- QCVN 26:2009 Tiêu chuẩn quy định độ ồn
2. nhớt (Viscosity/50oC cST) Max 170 3 Cặn cacbon (% trọng lượng) Max 85,
3. Cặn cacbon (% trọng lượng) Max 85,7 4. Nhiệt độ bắt lửa (oC) Max 65,6 oC 5. Điểm đông đặc (oC) Max 20 oC 6. Hàm lượng lưu huỳnh (% trọng lượng) Max 3,0 7. Hàm lượng tro (%) Max 0,1 8. Hàm lượng oxy (%) Max 0,92 9. Hàm lượng hydro (%) Max 10,5 10. Nhiệt trị (cal/g) Max 10,2
Ngu n: Petrolimexồ
* Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu
Quá trình đốt các nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch (dầu DO, FO) thường sinh ra các chất gây ô nhiễm không khí như bụi than (C), dioxit lưu huỳnh (SO2), oxit nitơ (NOx), oxit carbon (CO), tổng hydrocacbon (THC) và các andehyt (RHO), trong đó quan trọng nhất là SO2 với tải lượïng và nồng độ thường rất cao.
Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu phụ thuộc vào hàm lượng S (% khối lượng) có trong dầu
Bảng 2.2 - Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu
Các nguồn có
nguyên liệu đốt là dầu
Các chất ô nhiễm tính ra kg/tấn dầu
Bụi SO2 NOx THC CO Aldehyd e
Chạy máy 0,94 18xS 11,8 0,24 0,05 0,11
Sinh hoạt (đốt) 1,1 18xS 1,4 0,33 0,006 0,24
Nguồn: WHO, 1993
Như đã trình bày ở trên, hàm lượng S của dầu FO thương phẩm Việt Nam là 3%. Khi đó tải lượng các chất ô nhiễm khi đốt 1 tấn dầu FO:
- Bụi 0.94 kg/giờ - SO2 54 kg/giờ - NOx 11,8 kg/giờ - THC 0,24 kg/giờ - CO 0.05 kg/giờ - Aldehyde 0.11 kg/giờ 35
Dự kiến lượng dầu công ty sử dụng hàng ngày để chạy lò hơi là 3.000 lít/ngày (tương đương 2.880kg dầu/ngày). Thông thường một ngày sản xuất lò hơi vận hành trong thời gian là 16 giờ (2 ca) thì lượng dầu sử dụng trong một giờ là 180kg dầu. Như vậy tải lượng của các chất ô nhiễm chính trong 1 giờ sản xuất được tính như sau:
- Bụi 0,17 kg/giờ - SO2 9,72 kg/giờ - NOx 2,12 kg/giờ - THC 0,04 kg/giờ - CO 0,01 kg/giờ - Aldehyde 0,02 kg/giờ 36