất nhập liệu: GF= 21600kg/h
+ Nồng độ nhập liệu: = 37% (kg Benzen / kg hỗn hợp)
+ Nồng độ sản phẩm đỉnh: = 97,5% (kg Benzen / kg hỗn hợp)
+ Nồng độ sản phẩm đáy: = 1,8% (kg Benzen / kg hỗn hợp)
+ Nhiệt độ nguyên liệu đầu vào Td = 25 oC
+ Nhiệt độ sản phẩm của đáy tháp chưng cất TC =110oC
Với thông số trên là phù hợp với yêu cầu của quá trinh chưng tách benzen-toluentrong sản xuất benzen bằng phương pháp hidrodealkyl hóa toluen
Trang 9CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ.
2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ
Hỗn hợp benzen-toluen tại bình chứa nguyên liệu (1) được bơm (2) bơm vào bồncao vị (4).Sau đó hỗn hợp đi qua thiết bị trao đổi nhiệt (12) sau đó qua thiết bị đun sôinhập liệu (5) rồi đi vào tháp chưng cất ở đĩa nhập liệu
Trên đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn cất của tháp chảyxuống Trong tháp hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng từ trên xuống Ở đây có sự tiếp xúc vàtrao đổi giữa hai pha với nhau Pha lỏng chuyển động trong phần chưng càng xuống dướicàng giảm nồng độ các cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi tạo nên từ nồi đun lôi cuốn cấu
tử dễ bay hơi Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thìcấu tử có nhiệt độ sôi cao là toluen sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu đượchỗn hợp có cấu tử bezen chiếm nhiều nhất Hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ(8) và đượcngưng tụ 1 phần (chỉ ngưng tụ hồi lưu) Một phần chất lỏng ngưng được đưa qua thiết bịlàm lạnh sản phẩm đỉnh(10) trước khi đưa vào bồn chứa sản phẩm đỉnh(14) Phần cònlại của chất lỏng ngưng được hồi lưu về tháp ở đĩa trên cùng với tỉ số hoàn lưu tối ưu.Một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi, còn lại cấu tử có nhiệt độ sôi caotrong chất lỏng ngày càng tăng
Cuối cùng ở đáy thu được hỗn hợp lỏng gồm hầu hết là cấu tử khó bay hơi(toluen) Hỗn hợp đáy có toluene và một phần benzen Dung dịch lỏng ở đáy đi ra khỏitháp, 1 phần được đun, bốc hơi ở nồi đun kettle (11) cung cấp lại cho tháp để tiếp tục làmviệc, phần còn lại được đưa qua thiết bị trao đổi nhiệt (12) để tận dụng nhiệt, rồi vào bểchứa sản phẩm (13) Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là bezen, sản phẩmđáy là toluene
1.3 các thiết bị chính của quy trình.
-tháp chưng luyện liên tục.
- van
Trang 10-thiết bị đun sơi dịng nhập liệu.
-thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh
-nồi đun kelte gia nhiệt sản phẩm đáy
-bộ phận phân chia dịng
-lưu lượng kế
-thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh và đáy
CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VẬT CHẤT
I. Các thơng số ban đầu
Chọn loại tháp là tháp mâm chóp
Khi chưng luyện hỗn hợp Benzen - Toluen thì cấu tử dễ bay hơi là Benzen
)/(78:
3 5 6
6 6
mol g M
CH H C Toluen
mol g M
H C Benzen
T B
• Năng suất nhập liệu: GF = 21600 (kg/h)
• Nồng độ nhập liệu: xF = 37% (kg Benzen/ kg hỗn hợp)
• Nồng độ sản phẩm đỉnh: xD = 97,5% (kg Benzen/ kg hỗn hợp)
• Nồng độ sản phẩm đáy: xW = 1,8% (kg Benzen/ kg hỗn hợp)
• Áp suất hơi đốt: Ph = 2,5 at
• Chọn:
- Nhiệt độ nhập liệu: tFV = 30oC
- Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi làm nguội: tWR = 40oC
- Nhiệt độ dòng nước lạnh đi vào: tV = 27oC
- Nhiệt độ dòng nước lạnh đi ra: tR = 40oC
- Trạng thái nhập liệu là trạng thái lỏng sôi
Trang 11• Các ký hiệu:
- GF, F: suất lượng nhập liệu tính theo kg/h, kmol/h
- GD, D: suất lượng sản phẩm đỉnh tính theo kg/h, kmol/h
- GW, W: suất lượng sản phẩm đáy tính theo kg/h, kmol/h
- xi, xi : nồng độ phần mol, phần khối lượng của cấu tử i
I. Xác định lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy thu được
Phương trình cân bằng vật chất:
Biểu diễn nồng độ các dịng nhập liệu, sản phẩm đỉnh, sản phẩm đáy theo phần mol
- Nồng độ phần mol của liệu nhập (xF):
= (mol Benzen / mol hỗn hợp)
- Nồng độ phần mol của sản phẩm đỉnh (xD):
(mol Benzen / mol hỗn hợp)
- Nồng độ phần mol của sản phẩm đáy (xw):
(mol Benzen / mol hỗn hợp)
Dựa vào bảng thành phần lỏng (x) – hơi (y) và nhiệt độ vào của hỗn hợp Benzen –Toluen ở 760 mmHg ( Bảng IX.2a trang 145 STQTTB tập 2)
Ta xác định nhiệt độ sơi của hỗn hợp tại dịng nhập liệu cĩ nồng độ phần mol là0,41(mol Benzen / mol hỗn hợp) là: 90,34 0C
Áp dụng phương trình cân bằng vật chất
Trang 12
Vậy ta có:
II. Xác định chỉ số hoàn lưu thích hợp
1. Xác định chỉ số hoàn lưu tối thiểu
Tỉ số hoàn lưu tối thiểu là chế độ làm việc mà tại đó ứng với số mâm lý thuyết là
vô cực Do đó chi phí cố định là vô cực nhưng chi phí điều hành ( nước, bơm, nhiên liệu
là tối thiểu )
Chỉ số hồi lưu tối thiểu
( Công thức 2.10 trang 41 BTQTTB truyền khối )
Ứng với
R = 1.3Rmin + 0,3 ( Công thức 2.12 BTQTTB truyền khối )
- Suất lượng mol tương đối của dòng nhập liệu
Trang 132. Phương trình làm việc đoạn chưng đoạn cất:
- Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện:
-Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng:
Trang 14Độ nhớt của Benzen: mB = 0,310 (cp)
Độ nhớt của Toluen: mT = 0,314 (cp)
Độ nhớt của hỗn hợp:
Độ bay hơi tương đối
Theo hình IX.11 trang 171
2. Xác định
Ta có nhiệt độ tại đĩa nhập liệu ứng với là 90,340C
Tra bảng I.101 trang 91 STTB tập 1
Độ nhớt của Benzen: mB = 0,269 (cp)
Độ nhớt của Toluen: mT = 0,278(cp)
