góp phần hoàn thiện hơn chiến lược tiêu thụ sp của cty
Mục lục Trang Mục lục 1 Lời mở đầu 5 Chơng I: Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển 7 I. Những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm. 7 1.1. Tiêu thụ sản phẩm là gì? 7 1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp. 7 1.3. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay. 8 1.3.1. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. 8 1.3.2. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng. 9 II. Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. 10 2.1. Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm là gì? 10 2.2. Nội dung chủ yếu của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. 10 2.3. Vai trò của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng 14 III. Những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 14 3.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 14 3.1.1. Nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô. 14 3.1.2. Nhân tố thuộc môi trờng vi mô. 17 3.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp. 18 3.2.1. Chính sách giá bán sản phẩm 19 3.2.2. Chất lợng sản phẩm 19 3.2.3. Tổ chức công tác bán hàng của doanh nghiệp 20 3.2.4. Quảng cáo và giới thiệu sản phẩm 21 1 3.2.5. Một số nhân tố khác 22 Ch ơng II: Thực trạng về chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội 23 I. Tổng quan về Công ty Da giầy Hà Nội. 23 1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 23 1.1.1. Sự ra đời của công ty 23 1.1.2. Quá trình phát triển của công ty. 23 1.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty 25 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 25 1.2.1. Trách nhiệm quyền hạn của ban Giám đốc. 28 1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 33 1.3. Đặc điểm của Công ty. 38 1.3.1. Thuận lợi. 38 1.3.2. Khó khăn. 38 II. Công tác thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội. 40 2.1. Khái quát chung về chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội. 40 2.1.1. Mục tiêu của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. 40 2.1.2. Hoạch định chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. 40 2.1.3. Kết quả thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. 43 2.2. Đánh giá việc thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội trong những năm qua. 45 2.2.1. Đánh giá các mục tiêu đã đạt đợc trong quá trình thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. 45 2.2.2. Đánh giá các bớc thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. 45 2.2.3. Một số tồn tại ảnh hởng đến việc thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội. 46 Ch ơng III: Một Số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội 48 I. Một số nét cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội. 48 2 1.1. Nhu cầu trong nớc. 48 1.2. Nhu cầu về xuất khẩu. 48 II. Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội trong thời gian tới. 48 2.1. Xác định mục tiêu của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. 48 2.1.1 Chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2005. 48 2.1.2. Các mục tiêu cụ thể cho năm 2003. 49 2.2. Lựa chọn chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. 50 III. Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội. 52 3.1. Giảm giá thành về sản phẩm trên cơ sở giảm chi phí đầu vào. 52 3.2. Công tác nghiên cứu thị trờng, tổ chức các kênh tiêu thụ và chính sách đối với các đại lý. 53 3.3. Đảm bảo một số nguồn lực để thực hiện tốt chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. 54 Kết luận 56 Tài liệu tham khảo 57 3 Lời mở đầu Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp đã có sự nhìn nhận nghiêm khắc hơn về các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đề ra và điều chỉnh những chiến lợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp và có hiệu quả. Trong những nhiệm vụ mà theo em là trọng yếu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là chiến lợc tiêu thụ sản phẩm, bởi vì khâu tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng nhất và nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp trên thơng trờng. Trớc tình hình nh vậy, Công ty Da giầy Hà Nội cũng đã chuyển mình bớc vào nền kinh tế thị trờng đầy thách thức với sự bỡ ngỡ, mới mẻ. Tuy nhiên Công ty cũng đang tự khẳng định đợc mình với những chính sách thiết thực và những chiến lợc hợp lý, nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của Công ty trên thị trờng. Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty hiện nay, vì vậy em đã chọn đề tài: Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của 4 Công ty Da giầy Hà Nội và một số giải pháp cơ bản để thực hiện làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Ngoài lời mở đầu, kết luận chuyên đề gồm có 3 chơng: Chơng I: Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Chơng II: Thực trạng về chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội Chơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội. Trên cơ sở vận dụng lý thuyết đã học vào việc phân tích, đánh giá chiến l- ợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội, chỉ ra những u điểm, hạn chế cũng nh những nguyên nhân còn tồn tại từ đó đề xuất những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian qua. Trong quá trình viết còn có nhiều sai sót kính mong thầy, cô và các bạn góp ý để em hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu của mình. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn GS - TS Trần Minh Tuấn cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong Công ty Da giầy Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này. 5 Ch ơng I: Chiến lợc Tiêu Thụ Sản Phẩm điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển I. Những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm. 1.1. Tiêu thụ sản phẩm là gì? Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm nói một cách nôm na là đa sản phẩm của doanh nghiệp ra bán trên thị trờng nhằm thu lại vốn cùng phần lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là khâu lu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian một bên là sản xuất và phân phối còn một bên là tiêu dùng. Giữa hai khâu này có sự khác nhau quyết định bản chất của hoạt động thơng mại đầu vào và hoạt động thơng mại đầu ra của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm có thể là tiêu thụ trực tiếp hoặc là tiêu thụ gián tiếp. Những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm là nhận thức và thoả mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, bảo đảm tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong mua bán sản phẩm. 6 1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp. ở các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Khi sản phẩm của doanh nghiệp đ- ợc tiêu thụ tức là nó đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh khá đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, nó giúp cho các nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu của khách hàng. Về phơng diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những cân bằng, những tơng quan tỷ lệ nhất định. Sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình thờng trôi chảy, tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc bình ổn trong xã hội. Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp các đơn vị xác định phơng hớng và bớc đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo. Thông qua tiêu thụ sản phẩm dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng đợc các kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên liên tục hiêu quả thì công tác tiêu thụ sản phẩm phải đợc tổ chức tốt. 1.3. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay. 1.3.1. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. 7 Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nớc quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh, các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp rất sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Quan hệ giữa các ngành là quan hệ dọc, đợc kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát, giao nộp sản phẩm hiện vật. Các doanh nghiệp thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh, việc bảo đảm cho nó các yếu tố vật chất nh nguyên vật liệu, nhiên liệu đựơc cấp trên bao cấp theo các chỉ tiêu cấp phát. Hoạt động tiêu thụ trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do nhà nớc định sẵn. Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi mà cả ba vấn đề trung tâm của sản xuất và kinh doanh đều do nhà nớc quy định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch, và giá cả đợc ấn định từ trớc. 1.3.2. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm, cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần phải đợc hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là quá trình kinh tế, bao gồm nhiều khâu, từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Theo hiệp hội kế toán quốc tế thì tiêu thụ sản phẩm (bán hàng) hàng hoá lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ cho khách hàng, đồng thời thu đợc tiền hàng hoá hoặc đợc quyền thu tiền bán hàng. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp bao gồm hai loại quá trình và các nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm: Các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất, các nghiệp vụ kinh tế, tổ chức và kế hoạch hoá tiêu thụ. Đối với các doanh nghiệp việc chuẩn bị hàng hóa để xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếp tục qúa trình sản xuất trong khâu lu thông (ở các kho, các phân xởng hay kho thành phẩm). Các nghiệp vụ sản xuất ở các kho bao gồm: tiếp nhận, phân loại, bao 8 gói, lên nhãn hiệu sản phẩm, xếp hàng ở kho bảo quản, chuẩn bị đồng bộ các hàng hoá để bán và vận chuyển hàng theo yêu cầu của khách. Nh vậy, những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm là nhận thức và thoả mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, bảo đảm tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong mua bán sản phẩm. II. Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. 2.1. Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm là gì? Trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập và phải tự mình giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế. Lợi nhuận là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp. Muốn có lợi nhuận doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc hàng hóa. Để tồn tại và phát triển lâu dài thì mỗi doanh nghiệp cần xác định đợc chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm là định hớng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp và hệ thống các giải pháp, biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra trong tiêu thụ. Mục tiêu của chiến lợc tiêu thụ thờng bao gồm: Mặt hàng tiêu thụ, tăng doanh số, tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng thị trờng nâng cao uy tín doanh nghiệp. 2.2. Nội dung chủ yếu của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thực chất là một chơng trình hành động tổng quát hớng tới việc thực hiện những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp. Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp đợc xây dựng dựa trên những căn cứ khác nhau, với những mục đích khác nhau nhng đều có hai phần, đó là: Chiến lợc tổng quát và chiến lợc bộ phận. * Chiến lợc tổng quát có nhiệm vụ xác định các bớc đi và hớng đi cùng với những mục tiêu cần đạt tới. Nội dung của chiến lợc tổng quát thờng đợc thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể nh: phơng hớng sản xuất, loại sản phẩm, dịch 9 vụ lựa chọn, thị trờng tiêu thụ; nhịp độ tăng trởng và các mục tiêu về tài chính Tuy nhiên vấn đề quan trọng là phải xác định đ ợc mục tiêu then chốt cho từng thời kỳ. * Chiến lợc bộ phận là bao gồm một loạt các chiến lợc sau: - Chiến lợc sản phẩm: là phơng thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở bảo đảm thoả mãn nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lợc sản phẩm là xơng sống của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh càng gay gắt thì vai trò của chiến lợc sản phẩm càng trở nên quan trọng. Chiến lợc sản phẩm không chỉ bảo đảm cho sản xuất kinh doanh đúng hớng mà còn gắn bó chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. Nội dung của chiến lợc sản phẩm là nhằm trả lời câu hỏi: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì, bao nhiêu và cho ai? Cụ thể bao gồm: + Xác định kích thớc của tập hợp sản phẩm trong chiến lợc: Kích thớc của tập hợp sản phẩm là số loại sản phẩm cùng với số lợng chủng loại mỗi loại và số mẫu mã của mỗi chủng loại doanh nghiệp chuẩn bị đa ra thị trờng. Kích thớc của tập hợp sản phẩm gồm ba số đo, chiều dài biểu hiện số loại sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ cung cấp ra thị trờng, tức là phản ánh mức độ đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp cố thể theo đuổi chính sách chuyên môn hóa, tổng hợp hoặc đa dạng hóa sản phẩm tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh và mục tiêu của doanh nghiệp; Chiều rộng của tập hợp biểu hiện số l- ợng các chủng loại của mỗi loại sản phẩm; Cuối cùng, trong mỗi chủng loại đợc lựa chọn cần chỉ ra những mẫu mã nào sẽ đa vào sản xuất kinh doanh để bán ra thị trờng, số lợng mẫu mã của mỗi loại chính là chiều sâu của tập hợp sản phẩm. + Nghiên cứu và thiết kế sản phẩm mới: phát triển sản phẩm mới ngày càng trở thành yêu cầu tất yếu khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Yêu cầu phải nghiên cứu sản phẩm mới xuất phát từ sự 10 [...]... quan về Công ty Da giầy Hà Nội 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Da giầy Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 398/CNN ngày 29/4/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp), kèm theo quy chế 21 và điều lệ hoạt động của Công ty Công ty Da giầy Hà Nội có tên giao dịch quốc tế là HALENXIM (Hà Nội leather and footwear company) 1.1.1 Sự ra đời của công ty Công ty Da giầy Hà nội tiền... do vấn đề môi trờng bộ Công nghiệp nhẹ và UBND thành phố Hà Nội quy hoạch công ty chuyển bộ phận thuộc da từ 151 Thụy Khuê về 409 Nguyễn Tam Trinh - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội và đợc đổi tên là Công ty Da 22 Giầy Hà Nội, trực thuộc Tổng công ty Da giầy Việt Nam - Bộ Công nghiệp nhẹ và tên đó đợc dùng cho đến nay Năm 1993 công ty đầu t 01 dây chuyền giầy da thiết bị Đài Loan, công suất 300.000 đôi/năm... nhiệm và đổi tên là công ty da thụy khuê Vốn của công ty là 300.000.000 đồng và chia thành 300 cổ phiếu Năm 1958 tiến hành công t hợp doanh và đổi tên là nhà máy công t hợp doanh thuộc da thụy khuê Năm 1970, Công ty chuyển thành Xí nghiệp quốc doanh Trung Ương với 100% vốn Nhà nớc và hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc, có tên là Nhà máy Da Thụy Khê và trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Da giầy Năm 1992,... trờng nội địa và quân đội Tháng 6/1996 Công ty chuyển từ Bộ Công nghiệp nhẹ sang trực thuộc Tổng công ty Da giầy Hà Nội, hạch toán độc lập Đây là giai đoạn khó khăn, có sự thay đổi về mặt hàng của công ty Năm 1998 theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp và Tổng công ty Da giầy Việt Nam, công ty bàn giao toàn bộ thiết bị thuộc da cho nhà máy thuộc da Vinh và đầu t 02 dây chuyền giầy vải xuất khẩu, công suất... Hà nội tiền thân là công ty thuộc da đông dơng do một nhà t sản Pháp thành lập năm 1912, là nhà máy thuộc da lớn nhất Đông Dơng thời kỳ đó, Công ty toạ lạc tại làng Thuỵ Khuê, tổng Trung đại lý hoàn long, ngoại thành Hà Nội, với tổng diện tích 21.867 m2 Vốn của công ty lúc đó là 1.800.000 đồng bạc Đông dơng và số lợng công nhân là 80 ngời, sản phẩm chủ yếu là da công nghiệp để sản xuất bao súng, bao... của Công ty, nó đánh dấu thời kì đổi mới và chuyển đổi sản suất - kinh doanh của công ty từ thuộc da sang sản xuất kinh doanh xuất khẩu giầy dép các loại Cuối năm 2000 hình thành trung tâm mẫu, làm việc theo yêu cầu của khách hàng Đầu năm 2001, Công ty hệ thống lại cơ cấu sản xuất công nghiệp thành 3 Xí nghiệp thành viên trực thuộc Công ty Công ty cũng đã thực hiện liên doanh, liên kết với Công ty giầy... Công ty Theo điều lệ thành lập công ty, công ty da giầy Hà Nội có các chức năng nhiệm vụ chính sau : - Sản xuất các loại da và thiết bị ngành da phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, công ty sản xuất hai loại da chính là: Da cứng dùng cho chế biến dụng cụ và các thiết bị ngành da phục vụ chủ yếu cho cho công nghiệp, da mền chủ yếu phục vụ cho quân trang quân dụng và các hàng tiêu dùng khác phục vụ... phục vụ công nghiệp quốc phòng cho quân đội Pháp 1.1.2 Quá trình phát triển của công ty Đợc thành lập vào năm 1912, sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụ cho quân đội Pháp Hoà bình lập lại, năm 1955 các nhà t sản Việt Nam mua lại với giá 2.200.000 đồng bạc Đông Dơng và đổi tên thành CÔNG TY THUộC DA VIệT NAM do một ban quản trị các cổ đông bầu ra quản lý công ty Năm 1956 chuyển thành công ty cổ phần... mọi diễn biến của thị trờng, giúp doanh nghiệp mở rộng thêm thị trờng mới, kế hoạch hóa về khối lợng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chọn kênh tiêu thụ và các đối tợng khách hàng Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng và quyết định sự thành công hay thất bại của chiến lợc kinh doanh III Những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 3.1 Nhân tố bên ngoài doanh... đến nay công ty Da giầy Hà Nội đã có một sự phát triển tơng đối, với nhiều mặt hàng kinh doanh và trong sản xuất cũng đang dần dần có đợc vị thế khi Công ty khẳng định mình bằng chất lợng và trình độ quản lý, chiến l- 23 ợc hợp lý Công ty luôn tìm ra cho mình những giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài 1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Theo . về chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội. 40 2.1.1. Mục tiêu của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. 40 2.1.2. Hoạch định chiến lợc tiêu thụ sản. về chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội Chơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da