Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH N N G G U U Y Y N N K K Y Y GII PHÁP NÂNG CAO NNG LC CNH TRANH CA CÔNG TY TNHH CA S CUC SNG N NM 2020 LUN VN THC S KINH T CHUYÊN NGÀNH: QUN TR KINH DOANH MÃ S: 60.34.05 NGI HNG DN: PGS.TS H TIN DNG TP.H CHÍ MINH – NM 2012 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm cửa uPVC tuy mới ra ñời ở các nước châu Âu khoảng 60 năm trước ñây nhưng chiếm hơn 60% thị phần cửa ở các quốc gia này. Tại Việt Nam, từ năm 2002, Eurowindow là công ty tiên phong cung cấp các sản phẩm cửa uPVC ra thị trường. Đến nay ñã có rất nhiều công ty sản xuất cửa uPVC trong ñó có công ty Life Window . Từ khi có mặt trên thị trường cửa nhựa ñến nay, sản phẩm của công ty ñã có mặt tại hàng nghìn công trình trên cả nước như: biệt thự, khách sạn, căn hộ, chung cư cao cấp, tòa nhà văn phòng. Hiện nay, cửa nhựa uPVC cũng ñang là sự lựa chọn của những nhà thầu chuyên nghiệp, những người tiêu dùng khó tính nhất vì những ưu ñiểm mang tính thuyết phục của nó vì cửa nhựa uPVC có nhiều ưu việt và tiện ích, cũng như hiệu quả kinh tế khi sử dụng loại cửa này. Từ khi sản phẩm cửa nhựa uPVC ra ñời, ñã ñánh dấu một bước ngoặt lớn trong quá trình xây dựng và hoàn thiện cơ cấu của thị trường vật liệu nói chung và của ngành cửa nhựa uPVC nói riêng . Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình những ñịnh hướng, chiến lược kinh doanh phù hợp trên cơ sở nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài, môi trường bên trong của mình ñể có thể tận dụng các cơ hội, giảm thiểu các nguy cơ từ môi trường kinh doanh, cũng như phát huy các ñiểm mạnh và hạn chế các ñiểm yếu của doanh nghiệp. Từ những yếu tố quan trọng nói trên tác giả quyết ñịnh chọn ñề tài: “ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CỬA SỐ CUỘC SỐNG ĐẾN NĂM 2020” 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Làm rõ các khái niệm và quan ñiểm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và phân tích các yếu tố tác ñộng ñến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các yếu tố tạo ra giá trị khách hàng. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian qua . Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Life Window ñến năm 2020 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1- Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của ñề tài là năng lực cạnh tranh và những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cửa Sổ Cuộc Sống 2- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn là : ñánh giá năng lực cạnh tranh và những giải pháp nâng cao năng lực cạnh trong thị trường cửa nhựa lõi thép uPVC thời gian từ nay ñến năm 2020 4-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 1-Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, ñã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau: - Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong ñó chủ yếu là phương pháp thu thập, phân tích, kết hợp khái quát hóa. - Trao ñổi, lấy ý kiến chuyên gia về các nhân tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng chủ yếu ñến năng lực cạnh tranh của công ty - Trao ñổi, lấy ý kiến chuyên gia về các chỉ tiêu ñánh giá năng lực cạnh tranh của công ty theo cảm nhận của khách hàng. 2- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin Các thông tin cần thu thập: Thực trạng hoạt ñộng của công ty. Thực trạng chung về tình hình kinh doanh, thị phần, cạnh tranh của công ty trong thời gian qua. Các thông tin liên quan ñến ngành và các ñối thủ trong ngành. Các hoạt ñộng xây dựng và triển khai chiến lược. Các thông tin khác có liên quan. 5.1 Nguồn thứ cấp: (nội bộ và bên ngoài) dự kiến: Nội bộ: Các số liệu hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của công ty và các tài liệu liên quan trong công ty. Bên ngoài: Từ các báo cáo tổng kết ngành, tạp chí ngành cửa nhựa, các báo cáo chuyên ngành, các tổ chức Ngân hàng phát triển châu Á, Ngân hàng thế giới, các tổ chức ñầu tư chứng khoán, thông tin từ các nhà cung ứng nguyên vật liệu, các nhà cung ứng máy móc thiết bị, thông tin