Độ nhớt của hỗn hợp:
Độ bay hơi tương đối
Theo hình IX.11 trang 171
3. Xác định
Ta có nhiệt độ tại đỉnh tháp ứng với là 109,680C
Tra bảng I.101 trang 91 STTB tập 1
Độ nhớt của Benzen: mB = 0,241 (cp)
Độ nhớt của Toluen: mT = 0,252 (cp)
Độ nhớt của hỗn hợp:
Độ bay hơi tương đối
Theo hình IX.11 trang 171
Trang 15Vậy số đĩa thực tế là
Trang 17CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THÁP CHƯNG CẤT 4.1 Đường kính tháp
Đường kính tháp được tính theo công thức:
tb tb V D
ωtb : vận tốc hơi trung bình đi trong tháp (m/s)
Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao tháp và khác nhau trong mỗiđoạn nên lượng hơi trung bình trong từng đoạn khác nhau và do đó đường kính đoạnchưng và đoạn luyện của tháp có thể khác nhau
4.1 1 Đường kính phần luyện
Lưu lượng hơi trung bình trong đoạn luyện : có thể xem gần đuïng bằng trungbình cộng lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp gđ và lượng hơi đi vào dưới cùngg1 của đoạn luyện :
Được tính theo công thức sau :
2
1
g g
tb
+
=
Trang 18gđ : lượng hơi ra khỏi tháp ở đĩa trên cùng (kg/h)
gđ = GR +GP = GP(RTH+1) (IX 92/181.[II])Với GR : lượng lỏng hồi lưu , kg/h
GP : lượng sản phẩm đỉnh (kg/h), GP = 7945(kg/h)
RTH : chỉ số hồi lưu, RTH = 2,36
= > gđ = 7945(2,36+1) = 26695,2 kg/hg1 : lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện (kg/h)
Áp dụng phương trình cân bằng vật liệu, nhiệt lượng cho đĩa thứ nhất của đoạnluyện:
g1 = G1 + GP (IX.93/182.[II ])g1y1 = G1x1 + GPxP (IX.94/182.[II])g1r1 = gđrđ (IX.95/182.[II]) Với :
y1 : Nồng độ của cấu tử nhẹ trong pha hơi của đĩa thứ nhất đoạn luyệnx1 : hàm lượng lỏng ở đĩa thứ nhất đoạn luyện
x1 = xF = 0,41 (phần mol)
GP =7945(kg/h) = 101,85(kmol/h)r1 : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hép đi vào đĩa thứ nhất của đoạn luyện
Ở nhiệt độ tl = 87,7655oC, tra bảng I-212/254.[I ]và bằng phương pháp nội suy :
Ta có : rB87,7655 = 387869,5(J/Kg); rT 87,7655 = 374585,2086(J/Kg)
Vậy rd = rB yd + rT (1 - yd )= 387869,5.0,979+(1-0,979).374585,208
=387590,53(J/Kg)Gd.rd=26695,2.387590,53=10346806710
Trang 19Ta có: g1.y1=G1x1+GPxp=(g1-Gp).xp= > g1( y1-xF)=Gp(xp-xF) (1)
77,101295232086
,374585)
1(5,387869
10.979,0.01034680671)
1(
3 1
.
−
y y
y y
r
r
y g
g
T
B
d d
,91972
, 9197
53 , 387590
2 , 26695
273 )
ytb
− +
=
ρ
(IX.102/183.[II])
MB = 78 (kg/kmol) , MT = 92 (kg/kmol)ytb1 : Nồng độ phần mol cấu tử phán bố trong đoạn luyện
7345 ,
0 2
49 , 0 979 ,
0 2
(phần mol)
) 273 7655
, 87 (
4 , 22
273 92 ).
7345 ,
0 1 ( 78 7345
m kg
+
− +
=
ρ
Vậy
) / ( 76059 ,
2
3445 ,
h m
g v
1 1 1
x
tb x
tb xtb
a
a
ρ ρ
ρ
− +
=
(IX-104a/183.[II])
− ρxtb : khối lượng riêng trung bình của hỗn hợp lỏng trong đoạn luyện
-ρx1,ρx2 : khối lượng riêng của Benzen và Toluen của pha lỏng ở nhiệt độ
Trang 20− trung bình là 86,4oC, được tra bảng I-2/9.[I ]:
)/(96,
x =ρ
ρx2 =973,64(kg/m3)
