1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 2 an toàn hóa chất và an toàn phòng thí nghiệm

38 547 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Sử dụng các thiết bị kín hoặc dùng các biện pháp ngăn chặn, hạn chế sự thất thoát 3.. Sử dụng các thiết bị kín hoặc dùng các biện pháp ngăn chặn hạn chế sự thất thoát.. + Sử dụng thiết

Trang 1

Chương 2

AN TOÀN HÓA CHẤT VÀ AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM

(tiếp theo)

Trang 2

2.3 AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM

Các nguyên tắc chung:

Trang 3

2.3 AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM

Các nguyên tắc chung:

Trang 4

Nghiêm cấm

Trang 5

Nghiêm cấm:

Trang 6

Cần phải thực hiện:

Trang 7

2.4 NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ CÁC YẾU TỐ ĐỘC HẠI TRONG CNHC

Trang 8

I Các biên pháp kỹ thuật công nghệ

1 Thay thế các hóa chất độc hại

2 Sử dụng các thiết bị kín hoặc dùng các biện pháp ngăn chặn, hạn chế sự thất thoát

3 Hút khí tại chỗ

4 Cách ly những bộ phận nguy hiểm trong phân xưởng

5 Thông hút gió toàn bộ

6 Các biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường làm việc

II Sử dụng các dụng cụ và phương tiện bảo hộ lao động

Trang 9

1 Thay thế các hóa chất độc hại

Campho Sulfuanic Acide DodeciBenzen Sulfuanic Acide

Trang 10

2 Sử dụng các thiết bị kín hoặc dùng các biện pháp ngăn chặn

hạn chế sự thất thoát

+ Sử dụng thiết bị kín

+ Kiểm tra áp suất trong thiết bị

+ Thay không khí bằng khí trơ

trong thiết bị để tránh cháy nổ

+ Dùng các lớp ngăn bằng khí

hoặc chất lỏng

Trang 11

3 Hút khí tại chổ

• Hút khí ngay tại chổ

miệng thoát, không cho

bay lên đến mặt công

nhân

• Sử dụng quạt hút không

phát sinh tia lửa điện gây

cháy nổ hợp khí

Trang 12

4 Cách ly những bộ phận nguy hiểm trong phân

Trang 13

5 Thông hút gió toàn bộ

• Nhằm tránh tích tụ nồng

độ các chất độc hại quá mức giới hạn

Trang 14

6 Các biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường

làm việc

• Định kỳ đo kiểm tra chất lượng

không khí khu vực sản xuất

• Đo và phân tích chất lượng nước

thải, nước cấp tại cơ sở, nước ăn

uống

• Trồng cây xanh, cải thiện cơ sở

hạ tầng

Trang 15

1 Dụng cụ bảo vệ đường hô hấp

Nguyên tắc chung đối với dụng cụ bảo vệ đường hô hấp:

- Cần thường xuyên đào tạo và tổ chức tập luyện cho nhân viên về kỹ thuật sử dụng cũng như bảo quản các dụng cụ bảo vệ đường hô hấp

- Toàn bộ các dụng cụ đó phải luôn luôn ở trạng thái sẵn sàng sử dụng

- Sau mỗi lần sử dụng phải tháo ra rửa sạch, phơi khô, lắp lại và kiểm tra hoạt động của dụng cụ.Nếu dụng cụ chưa sử dụng thì ít nhất 1 tháng cũng phải kiểm tra như vậy 1 lần

- Việc bảo quản,sữa chữa và kiểm tra các dụng cụ có bình lọc và tái sinh khí phải do người có chuyên môn thực hiện

- Cần đảm bảo mặt nạ ôm khít mặt người sử dụng, không để không khí lọt qua các khe hở Mỗi công nhân cần chọn mặt nạ phù hợp cho mình

và ghi tên để tránh nhầm lẫn

2.5.Dụng cụ và phương tiện

bảo hộ lao động

Trang 16

a,Mặt nạ có hộp lọc khí độc

Trang 17

Một số loại mặt nạ lọc khí

Lưu ý:

• Chỉ sử dụng mặt nạ này khi nồng độ Oxy trong không khí lớn hơn 16%

• Đối với hộp lọc khí CO, mặt nạ chỉ có tác dụng khi nồng độ CO trong không khí không lớn hơn 2%, nồng độ Oxy tối thiểu là 18%

Trang 18

b,Mặt nạ có ống dẫn không khí sạch từ bên ngoài vào

Trang 19

c, Mặt nạ gắn với bình oxi

Trang 20

Lưu ý khi sử dụng các dụng cụ bảo vệ đường

hô hấp

• Kiểm tra kỹ thiết bị: Mặt nạ, các đầu nối ở vòi cao su, bình lọc khí… Làm việc phải có ít nhất 2 người

• Sử dụng thử trước khi vào nơi có độc

• Khi sử dụng mặt nạ có gắn bình Oxy nếu nút bổ sung không hoạt động tốt thì nên rời khỏi nơi làm việc

• Thường xuyên theo dõi sự giảm áp của bình oxy, >30atm

• Khi làm việc phải bình tĩnh, có bênh tim,phổi, cao huyết áp thì không nên dùng nặt nạ có bình oxy

• Khi sử dụng bình oxy cần tránh xa các loại dầu mỡ và nguồn lửa, tuyệt đối không gỡ mặt nạ ra trong khi đang làm việc vì bất cứ lí do gì Khi cần liên lạc thì dùng tín hiệu như đèn,

còi,dây… hoặc ra hiệu bằng tay

Trang 21

2 Dụng cụ bảo vệ mắt

• Lắp đặt vòi nước không xa nơi

làm việc có hóa chất nguy hiểm

• Tàu xe vận chuyển hóa chất này

cũng phải luôn mang nước sạch

để dự trữ

• Không mang kính áp tròng khi

làm việc với hóa chất dễ bắn

vào mắt

Trang 22

Quần áo Găng tay

Giày, ủng

3.Dụng cụ bảo vệ da

Tạp dề

Trang 23

Bền về mặt cơ học, độ chịu nhiệt cao

Không nên sử dụng quần áo sẫm màu

Trang 24

Một số loại nguyên liệu cho quần

áo bảo hộ lao động:

Cao su Butyl

-chịu nhiệt và bền với ozon

-khử độc tốt

- kiềm và nhiều chất hữu cơ

Polyetylen clo hóa

Có khả năng chống mài mòn và ozon

- Phenol, PCB, xăng dầu

- Rượu, amin, amoniac, kiềm, peroxit

Trang 25

Một số loại nguyên liệu cho quần

áo bảo hộ lao động:

- Hầu hết mọi chất hữu cơ

- Không thích hợp cho nước và các dung dung dịch có nước

- Một số chất hữu cơ

- Các amin, peroxit, amoniac

Viton

Có thể khử độc tốt, tính chất vật lý tốt

- Hidro mạch thẳng và hidrocacbon thơm

- Hidrocacbon halogen hóa

- Axit

Trang 26

Mỗi loại găng tay chỉ thích hợp với mổi loại dung môi

Sau một thời gian dung môi có thể thắm qua tất cả găng tay

Polyvinyl alcol chịu được đa số dung môi nhưng lại bị ngấm nước

3.2 Găng tay

Trang 27

Một số loại nguyên liệu găng tay cho các dung môi tương ứng

Izobutyl alcol Viton, cao su, neopren PVC

Pecloetylen Viton, PVA cao su, neopren, PVA Propylalcol Viton, cao su, neopren -

Tricloetylen Viton, PVA cao su, neopren, PVC

Trang 28

2.6.Những biện pháp tổ chức phòng ngừa tai

nạn và tiến hành cấp cứu

• Cần treo biển hướng dẫn kỹ thuật cấp cứu

• Hàng qúy, hàng tháng cần tổ chức các khóa huấn luyện ATLĐ

• Trang bị đủ các phương tiện y tế sơ bộ

• Bố trí ít nhất 2 người biết sử dụng thiết bị thở oxy tại xưởng dễ

rò rỉ khí độc

Trang 29

GỌI CẤP CỨU

• Gọi 115

• Nơi xảy ra tai nạn

• Tên bạn là gì, cơ quan , đơn vị nào

• Điều gì đã xảy ra

• Bao nhiêu người bị thương

• Không ngừng gọi đến cho đến khi có người tiếp nhận cuộc gọi của bạn

Trang 30

a)cấp cứu khi bị ngừng tim hoặc ngừng thở:

- Làm hô hấp nhân tạo

Trang 31

- Xoa bóp tim ngoài lòng ngực

Trang 32

b) cấp cứu khi bị bỏng nhiệt

Trang 33

• Khi da bị bỏng nhiệt (trừ bỏng độ 1) cần gọi bác sĩ hoặc nhanh chóng đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất

• chú ý không làm tổn thương vùng bị bỏng Không nên bóc các phần còn sót lại của quần áo cháy khỏi vùng bị cháy

• việc xử lý vết bỏng bằng cao dán hoặc băng ép chỉ do các nhân viên y tế có nghiệp vụ tiến hành

• không nên thấm ướt vùng bị bỏng băng nước lạnh,trừ trường hợp bị bỏng độ 1

• không được phép rửa các vết bỏng bằng cồn, hydroperoxit hoặc các thuốc khác… cũng như ko được dán cao, bôi dầu,

mỡ hoặc rắc bột soda, tinh bột…

b) cấp cứu khi bị bỏng nhiệt

Trang 34

c) Cấp cứu khi bị tai nạn điện

•ngắt cầu dao điện tổng quát để ngắt

điện khỏi các thiết bị điện có sự cố

•nếu không thể cắt nhanh nguồn điện

thì phải dùng các vật cách điện khô

như sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây

điện ra khỏi nạn nhân

•sau khi giải phóng nạn nhân khỏi

dòng điện cần phải tiến hành sơ cứu

ngay và nhanh chóng gọi bác sĩ

Trang 35

d) Cấp cứu khi bị ngộ độc cấp

• bất kể nạn nhân bị ngộ độc nặng hay

nhẹ đều phải gọi bác sĩ ngay lập tức

Không nên tự chữa bệnh trong

trường hợp bị ngộ độc hóa chất

• ngừng ngay các khả năng tiếp thêm

chất độc vào cơ thể

• khôi phục các chức năng hoạt động

của cơ thể và duy trì sự sống

Trang 36

• tống chất độc ra khỏi cơ thể nạn nhân

• dung các chất chống độc tương ứng làm

tăng cường các tính chất bảo vệ cơ thể

• khi bị chất độc rơi trên da cần phải rửa

chất độc cẩn thận bằng nước ấm và xà

phòng, nhanh chóng thay quần áo bẩn

• khi bị bỏng do hóa chất cần rửa chỗ bỏng

bằng dòng nước vòi ít nhất 15 phút liên

tục, sau đó nếu là bỏng axit thì dung dung

dịch natricacbonat 2% rửa tiếp, nếu là

bỏng kiềm thì dùng dung dịch axit axetix,

xitric hoặc tactric 2% để rửa

d) Cấp cứu khi bị ngộ độc

cấp

Trang 37

e) cấp cứu khi bị chảy máu

• chỉ nên rửa vết thương trong trường

hợp vết thương có chất ăn da hoặc chất

độc rơi vào

• Không nên bôi lên vết thương các loại

cao dán hoặc rắc thuốc bột

• Không được sờ tay vào vết thương,

thậm chí cả khi đã rửa tay sạch

• chỉ có bác sĩ mới được phép gắp mảnh

thủy tinh ra khỏi vết thương

• Sau khi sơ cứu, máu đã ngừng chảy

nhưng mất nhiều máu, cần nhanh chóng

đưa nạn nhân đến bác sĩ hoặc bệnh

viện

Trang 38

THANK YOU!

Ngày đăng: 10/08/2015, 03:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w