DỰ ÁN DỆT NHUỘM CÔNG TY SAMIL VINA – KCN LONG THÀNH, ĐỒNG NAI
Trang 1DỰ ÁN DỆT NHUỘM CÔNG TY SAMIL VINA – KCN
LONG THÀNH, ĐỒNG NAI
GVHD: Ths Nguyễn Thúy Lan Chi
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1
Trang 2Chương I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN Chương II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN
Chương III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN &
MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
2
Trang 3TÊN DỰ ÁN
XƯỞNG SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ
IN - CÔNG TY TNHH SAMIL VINA.
VỊ TRÍ KHU ĐẤT DỰ ÁN
Vị trí đặt trụ sở và xây dựng Xưởng sản xuất các sản phẩm ngành
dệt nhuộm và in của Công ty SAMIL VINA tại lô đất D.I- 5+7+9+11 KCN Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai
Chương I MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
3
Trang 4 Chủ đầu tư : CÔNG TY TNHH SAMIL KNIT
Trụ sở chính: 190-99 Sangjisuk-ri, Kyoha-myun, Paju-City, Kyunggy-do, Korea.
Trang 5Tổng diện tích khu đất của Công ty SAMIL VINA tại lô đất D.I- 5+7+9+11, KCN Long Thành là 62.000 m2, trong đó diện tích xây dựng nhà xưởng là 35.745 m2 được bố trí các hạng mục như: khu vực dệt, khu vực nhuộm, khu vực in, khu vực gia công,…
NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG
Công ty SAMIL VINA được thành lập với lĩnh vực hoạt động chính
là sản xuất kinh doanh các sản phẩm ngành dệt nhuộm và in (se sợi, dệt, nhuộm và in).
5
Trang 66.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XuẤT
Đánh sợi
Sợi
từ bộ phận làm sợi
Kiểm tra Dệt
Định vị
Se sợi Cuộn ống
Vải dệt xám từ Samil Vina
Xử lí trước khi nhuộm Preseting
Kiểm tra Nhuộm
Trang 7XỬ LÝ SAU KHI IN
IN
XỬ LÝ TRƯỚC KHI IN
7
Trang 9 Chuẩn bị nguyên liệu: nguyên liệu chủ yếu là sợi
được nhập khẩu hay thu mua trong nước (sợi từ Samil Knit Co., Sợi từ các nguồn khác), thường được đóng dưới dạng các kiện bông thô chứa các sợi bông
có kích thước khác nhau
Hồ sợi: là quá trình sử dụng hồ tinh bột để tạo màng
hồ bao quanh sợi, tăng độ bền, độ trơn và độ bóng của sợi để tiến hành dệt vải Ngoài ra còn sử dụng hồ nhân tạo như polyvinylalcol PVA, polyacrylat…
9
Trang 10 Dệt vải: là sự kết hợp giữa sợi ngang và sợi dọc để
thành tấm vải Hiện nay quá trình dệt vải được tiến hành bằng máy móc là chủ yếu.
Nấu vải: là quá trình nấu vải ở áp suất và nhiệt độ
cao trong dung dịch hỗn hợp gồm NaOH, Na2CO3, chất phụ trợ để tách các tạp chất bám trên sợi và có trong sợi, để làm tăng độ ngấm của vải và tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm của vải
10
Trang 11 Làm bóng vải: mục đích là làm cho sợi được trương
nở, tăng khả năng thấm nước , tăng khả năng bắt màu
và bắt thuốc nhuộm, sợi bóng hơn Thông thường sử dụng dung dịch NaOH có nồng độ từ 280 – 300g/l ở nhiệt độ thấp để làm bóng vải
Tẩy trắng: mục đích là làm cho vải mất màu tự
nhiên, làm cho vải có độ trắng theo yêu cầu Các chất tẩy thường là nước Javen ( Natri hypoclorit NaClO, Natriclorit NaClO2 ), dung dịch Clo, Hydropeoxit H2O2, cùng với các chất phụ trợ
11
Trang 12 Nhuộm vải: đây là quá trình chính, sử dụng các loại
thuốc nhuộm tạo màu cho vải, sợi vải được xử lý bằng thuốc nhuộm, dung dịch các phụ gia hữu cơ để tăng khả năng gắn màu Phần hóa chất và thuốc nhuộm không gắn vào vải đi vào nước thải gây ra độ màu và tải lượng COD cao
Loại thuốc nhuộm sử dụng còn phụ thuộc vào loại vải, sợi vải và các đặc tính cần có của sản phẩm như: độ bền màu, bền với ánh sáng, bền nhiệt…Do vậy, nước thải có thành phần các chất với nồng độ dao động và có độ màu cao.
12
Trang 13 Giặt: Sau mỗi quá trình nấu, tẩy, làm bóng, nhuộm có
quá trình giặt nhiều lần nhằm tách các tạp chất, chất bẩn còn bám trên vải.
Hoàn tất: là quá trình thực hiện một số yêu cầu bổ
sung như: làm mềm vải, chống thấm cho vải, chống
vi khuẩn, tăng độ bền.
13
Trang 14 In : Có thể in bằng các chất màu hay một số thuốc nhuộm –
chủ yếu là vat hay hoạt tính.
Chất màu là các hạt không tan, có thể phân tán trong hồ in
Đa số là các chất màu là các chất hữu cơ, một số là các chất vô cơ ( như carbon black, TiO2, Fe2O3, bột nhôm).
Hồ in có thể ở các dạng: nhũ tương dầu – nước với 70% xăng trắng hay dầu hỏa, nhũ tương một phần với 10-15% xăng trắng; hoàn toàn trong nước.
Sau quá trình in là quá trình sấy và ủ Thường trong công đoạn
in không giặt vải, nhưng nước được tiêu thụ để rửa các bang tải cao su, lưới, trục ru lô, xô chậu,…
14
Trang 15Sản phẩm và thị trường tiêu thụ :
Sản phẩm của công ty sẽ là các loại vải thành phẩm
từ các quá trình se sợi, dệt nhuộm và in Mẫu mã sẽ tùy theo đơn đặt hàng của khách hàng Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu là xuất khẩu sang Hàn Quốc và các nước Châu Á.
15
Trang 16Sản phẩm
Năm 1 Năm 2 Năm SX ổn định
Sản lượng (tấn)
Thành tiền ( USD)
Sản lượng (tấn)
Thành tiền (USD)
Sản lượng (tấn)
Thành tiền (USD)
Các loại vải thành phẩm từ các quá trình se sợi, dệt nhuộm
và in
2.200 7.700.000 10.500 36.750.000 15.000 52.500.000
Tổng cộng 2.200 7.700.000 10.500 36.750.000 15.000 52.500.000
Công suất sản xuất và doanh thu hàng năm
Bảng 1.2- Dự kiến tổng sản lượng sản phẩm sản xuất và doanh thu hàng năm
16
Trang 17Danh mục các loại máy mĩc thiết bị sử dụng
lượng
Nước sản xuất
I Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất
2 Máy cắt bằng khí hydro cái 1 Nhật
12 Máy hàn nối khí CO2 cái 20 Hàn Quốc
17 Bộ cắt bằng khí axetylen bộ 1 Hàn Quốc
17
Trang 18 Nguồn nhân lực:
Tổng số cán bộ CNV dự kiến của Công ty SAMIL VINA trong năm đầu tiên là 144 người, đến năm thứ hai số lượng gia tăng thành 249 người và từ năm thứ ba trở đi khi hoạt động sản xuất đi vào ổn định, số lượng tăng thành 469 người.
Năng lượng tiêu thụ chính phục vụ cho hoạt động của Xưởng sản xuất là điện năng Dự kiến trong năm đầu lượng điện tiêu thụ với định mức khoảng 112.500 Kw/tháng, trong năm thứ hai là 168.780 Kw/tháng và trong những năm sau, khi hoạt động sản xuất đã ổn định,
dự kiến lượng điện tiêu thụ trung bình là 225.000 Kw/tháng Nguồn điện cung cấp lấy từ hệ thống lưới điện quốc gia trong khu vực khu công nghiệp.
18
Trang 19Hoạt động sản xuất ngành dệt nhuộm thường sử dụng nước khá nhiều, ngoài ra còn lượng nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt hàng ngày của cán bộ công nhân viên làm việc tại xưởng sản xuất và nước làm mát máy móc, thiết bị Nhu cầu sử dụng nước dự kiến khoảng 1.200-1.500 m3/ngày cho hoạt động sản xuất và khoảng 30-50 m3/ngày cho sinh hoạt của CBCNV của công ty
Nhu cầu sử dụng nước
19
Trang 20Nguồn tiếp nhận nước thải của công ty là hệ thống cống thu gom nước thải của KCN Long Thành Nước thải của công ty sẽ được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định trước khi thải vào hệ thống cống thoát chung của khu công nghiệp.
Nguồn tiếp nhận nước thải
20
Trang 21Vị trí địa lý, địa chất
Tổng diện tích khu đất của Công ty SAMIL VINA tại lô đất D.I- 5+7+9+11, KCN Long Thành là 62.000 m2.
Khu công nghiệp Long Thành - Tọa lạc tại Km 14 +
500 QL.51, thuộc địa bàn xã Tam An và An Phước Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai
Khu công nghiệp có vị trí cực kỳ thuận lợi trong tương lai phát triển của khu vực kinh tế động lực phía Nam
Chương II: Điều kiện tự nhiên, môi trường
và kinh tế- xã hội
21
Trang 22 Khu vực này chịu ảnh hưởng thường xuyên của thủy triều mặn phía Tây Nam của huyện Long Thành và huyện Nhơn Trạch.
Khu đất của dự án nằm trong KCN Long Thành, có địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng công
trình công nghiệp
Vị trí địa lý, địa chất
22
Trang 23 Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân chia 02 mùa: mùa mưa từ tháng 5-10; mùa khô từ tháng 11-4
Nhiệt độ khu vực dự án thay đổi phụ thuộc nhiều vào chế độ mùa trong năm, mùa khô nhiệt độ cao hơn mùa mưa Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất trong năm không lớn, khoảng 30C
Độ ẩm không khí khu vực dự án biến đổi theo mùa là chủ yếu Chênh lệch giữa nơi khô nhất và nơi thấp nhất không vượt quá 5% Độ ẩm trung bình năm từ 78 - 82%,
Trong khu vực dự án, lượng mưa trung bình khoảng 1800 - 2000 mm/năm Lượng mưa phân bố không đều giữa hai mùa Mùa mưa, lượng mưa chiếm trên 90%
Trong khu vực dự án có hai mùa gió đi theo hai mùa mưa và khô Mùa mưa, thịnh hành
là gió Tây-Tây Nam; Mùa khô, thịnh hành là gió Nam-Đông Nam.
Đặc điểm khí hậu:
23
Trang 24Cơ cấu kinh tế của huyện Long Thành:
• Công nghiệp - Xây dựng chiếm 61%;
• Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản chiếm 16,2%;
• Dịch vụ chiếm 22,8%
Trước đây người dân xã Tam An sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước, kinh tế nghèo nàn, cuộc sống rất khó khăn Nay, song song với việc hình thành và phát triển KCN Long Thành, đời sống của người dân xã Tam An cũng dần thay đổi theo
Điều kiện kinh tế xã hội của vùng
24
Trang 25 Công ty đã phối hợp với đơn vị tư vấn để thực hiện đo đạc chất lượng môi trường không khí tại khu vực xây dựng dự án Kết quả
đo đạc được trình bày trong Bảng sau :
Hiện trạng mơi trường khu vực dự án
25
Vị trí lấy mẫu Kết quả phân tích
Độ ồn (dBA)
Bụi (μg/m3)
SO2 (μg/m3)
NO2 (μg/m3)
CO (μg/m3) Giữa khu vực
xây dựng dự án
Trang 26Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy tất cả các chỉ tiêu đo
đạc đều nằm trong khoảng giới hạn cho phép theo Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 05:2009 quy định về chất lượng môi trường không khí xung quanh.
26
Trang 27 Các nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn thi công dự
Trang 28 Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải:
Nước mưa chảy tràn cuốn theo đất cát, vật liệu xây dựng rơi vãi từ mặt đất Nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc vào chế độ khí hậu lưu vực và thường có hàm lượng chất lơ lững là bùn đất cao, ngoài ra còn có nhiều tạp chất khác
Các nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn
thi công và các tác động
28
Trang 29Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
Xe ủi san lấp mặt bằng; xe tải vận chuyển vật liệu san lấp Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn và rung
Xảy ra rò rỉ ,phát tán chất ô nhiễm tứ các kho chứa ,bãi chứa nguyên vật liệu ,xăng dầu ,…
Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hàn ,đốt nóng chảy gây ô nhiễm không khí ,đất, nước
Sinh hoạt của khoảng công nhân viên trên công trường gây phát sinh chất thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất lơ lững, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật
29
Trang 30 Ngoài ra, chất thải rắn chủ yếu trong giai đoạn này là các loại nguyên vật liệu xây dựng phế thải, rơi vãi như gạch ngói, xi măng, sắt, thép vụn…Lượng chất này tùy thuộc vào quy mô của công trình và trình độ quản lý của dự án, ngoài ra còn có một lượng nhỏ rác thải sinh hoạt.
Các nguồn gây tác động có liên quan đến
chất thải
30
Trang 31Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải
- Nguồn gây ô nhiễm không khí
- Nguồn gây ô nhiễm nước
- Chất thải rắn
Các nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn
hoạt động
31
Trang 32Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí
Công ty sử dụng 4 lò hơi chạy bằng dầu FO với lượng dầu sử dụng khoảng 3000 lít/ngày, tính chất của dầu FO s d ng ử ụ sử dụng tại Việt Nam có những đặc trưng kỹ thuật như sau:
Khí thải lị hơi đốt dầu FO
Các đặc trưng Thông số
1 Tỷ trọng Max 0,96
2 Độ nhớt (Viscosity/50oC cST) Max 170
3 Cặn cacbon (% trọng lượng) Max 85,7
4 Nhiệt độ bắt lửa (oC) Max 65,6 oC
5 Điểm đông đặc (oC) Max 20 oC
6 Hàm lượng lưu huỳnh (% trọng lượng) Max 3,0
7 Hàm lượng tro (%) Max 0,1
8 Hàm lượng oxy (%) Max 0,92
9 Hàm lượng hydro (%) Max 10,5
10 Nhiệt trị (cal/g) Max 10,2
Ngu n: Petrolimex ồ 32
Trang 33* Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu
Quá trình đốt các nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch (dầu
DO, FO) thường sinh ra các chất gây ô nhiễm không khí như bụi than (C), dioxit lưu huỳnh (SO2), oxit nitơ (NOx), oxit carbon (CO), tổng hydrocacbon (THC) và các andehyt (RHO), trong đó quan trọng nhất là SO2 với tải lượïng và nồng độ thường rất cao
Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu phụ thuộc vào hàm lượng S (% khối lượng) có trong dầu
33
Trang 34Bảng 2.2 - Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình đốt
dầu
Các nguồn có
nguyên liệu đốt là dầu
Các chất ô nhiễm tính ra kg/tấn dầu Bụi SO2 NOx THC CO Aldehyd
e
Chạy máy 0,94 18xS 11,8 0,24 0,05 0,11 Sinh hoạt (đốt) 1,1 18xS 1,4 0,33 0,006 0,24
Nguồn: WHO, 1993
34
Trang 35Như đã trình bày ở trên, hàm lượng S của dầu FO thương phẩm Việt Nam là 3% Khi đó tải lượng các chất ô nhiễm khi đốt 1 tấn dầu FO:
Trang 36Dự kiến lượng dầu công ty sử dụng hàng ngày để chạy lò hơi là 3.000 lít/ngày (tương đương 2.880kg dầu/ngày) Thông thường một ngày sản xuất lò hơi vận hành trong thời gian là 16 giờ (2 ca) thì lượng dầu sử dụng trong một giờ là 180kg dầu Như vậy tải lượng của các chất ô nhiễm chính trong 1 giờ sản xuất được tính như sau:
Trang 372 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải lò hơi
Theo kết quả tính toán 1 kg dầu khi chạy lò hơi (với chế độ đốt có hệ số khí dư là 1,2) sẽ thải ra 24,3 m3 khí thải thì 1 giờ 04 lò hơi của công ty sẽ thải ra 4374 m3 Khi đó nồng độ các chất ô nhiễm tính được trong b ng sau: ả
Chất ô nhiễm Đơn vị Kết quả tính QCVN 19: 2009 BTNMT
-Ghi chú: Chọn tiêu chuẩn thải theo tải lượng các chất vô cơ trong KCN và công
nghệ sản xuất thuộc công nghệ cấp A và ứng với nguồn thải Q1 có lưu lượng khí thải < 5.000 m3/h
37
Trang 38MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG
Bảng Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phòng
TT Đặc điểm Đơn vị Giá trị
A Máy phát điện loại 1
1 Số lượng Cái 01
2 Công suất KVA 1.825
3 Nhiên liệu - DO
4 Tốc độ tiêu thụ nhiên liệu kg/giờ 150
B Máy phát điện loại 2
Trang 39Bảng Hệ số phát thải khi sử dụng dầu DO (kg/1000 lít)
- S: tỷ lệ lưu huỳnh có trong dầu DO sử dụng ở Việt Nam, S = 1%
Thể tích khí thải sinh ra bằng 28,3 m3 khi đốt 1 kg DO Như vậy, tổng thể tích khí sinh ra trong một giờ của máy phát điện cho nhà số 2 là 4.245 m3/giờ và máy phát điện cho nhà số 3 (tính cho 1 máy) là 2.123 m3/giờ Tổng thể tích khí thải sinh ra là 1.179 m3/giờ
- Tỷ trọng của dầu DO = 0,87 kg/l
39
Trang 40Bảng: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh do máy phát điện dự phòng
40
TT Thông số Tải lượng
(kg/giờ)
Nồng độ (mg/Nm3)
QCVN 19:2009 (mg/Nm3)
A Máy phát điện Loại 1
Trang 41Hơi hóa chất
Hơi hóa chất bốc lên từ các công đoạn giặt tẩy và nhuộm do việc gia nhiệt làm hơi nước bay hơi kéo theo các hơi hóa chất Công ty SAMIL VINA không sử dụng các hợp chất clo và nước Javel để giặt tẩy vải mà sử dụng chủ yếu là xút, xà bông và nước oxy già (H2O2)
Mặc dù hơi khí thoát ra từ các công đoạn này ít tác động đến môi trường xung quanh nhưng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các công nhân lao động trong xưởng sản xuất nên cũng cần phải có biện pháp khống chế nguồn ô nhiễm này.
41
Trang 42Nguồn phát sinh bụi
- Từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm: hoạt động vận chuyển thường phát sinh bụi, nhất là vào những tháng nắng.
- Từ công đoạn cắt mở khổ vải: bụi từ công đoạn này thường có kích thước và trọng lượng nhẹ, dễ phát tán và ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân trực tiếp sản xuất trong công đoạn này.
42
Trang 43Nguồn phát sinh ồn
Ch y u t máy may, máy dệt, máy cuộn, máy nén khí… ủ ế ừ
Các phương tiện vận chuyển hàng hóa và nguyên liệu trong phạm vi khu vực nhà xưởng
Các yếu tố vi khí hậu
Đối với các cơ sở dệt nhuộm thì khu vực tẩy nhuộm thường có điều kiện vi khí hậu không tốt Tại khu vực xưởng nhuộm thường có nhiệt độ cao do nhiệt từ các đường ống cấp hơi, nhiệt từ các bể nhuộm, giặt nóng , không chỉ có nhiệt độ cao, xưởng nhuộm thường có độ ẩm khá cao do lượng hơi nước thất thoát Nhiệt độ và độ ẩm cao thường tác động xấu đến khả năng làm việc của công nhân
43