− atb1 : phần khối lượng trung bình của cấu tử A trong pha lỏng
6725
0 2
979 , 0 37 , 0 2
tb
a a
a
(phần khối lượng)
Ttbl=87,76550C⇒ρT =800,2345(kg/m3);ρB =806,45795(kg/m3)
2345,
800
6725,
01
4 5795,
806
6725,
Tìm vận tốc hơi trung bình đi trong đoạn luyện:
Vận tốc làm việc của dòng khí nhỏ hơn vận tốc đảo pha từ 10 ÷ 20%
1 16
, 0 3
2
75 , 1
x n
x xtb
d
ytb d S
G
G A
ρ µ
µ ρ
ρ σ ϖ
g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81(m/s2)
Trang 21ytb xtb ρ
ρ , : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha hơi (kg/m3)
n
x µ
µ , : độ nhớt của pha lỏng ở nhiệt độ trung bình và của nước ở 20oC
Gx , Gy : lưu lượng lỏng và hơi trung bình , kg/s
* Xác định độ nhớt µx,µn :
•µn: độ nhớt của nước ở 20oC tra trong bảng I-102/94.[I] ta có :
)/(10
*005,1)(005,
979,041,0
µ : Độ nhớt của Benzen và Toluen ở 87,7655oC, được tra bảng
I-101/91.[I] và bằng phương pháp nội suy ta có :
G G
G = +
)/(208388,
5)/(2,1875036
,2.7945
G
) / ( 3479136 ,
0 ) / ( 489
5 3479136
,
0
s kg
)/(9851,4)/(3445,179462
Trang 22Như vậy :
16 , 0 3
8
1 4
1
' lg
ytb d xtb
ytb y
x S
gV G
G A
µ
µρ
ρσρ
ρω
005 1
2964 , 0 ( 4091374 ,
804 ) 76 , 0 ( 81 , 9
76059 , 2 165 lg
4091374 ,
804
76059 , 2 )
9851 , 4
778 , 2 75 , 1 125
3716,4800.43600
4
m w
(IX.91/181.[II])
gđc : lượng hơi đi vào đoạn chưng (kg/h)
Áp dụng phương trình cân bằng vật liệu
Trang 23c t
89,946.110
1 1
489,919767518
,281742
Khối lượng riêng trung bình đối với pha hơi đoạn chưng :
Giống như trong đoạn luyện, khối lượng riêng đoạn chưng được tính theo công thức sau:
66,0018.02
34 0 1 ( 78 34
, 2
082 ,
ρ Khối lượng riêng trung bình đối với pha lỏng đoạn luyện
Trang 24018.037,02
ρ ρ : khối lượng riêng của Benzen và của Toluen ở nhiệt độ
trung bình của đoạn chưng 102,745oC
)/(706
785 kg m3
xT =
ρ
Suy ra:ρc xtb =786(kg/m3)
Tính vận tốc hơi trung bình trong đoạn chưng:
Tương tự trong đoạn luyện ta có : ω’tb = 0,8.ω, S
8
1 4
1 16
, 0 3
2
'
''
'75,1
''
''
x n
x xtb d
ytb d S
G
G A
ρµ
µρ
ρσω
Tính độ nhớt µn,µ'x:
Tương tự trong đoạn luyện ta có :
)/(10
*005,1)(
µ µ : Độ nhớt của Benzen và Toluen ở nhiệt độ 102,745oC :
)/(2552355
67518,41829489
,12522
)/(1906,5)/(082,
Trang 25Do đĩ:
16 , 0 3
8
1 4
1
'
' lg '
' '
' 75 , 1 '
ytb d xtb
ytb y
x S
gV G
G A
µ
µρ
ρσρ
ρω
9836,5)76,0.(
786.81,9
83,2.165lg
786
83,2190,5
9836,575
1
⇒w's=0,9226(m/s) ⇒w'tb=0,8w's =0,7381(m/s)
Như vậy đường kính đoạn chưng là:
)(4,17381,36000
8558,4090.4'
3600
4
m w
V D
tb
=
ππ
Do Đường Kính đoạn chưng và đoạn luyện chênh lệch nhau khơng quá 10% nên đồng nhất hai giá trị Đường Kính về giá trị Đường Kính chuẩn
Vậy chọn Đường Kính tháp là 1,4 m (theo bảng qui chuẩn cho Đường kinh tháp, 359.II)
4.2.Chiều cao tháp chưng cất
Chiều cao tháp chưng cất
Trong đĩ:
Số đĩa thực tế
d: Bề dày của đĩa, m
0,8 1: Khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị, m
: Khoảng cách giữa các đĩa, m