trên báo ñài, hội nghị, các website liên quan… 5.2 Nguồn số liệu sơ cấp (nội bộ và bên ngoài) dự kiến: Nội bộ: - Tổng thể nghiên cứu: 10 ñối tượng là trưởng, phó các các bộ phận trong công ty - Phương pháp thu thập thông tin: Theo phương pháp chuyên gia, phỏng vấn lấy ý kiến trực tiếp các ñối tượng mẫu. Bên ngoài: - Tổng thể nghiên cứu: Khách hàng: là khách hàng sử dụng trực tiếp sản phẩm của công ty . - Phương pháp thu thập thông tin: theo phương pháp chuyên gia, phỏng vấn lấy ý kiến, sử dụng bảng câu hỏi và thực hiện phỏng vấn qua thư hoặc email các ñối tượng trong mẫu. Phương pháp xử lý thông tin: Dữ liệu sau khi thu thập ñược hiệu chỉnh, phân tích và xử lý bằng phần mềm SPSS tạo ra các kết quả phục vụ mục tiêu nghiên cứu ñề ra. Quá trình xử lý các thông tin thu thập sẽ ñược trình bày dưới dạng bảng và lập các biểu ñồ so sánh mức ñộ chênh lệch giữa mong muốn của khách hàng và khả năng ñáp ứng của công ty về các yếu tố liên quan ñến sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu của công ty làm cơ sở cho việc phân tích. 5-KHUNG NGHIÊN CỨU Với các mục tiêu ñã ñề ra, khung nghiên cứu sẽ ñược thực hiện như sau: 6-Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc xác ñịnh một chiến lược cạnh tranh thích hợp là ñiều hết sức quan trọng ñối với công ty. Đề tài hướng ñến việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng ñến vị thế cạnh tranh của công ty, xác ñịnh những ñiểm mạnh và hạn chế của công ty. Trên cơ sở ñó, ñề xuất các giải pháp tập trung vào việc nuôi dưỡng và phát triển nguồn lực cốt lõi của công ty, khắc phục và cải thiện các nguồn lực còn yếu kém nhằm mang lại lợi thế cạnh tranh cho Life Window . Đồng thời, qua thực tế nghiên XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TẠO RA GIÁ TRỊ KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT THU THẬP THÔNG TIN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA LIFE WINDOW KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA LIFE WINDOW TRÊN THỊ TRƯỜNG cứu cũng rút ra một số bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạch ñịnh chiến lược cạnh tranh cho công ty. 7 - BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở ñầu, phụ lục, nội dung chính của luận văn ñược chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm và vài trò về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh Ngày nay hầu hết các công ty phải ñối phó với môi trường ngày càng biến ñộng, phức tạp và ñe dọa nhiều hơn. Vì vậy, khái niệm về năng lực cạnh tranh cũng ñược ñề cập ở nhiều khía cạnh khác nhau. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một phạm trù thể hiện sức mạnh và ưu thế tương ñối của doanh nghiệp so với ñối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp có thể có lợi thế về mặt này nhưng lại bất lợi về mặt khác. Theo Aldington Report (1985): doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá thấp hơn các ñối thủ khác trong nước và quốc tế. Khả năng cạnh tranh ñồng nghĩa với việc ñạt ñược lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo ñảm thu nhập cho người lao ñộng và chủ doanh nghiệp. Năm 1998, Bộ thương mại và công nghiệp Anh ñưa ra ñịnh nghĩa : ñối với doanh nghiệp , năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất ñúng sản phẩm , xác ñịnh ñúng giá cả và ñúng thời ñiểm. Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh ñến nay vẫn chưa ñược hiểu một cách thống nhất. Theo Buckley (1988), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần ñược gắn kết với việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp với 3 yếu tố : các giá trị chủ yếu của doanh nghiệp, mục ñích chính của doanh nghiệp và các mục tiêu giúp các doanh nghiệp thực hiện chức năng của mình. Dưới ñây là một số quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ñáng chú ý: Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần , thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan nhiệm khá phổ biến hiện nay, theo ñó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa , dịch vụ so với các ñối thủ và khả