Vậy chiều cao tháp H = 9,688 m
I. Tính tốn chĩp và ống chảy chuyền:
1. Tính tốn chĩp
• Ta chọn đường kính ống hơi là: 47 mm
Trang 26• Số chóp phân bố trên một đĩa:
(Công thức IX.212 trang 236 STTB tập 2)
• Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi
(Công thức IX.213 trang 236 STTB tập 2)
Trang 27• Số lượng khe hở của mỗi chóp
c: Khoảng cách giữa các khe , chọn c = 3 (mm)
(khe )
Chọn i = 63 (khe )
• Chiều rộng khe hở của mỗi chóp
Trang 28Ta chọn
• Khoảng cách từ đĩa đến ống chảy chuyền
• Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất
Bề dày ống chảy chuyền: thường lấy
là khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền thường dùng
• Chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa
Trong đó:
chiều cao mức chất lỏng bên trên ống chảy chuyền
Trong đó: V: thể tích chất lỏng chảy qua đoạn cất
B Tính cho phần chưng
• Chiều cao khe chóp:
Trang 29• Số lượng khe hở của mỗi chóp
c: Khoảng cách giữa các khe , chọn c = 3 (mm)
khe
• Chiều rộng khe hở của mỗi chóp
Ta chọn
• Khoảng cách từ đĩa đến ống chảy chuyền
• Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất
Bề dày ống chảy chuyền: , thường lấy
Trang 30• Chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa
Trong đó:
chiều cao mức chất lỏng bên trên ống chảy chuyền
Trong đó: V: thể tích chất lỏng chảy qua đoạn cất
Trong đó: Khoảng cách từ chân chóp đến chân khe
Chiều rộng trung bình của mâm
- Chiều rộng của ống chảy chuyền
- Diện tích của ống chảy chuyền
F: Tiết diện của tháp
- Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn
- Diện tích giữa hai gờ chảy tràn
Trang 31II. Tính toán chi tiết ống dẫn
1.Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh:
Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh được tính theo công thức36 / 369.[I]:
)(785.0
4
m V V
6867,2)
/(6867,2760,2
4153,
mm m
d s m
4
m V V
d
ω
πω =
=
- Lưu lượng hỗn hợp đầu: GF = 1500(kg/h) =0,417(kg/s)
- Khối lượng riêng của hỗn hợp đầu được tính theo công thức:
,
798
)/(798);
/(
804
3
3
8 9 , 94 3
8 9
,
94
m kg
m kg m
kg x
T B
6
Trang 32Do hỗn hợp tự chảy vào tháp nên chọn ω = 0,3 (m/s) theo bảng II-2/ 369.[I]
)(200)
(100)(100,03,0.785
,
0
10.52
,
mm l
mm m
62 , 11
) / ( 786 );
/ ( 62 , 11 ) / ( 67
,
41829
3 1
3 1
mm m
d
s m
G
V
m kg s
kg h
kg G
xtb
c
yrb c
Vậy chọn=>chiều dài đoạn ống nối:l=250(mm)
4 Đường kính ống dẫn hơi ở đáy
0,785 ( )
4
m V V
d
ω
πω =
=Với w : vận tốc trung bình của lưu thể Chọn vận tốc chất hơi đi trong ống là w = 50 m/s.(II.2/369.I)
Lưu lượng sản phẩm đáy :g1c =28174,67(kg/h)=7,826(kg/s)
Khối lượng riêng sản phẩm đáy : ρytb =2,83(m3 /s)
)(265)(265,050.785,0
765,2
)/(765,283,2
826,
1
mm m
d
s m
g V ytb c
Vậy chọn => chiều dài đoạn ống nối:l=120(mm)
5 Đường kính ống hồi lưu đỉnh tháp
Gp=7945 kg/h=2,2069(kg/s) Lưu lượng hồi lưu : GRx=Gp.Rth=2,2069.2,36 =5,2083 kg/s);chọn ω = 0,6(m/s)