năng sinh lời của các doanh nghiệp. Hai là, năng lực tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chọi trước sự tấn công của các ñối thủ cạnh tranh khác. Hội ñồng chính sách năng lực cạnh tranh của Mỹ ñưa ra 2 ñịnh nghĩa : năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế giới. Ba là, năng lực cạnh tranh ñồng nghĩa với năng suất lao ñộng. Theo tổ chức hợp tác và phát triển (OECD), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương ñối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong ñiều kiện cạnh tranh quốc tế. Theo M.Porter (1990), năng suất lao ñộng là thước ño duy nhất về năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, các quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp. Bốn là, năng lực cạnh tranh ñồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh. Theo tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng , duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Như vậy, cho ñến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh vẫn chưa ñược hiểu thống nhất, nhất quán. Để có thể ñưa ra quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phù hợp , cần lưu ý những ñặc thù của khái niệm này. Như Henricsson và các cộng sự (2004) chỉ ra rằng : ñó là tính ña nghĩa (nhiều ñịnh nghĩa) ,ña trị ( có nhiều cách ño lường ), ña cấp (có các cấp ñộ khác nhau), phụ thuộc, có tính quan hệ qua lại, tính chất ñộng và quá trình. Ngoài ra, khi ñưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần lưu ý thêm một số vấn ñề sau: Một là, quan niệm năng lực cạnh tranh cần phù hợp với ñiều kiện , bối cảnh và trình ñộ phát triển trong từng thời kỳ. Chẳng hạn, trong nền kinh tế thị trường tự do trước ñây, cạnh tranh chủ yếu trong lĩnh vực bán hàng và năng lực cạnh tranh ñồng nghĩa với việc bán ñược nhiều hàng hóa hơn ñối thủ cạnh tranh. Trong ñiều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thì cạnh tranh trên cơ sở tối ña hóa số lượng hàng hóa bán ra nên năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần. Còn trong ñiều kiện kinh tế tri thức hiện nay, cạnh tranh ñồng nghĩa với việc mở rộng “ không gian sinh tồn” , doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian , cạnh tranh thị trường , cạnh tranh Tư bản .Vì vậy, quan niệm về cạnh tranh cũng phải phù hợp với ñiều kiện mới. Đối với Việt Nam hiện nay, với trình ñộ phát triển còn thấp, nhưng lại ñặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh gay gắt, việc ñưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh cho bối cảnh hiện nay là không ñơn giản . Hai là, năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng tranh ñua , tranh giành giữa các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất , khả năng 3 tiêu thụ hàng hóa , mà cả khả năng mở rộng không gian sinh tồn của sản phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm mới. Ba là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện phương thức cạnh tranh của doanh nghiệp cho phù hợp, bao gồm cả phương thức truyền thống và các phương thức hiện ñại không chỉ dựa trên lợi thế so sánh mà dựa vào lợi thế cạnh tranh , dựa vào qui chế. Từ những yêu cầu trên, tác giả của bài viết này có thể ñưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì, sáng tạo và nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất, ñặc biệt là nguồn năng lực ñộng nhằm ñạt lợi ích kinh tế cao và bền vững. 1.1.2 Khái niệm lợi thế cạnh tranh Khi nói ñến lợi thế cạnh tranh là lợi thế mà một doanh nghiệp , một quốc gia ñang có và có thể có, so với ñối thủ cạnh tranh của họ. Lợi thế cạnh tranh là một khái niệm vừa có tính vi mô , vừa có tính vĩ mô.Theo phạm vi nghiên cứu của ñề tài này, chỉ ñề cập ñến lợi thế cạnh tranh mang tính vi mô (cho doanh nghiệp). Một doanh nghiệp ñược xem là có lợi thế cạnh tranh khi tỉ lệ lợi nhuận của nó cao hơn tỉ lệ lợi nhuận bình quân trong ngành. Doanh nghiệp có một lợi thế cạnh tranh bền vững khi nó có thể duy trì tỉ lệ lợi nhuận cao trong một thời gian dài.Việc duy trì và tạo dựng lợi thế cạnh tranh so với ñối thủ sẽ quyết ñịnh rất lớn ñến sự thành công của doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại cạnh tranh Mặc dù, trên thực tế chưa có sự nhất trí giữa các học giả, các nhà chuyên môn về khái niệm và tiêu thức ñược sử dụng ñể phân loại cạnh tranh. Nhưng chung qui, căn cứ phổ biến thường ñược dùng ñể phân loại là các chủ thể tham gia trên thị trường, mức ñộ, tính chất cạnh tranh trên thị trường và phạm vi ngành kinh tế. Căn cứ vào các chủ thể tham gia trên thị trường, người ta có thể phân loại như sau : Thứ nhất là, cạnh tranh giữa người mua và người bán : ở hình thức cạnh tranh này hai chủ thể tham gia giao dịch ñể xác ñịnh giá cả của hàng hóa cần giao dịch. Hình thức cạnh tranh này rất phổ biến trên tất cả các thị trường sản phẩm dịch vụ và diễn ra theo qui luật “mua rẻ, bán ñắt”, người tiêu dùng luôn mong muốn mua ñược các sản phẩm dịch vụ có 4 chất lượng và giá cả hợp lý hay thấp nhất, còn người bán mong muốn bán ñược sản phẩm của mình ở mức giá cao nhất. Thứ hai là, cạnh tranh giữa người mua với nhau : ñây là hình thức cạnh tranh diễn ra theo qui luật cung cầu. Chẳng hạn khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa người mua với nhau trở nên quyết liệt, nó sẽ là yếu tố làm cho giá cả hàng hóa dịch vụ tăng lên và ngược lại người mua có lợi vì mua ñược hàng hóa dịch vụ với giá rẻ. Thứ ba là, cạnh tranh giữa người bán với nhau: cạnh tranh giữa những người bán với nhau là cuộc cạnh tranh gay go quyết liệt nhất. Đây là cuộc cạnh tranh quyết ñịnh doanh nghiệp nào tồn tại và doanh nghiệp nào sẽ bị ñào thải ra khỏi thị trường. Chính vì lẽ ñó tất cả các doanh nghiệp ñều muốn giành giật lợi thế cạnh tranh về mình, muốn giành một thế ñứng vững chắc hơn ñối thủ của mình. Để làm ñược ñiều này ñòi hỏi mỗi một doanh nghiệp cần nỗ lực phấn ñấu, tìm ra hướng ñi riêng cho chính mình . Căn cứ vào hình thái và tính chất của cạnh tranh trên thị trường, cạnh tranh ñược phân chia như sau: Thứ nhất là, cạnh tranh hoàn hảo : là loại hình cạnh tranh mà ở ñó không có người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế thị trường, làm ảnh hưởng ñến giá cả. Cạnh tranh hoàn hảo ñược mô tả là một mẫu kinh tế thị trường lý tưởng. Tất cả các hàng hóa trao ñổi ñược coi là giống nhau, tất cả những người bán và người mua ñều có hiểu biết ñầy ñủ về các thông tin liên quan ñến việc mua bán - trao ñổi, không có gì cản trở việc gia nhập hay rút khỏi thị trường của người mua hay người bán. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh, các doanh nghiệp phải tự tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc tạo nên sự khác biệt về sản phẩm của mình so với các ñối thủ khác. Thứ hai là, cạnh tranh không hoàn hảo : là một dạng cạnh tranh trong thị trường khi các ñiều kiện cần thiết cho việc cạnh tranh hoàn hảo không ñược thỏa mãn. Các loại cạnh tranh không hoàn hảo gồm: ñộc quyền, ñộc quyền nhóm, cạnh tranh ñộc quyền, ñộc quyền mua, ñộc quyền nhóm mua. Trong thị trường cũng có thể xảy ra cạnh tranh không hoàn hảo do những người bán hoặc người mua thiếu các thông tin về giá cả các loại hàng hóa ñược trao ñổi. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế , thì cạnh tranh có thể ñược phân loại như sau: Thứ nhất là, cạnh tranh trong nội bộ ngành : ñây là hình thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất, tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào ñó, trong ñó các doanh nghiệp tìm cách thôn tính lẫn nhau, giành giật khách hàng về phía [...]