Khối lượng riêng của hỗn hợp đầu được tính theo công thức:
Trang 33B
P A
P x
a a
ρρ
ρ
−+
1
aP = 0,975 (phần khối lượng),
ρ ρ : khối lượng riêng Benzen và Toluen ở nhiệt độTP =80,641oC
Vậy:ρx =813,93(kg/m3) ρ8 0 , 641B =814,1(kg/m3);ρ8 0 , 641T =807,02(kg/m3)
)(120)(116,06,0.785,0
10.39,6)
/(10.39,
Trang 34• Trở lực do sức căng bề mặt
Sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp,
Đường kính tương đương của khe rãnh chóp, (m)
Khi rãnh chóp mở hoàn toàn:
Diện tích tiết diện tự do của rãnh
Chu vi rãnh chóp
Sức căng bề mặt trung bình của phần cất
• Trở lực của chất lỏng trên đĩa
Trong đó: : Khối lượng riệng của bọt, Kg/m3
g: Gia tốc trong trường, m/s2 Chiều cao của lớp bọt trên đĩa, m b: Chiều cao khe chóp, m
- Khối lượng riệng của bọt: : Kg/m3
Trang 35Trong đó:
Chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa
Phần diện tích bề mặt đĩa có ghép chóp
(trử hai phần diện tích đĩa bố trí trên ống chảy chuyền)
f: Tổng diện tích của chóp trên đĩa
Chiều cao của lớp trên ống chảy chuyền
Tra hình 5.9 trang 110 QTTB tập 3 - truyền khối
Tổng trở lực qua một đĩa:
Trang 36Sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp,
Đường kính tương đương của khe rãnh chóp, (m)
Khi rãnh chóp mở hoàn toàn:
Diện tích tiết diện tự do của rãnh
Chu vi rãnh chóp
Trang 37Sức căng bề mặt trung bình của phần cất
• Trở lực của chất lỏng trên đĩa
Trong đó: : Khối lượng riệng của bọt, Kg/m3
g: Gia tốc trong trường, m/s2 Chiều cao của lớp bọt trên đĩa, m : Chiều cao khe chóp, m
- Khối lượng riệng của bọt: : Kg/m3
- Chiều cao của lớp bọt trên đĩa
Trong đó:
Chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa
Phần diện tích bề mặt đĩa có ghép chóp
(trử hai phần diện tích đĩa bố trí trên ống chảy chuyền)
f: Tổng diện tích của chóp trên đĩa
Chiều cao của lớp trên ống chảy chuyền
Trang 38Tra hình 5.9 trang 110 QTTB tập 3 - truyền khối
Tổng trở lực qua một đĩa:
Tổng trở lực phần cất:
Tổng trở lực toàn tháp:
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
I. Tính bề dày thân trụ của tháp
Thân tháp được chế tạo bằng phương pháp hàn hồ quang Thân tháp được ghép từ nhiều
Trang 39Trang 170 bảng IX.5 trang 170 STTB tập 2
Ứng với đường kính trong của tháp
Chọn:
Khoảng cách giữa các đĩa:
Khoảng cách giữa hai mặt nối bích: 1500 (mm)
Số đĩa giữa hai mặt bích:
Chọn vật liệu làm thân là thép không gỉ X18H10T
Hệ số giãn khi kéo ở nhiệt độ 0C: , 1/0C
Khối lượng riêng:
Trang 40Áp suất hơi trong tháp:
Áp suất thuỷ tĩnh của cột chất lỏng:
Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng
(lấy chiều cao tháp)
Tổng trở lực của tháp:
Áp suất bên trong tháp:
Hệ số điều chỉnh
Tra bảng XIII.2 trang 356 STTB tập 2
Theo bảng XII.8 trang 362 STTB tập 2
Giá trị bền hàn của thân hình trụ, hàn tay hồ quang điện, hàn giáp mối hai bên
Ứng suất cho phép của vật liệu được tính theo
Chọn
- Bề dày tháp được tính theo công thức