... giá cao b i các ñ i th c a ngư i mua Khi ngư i mua ph i gánh ch u m t chi phí cao do thay ñ i nhà cung ng Khi các nhà cung ng ñe d a h i nh p v phía trư c 5 y u t c u thành c nh tranh trên cho th y b i c nh c nh tranh c a các công ty trong m t ngành kinh doanh Nhưng t i sao l i có m t s công ty luôn ñ t l i nhu n cao hơn so v i nh ng công ty khác, ñi u này có gì liên quan ñ n năng l c c nh tranh c a công. .. toàn c u, m i quan h công ty v i chính quy n s t i có th nh hư ng ñ n s phát tri n c a công ty 1.4 Đánh giá các năng l c c nh tranh 1.4.1 Năng l c c t lõi (Core Competencies) Năng l c là kh năng c a doanh nghi p s d ng hi u qu ngu n l c ñ ñ t ñư c m c tiêu kinh doanh (Th & Trang, 2007) Là nh ng năng l c mà doanh nghi p có th th c hi n t t hơn nh ng năng l c khác trong n i b công ty, năng l c ñó mang tính... n giao công ngh Dây chuy n và công ngh ph c v cho s n xu t c a công ty ñư c nh p kh u t hãng U-R-B-A-N n i ti ng th gi i c a C ng Hòa Liên Bang Đ c, nên s n ph m làm ra có nhi u ưu ñi m vư t tr i so v i các ñ i th c nh tranh trên th trư ng c a nh a lõi thép Đi u này, góp ph n t o nên uy tín c a công ty trên th trư ng, nâng cao giá tr thương hi u c a công ty, ñây là l i th c nh tranh c a công ty Life... i thi u 2lít/phút/m2 v i áp su t 700Pa theo tiêu chu n GB/T7108-2002 2.1.2 T ng quan v công ty 2.1.2.1 Gi i thi u sơ lư c v công ty Tên công ty vi t b ng ti ng Vi t : Công Ty Trách Nhi m H u H n C a S Cu c S ng Tên giao d ch nư c ngoài: LIFE WINDOW COMPANY LIMITED Tên công ty vi t t t: LIFE WINDOW CO.,LTD Công ty TNHH C A S CU C S NG ñư c thành l p theo gi y phép kinh doanh s 4102060257 do S K ho ch... i c a công ty, giúp doanh nghi p th y rõ nh ng ñi m m nh, y u, cơ h i và nguy cơ c a các công ty trong ngành Đ ng th i ch ra nh ng ñi m mà công ty ph i c nh tranh như th nào, m c tiêu c a công ty nên làm gì và c n có nh ng chính sách nào ñ th c hi n m c tiêu ñó 1.3 Các mô hình phân tích, ñánh giá năng l c c nh tranh c a doanh nghi p 1.3.1 Mô hình chu i giá tr c a Michael Porter v năng l c c nh tranh. .. a công ty cho ñ n nh ng c a hàng chuyên d ng và nh ng c a hàng bán hàng t ng h p Ch t lư ng s n ph m: xét v nguyên li u, s chuyên bi t hóa, ñ b n, m quan Công ngh d n ñ u: m c ñ công ty theo ñu i vi c d n ñ u v công ngh so v i vi c theo sau ho c b t chư c các công ty khác S tích h p d c: giá tr gia tăng ñư c ph n ánh m c ñ tích h p ngư c ho c tích h p xuôi mà công ty th c hi n, bao g m vi c công ty. .. c u khoa h c, chuy n giao công ngh Công ngh và thi t b tiên ti n ph c v cho s n xu t và d ch v c a doanh nghi p s t o ra nh ng s n ph m d ch v có ch t lư ng cao, có nhi u ưu ñi m vư t tr i hơn so v i ñ i th c nh tranh Đi u này s t o nên uy tín c a công ty trên th trư ng, nâng cao giá tr thương hi u c a công ty 1.2.1.5 Phân ph i s n ph m Đ tiêu th s n ph m mà do chính công ty mình s n xu t, ñòi h i... gia Đ ñánh giá năng l c c nh tranh c a m t công ty, c n ph i xác ñ nh ñư c các y u t ph n ánh năng l c c nh tranh t nh ng lĩnh v c ho t ñ ng khác nhau và c n th c hi n vi c ñánh giá b ng c ñ nh tính và ñ nh lư ng Các công ty ho t ñ ng s n xu t kinh doanh nh ng ngành, lĩnh v c khác nhau có các y u t ñánh giá năng l c c nh tranh khác nhau M c dù v y, d a trên các tài li u nghiên c u v c nh tranh, v n có... nghi p hi n nay, thông qua phương pháp so sánh tr c ti p các y u t nêu trên ñ ñánh giá năng l c c nh tranh c a mình so v i ñ i tác c nh tranh Đây là phương pháp truy n th ng và ph n nào ph n ánh ñư c năng l c c nh tranh c a doanh nghi p Tuy nhiên, h n ch c a phương pháp này là không cho phép doanh nghi p ñánh giá t ng quát năng l c c nh tranh c a mình v i ñ i tác c nh tranh mà ch ñánh giá ñư c t ng m... b trí theo ch c năng và nhi m v riêng bi t c a t ng công vi c c th nhưng ñ ng th i cũng k t h p v i nhau nh p nhàng nh m ñ t ñư c m c tiêu và nhi m v chung 2.1.2.3 K t qu ho t ñ ng kinh doanh trong nh ng năm qua Life Window thành l p tháng 8/2008, nhưng th c ch t ñi vào ho t ñ ng là ñ u năm 2009 Trong năm 2009 công ty ch m i tìm ki m và nghiên c u th trư ng, nên trong năm này công ty ch có m t s ñơn . pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cửa Sổ Cuộc Sống 2- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn là : ñánh giá năng lực cạnh tranh và những giải pháp nâng cao năng lực cạnh. ñề tài: “ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CỬA SỐ CUỘC SỐNG ĐẾN NĂM 2020 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Làm rõ các khái niệm và quan ñiểm về năng lực cạnh tranh của doanh. năng lực cạnh tranh của công ty Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA