0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Bài 4: mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ (Trang 29 -38 )

Motor đI từ +VM  45  -Motor  +Motor  5`4`-VMMotor quay cửa mở  cửa chạm vào công tắc K1 làm K1 mở ra Motor ngng, K2 đóng .

Sau một thời gian (là khoảng thời gian lam trể của mạch định thời ) T2 ngắt  không có dòng qua cuộn L1 của Rơle 1  tiếp điểm 2, 2` trở về vị trí củ ( tức là đóng vào tiếp điểm 3 và 3` ) lúc này có dòng qua cuộn L3 của Rơle 3 đi từ nguồndd12V  qua 2, 3  qua D2  K2 L33` 1`  mass . Lúc này L3 đóng tiếp điểm 8 vào 7 và 8` vào 7`  có dòng từ nguồn VM cấp cho Motor đI từ +VM  7 8 +Motor  -Motor 8` 7`-VM. Motor quay theo chiều ngợc lại  cửa đóng  K2 mở ra K1 đóng .

Cứ nh vậy, mạch điều khiển lại tác động tuần hoàn điều khiển dòng Motor quay theo hai chiều.

Tự nghiên cứu và làm bài tập

1. Trình bày sơ đồ khối ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của mạch điều khiển trạng thái cửa xe

Mô tả hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến tơng tác.

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối khuếch đại tín hiệu cảm biến tơng tác.

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối chuyển mạch đống ngắt và duy trì trạng thái cửa

IN Chân 1 IC6884 M D2 R1 D3 L2 T 2 D4 L3 L1 6 6’ 5’ 4 4’ 3 3’ 2 2’ 1 1’ 9 9’ 8 8’ 7 7’ 6 6’ Rơle 3 Rơle 2 Rơle 1 Rơle 4 K K +9V 12V 5

Học tại xởng thực hành

III- Kiểm tra và thay thế các khối bị hỏng trong mạch điều khiển trạng thái cửa xe 1. Kiểm tra thay thế khối cảm biến tơng tác.

Cac Pan thờng gặp và giảI thích hiện tợng xảy ra trong mạch đó là : - Pan 1 : R1 đứt

Vẫn có dòng qua Led nhng tín hiệu có tần số thấp hơn mức ban đầu do mất nguồn cung cấp cho Tranzitor T qua chân 7 của IC 555 ( sơ đồ cấu tạo của IC 555) tranzitor T ngắt  tụ C1 không có đờng xả do đó mạch dao động không hoạt động

Pan B : R3 đứt

Không có dòng kích tới chân B của T1  T1 ngắt  không có dòng qua Led phát hồng ngoại  Led thu không nhận đợc tín hiệu hồng ngoại , lúc này điện áp đầu vào chân 3 cao hơn điện áp đầu vào chân 2 của IC LM 324 ,do đó, đầu ra 1 sẽ có điện áp mức cao đa đến kích cho chân 8 của IC AN 6884  T2 thông điều khiển đóng Rơle 1  mở .

- Pan 2 : chân Led thu hồng ngoại bị hở mạch

1. Kiểm tra thay thế khối khuếch đại tín hiệu cảm biến tơng tác.

Cac Pan thờng gặp và giảI thích hiện tợng xảy ra trong mạch đó là :

- Pan 1: Chân 2 IC LM 324 mất dòng định thiên nên áp chân 2 bằng 0  điện áp đầu vào chân 3 lớn hơn ( khoảng 0,5 V) do đó điện áp đầu ra chân 1 IC LM 324 ở mức cao đa tới kích cho IC AN 6884 cửa mở

- điện áp đầu vào chan 3 bằng 0  lúc này điện áp đầu vào chân 2 lớn hơn , do đó điện áp đầu ra chân 1IC LM 324 ở mức thấp  không có dòng kích cho IC AN6884  cửa đóng .

- Pan 2 : R9 đứt

- Mất nguồn nuôI IC LM 324 IC LM324 không hoạt động đầu ra vẫn ở mức thấp  cửa vẫn đóng

- Pan 3 : R10 đứt

- Không có tín hiệu điều khiển đa tới kích cho IC AN 6884  cửa đóng .

- Pan 4 : Điện trở R3 bị hở mạch

- Không có nguồn cấp cho IC AN6884  IC AN 6884  IC AN 6884 không hoạt động  T2 ngắt  không có dòng qua cuộn L1 của Role1  Rơle1 không tác động đóng tiếp điểm  cửa đóng

- Pan 5: hở mạch chân E của T2

- T2 ngắt  không có dòng qua cuôn L1 của Rơle 1 Rơle 1 không tác động  cửa đóng

2. Kiểm tra thay thế khối chuyển mạch đống ngắt và duy trì trạng thái cửa.

- Pan I : cuộn L1 bị đứt .

- Rơle 1 bị ngắt , không tác động đóng tiếp điểm  cửa đóng

- Pan 2: mất nguồn cung cấp cho Motor , mạch vẫn hoạt động bình thờng , các Rơle vẫn tác động đóng tiếp điểm nhng Motor không quay  cửa đứng yên

Bài 4

mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

M bàiã :HAR 02 07 04

Giới thiệu :

Bài học nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức vê các hệ thống mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa ứng dụng trong ngành sửa chữa Ôtô, giúp cho học sinh phân tích đúng mạch điện và lắp đặt, sửa chữa đợc các hệ thống mạch điện đó.

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

- Trình bày đúng sơ đồ khối, chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa .

- Trình bày đúng hình dạng , đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối

- Kiểm tra và thay thế đợc các khối bị h hỏng trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

Nội dung chính:

I- Sơ đồ khối ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

II- Hình dạng , đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa.

1. Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến khai báo vị trí của trục khuỷu

2. Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến khai báo vị trí van tiết lu và mức áp suất chân không.

3. Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ .

4. Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối khuếch đại tín hiệu phản hồi trạng thái đánh lửa.

5. Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối xử lý và điều khiển thời điểm đánh lửa

III- Kiểm tra và thay thế các khối bị h hỏng trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa. 1- Kiểm tra và thay thế khối cảm biến khai báo vị trí của trục khuỷu

2- Kiểm tra và thay thế khối cảm biến khai báo vị trí van tiết lu và mức áp suất chân không 3- Kiểm tra và thay thế khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ .

Học tại phòng học lý thuyết theo phƯơng pháp thuyết

trình có thảo luận

I- Sơ đồ khối ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

II- Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa.

• Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối cảm biến khai báo vị trí của trục khuỷu.

• Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối cảm biến khai báo vị trí van tiết lu và mức áp suất chân không.

1. Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối cảm biến biến và khuếch đại tín hiệu khai báo áp suất lòng xilanh

Mạch điện thờng đợc cấu tạo gồm có các khối sau:

Trong đó :

Khối c/ biến và khuếch đại tín hiệu khai báo vị trí trục khủy

Khối xử lý dự liệu

Khối KĐ tín hiệu điều khiển

đánh lửa Khối c/ biến và KĐ T/h khai báo tốc độ của động cơ Khối c/ biến và KĐ T/h khai báo áp suất lòng xilanh Khối cảm biến áp suất lòng xilanh Khối khuyếch đại t/h cảm biến Đến khối xử lý Tác động của áp suất

- Khối cảm biến suất - điện: Là khối có nhiệm vụ tiếp nhận sự tác động của áp suất lòng xilanh . để tạo ra một tín hiệu điện có quy luật giống nh quy luật thay đổi của áp suất mà nó thu nhận đợc. Khối cảm biến là khối có độ nhạy cao , thông thờng ngời ta dùng các phần tử cảm biến cơ - điện.

- Khối KĐ cảm biến:là khối có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu từ bộ cảm biến và khuếch đại lên đủ lớn để đa đến khối xử lý.

Trong thực tế, ngời ta có thể dùng nhiều kiểu mạch khuếch đại để nâng biên độ tín hiệu khai báo áp suất lòng xilanh. Thông thờng ngời ta thờng dùng các mạch có độ nhạy cao, với cách mắc các Transistor theo kiểu phức hợp với nhau.

Trong đó:

Rp: điện trở thay đổi phân cực cho Qi P : Là phần tử cảm biến áp suất lòng xilanh.

R1: điện trở tảI /Q1 và dẫn điện áp phân cực cho B của Q2 R2: điện trở tảI Q2 và dẫn áp phân cực cho B của Q3 R3: điện trở ổn định nhiệt cho Q2 và tạo hồi tiếp âm R4, Tải của Q3

Q1, Q2,Q3: Khuếch đại cảm biến khai báo áp suất lòng xilanh. Chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch điện h sau:

Khi có áp suất hoặc trọng lực tác động vào bộ cảm biến P, gây nên điện áp tín hiệu ở ngỏ ra của nó . Điện áp này có độ lớn tỷ lệ với áp suất lòng xilanh , nó đợc đa đến Q1,Q2,Q3 khuếch đại lên đủ lớn và khai báo về khối xử lý.

2. Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ .

- Mạch điện thờng kết cấu với các khối sau :

Khối cảm biến quang điện Khối khuyếch đại tín hiệu cảm biến Đến khối xử lý R2 Đến khối xử lý R1 Q2 R3 Q3 P Rp R 4

khối cảm biến quang điện: Để khai báo tốc độ của động cơ đến cho khối xử lý trong kỹ thuật ngời ta gắn vật làm dấu để đếm tốc độ quay của động cơ .khối cảm biến sẽ tiếp nhận sự thay đổi ánh sáng của vệt dấu để tạo ra một chuổi xung điện có tần số thay đổi theo tốc độ quay của động cơ. Khối cảm biến là khối có độ nhạy cao nên thông thờng ngời ta dùng các phần tử nh :Transistor, Diốt quang, và các tế bào quang điện.

Khối khuếch đại tín hiệu cảm biến cảm biến:là khối có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu từ bộ cảm biến và khuếch đại nó lên đủ lớn để da đến trung tâm xử lý.

Trong thực tế, ngời ta có thể tạo ra rất nhiều kiểu mạch khác nhau , nhng thờng dùng mạch khuếch đại mắc phức hợp .

Mạch điện nguyên lý:

- Chức năng ,tác dụng của các linh kiện . Rp: điện trở thay đổi phân cực cho T1

R1: điện trở tảI T1 và dẫn thiên áp phân cho cực B của T2 R2: điện trở tảI T2 và dẫn thiên áp phân cho cực B củaT3 R3: điện trở ổn định nhiệt cho T2 và tạo hồi tiếp âm R4 TảI của tầng T 3 .

T1,T2,T3,: Khuếch đại tín hiệu cảm biến

- Chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch điện

Khi xung điện áp đựoc tạo nên bởi vết sáng tác động vào cảm biến. Xung ánh sáng đó chiếu vào phần tử cảm biến quang điện tạo nên chuổi xung điện có tần số bằng tốc độ quay của phần tử làm dáu và tỷ lệ thuận với tóc độ của động cơ .Chuổi xung điện này đa đến T1 , T2 ,T3 , T4 khuếch đại lên đủ lớn để phản ánh tốc độ của động cơ cho khối xử lý biết

• Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối khuếch đại tín hiệu phản hồi trạng thái đánh lửa.

• Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối xử lý và điều khiển thời điểm đánh lửa

Tự nghiên cứu và làm bài tập

R2 HI Đến trung tâm xử lý 2 R1 T2 R3 T3 T1 T Rp R 4

1. Trình bày sơ đồ khối ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

2. Mô tả hình dạng , đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa.

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến khai báo vị trí của trục khuỷu

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến khai báo vị trí van tiết lu và mức áp suất chân không.

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ .

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối khuếch đại tín hiệu phản hồi trạng thái đánh lửa.

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối xử lý và điều khiển thời điểm đánh lửa

Học tại xởng thực hành

III- Kiểm tra và thay thế các khối bị h hỏng trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa.

• Kiểm tra và thay thế khối cảm biến khai báo vị trí của trục khuỷu

• Kiểm tra và thay thế khối cảm biến khai báo vị trí van tiết lu và mức áp suất chân không

• Kiểm tra và thay thế khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ . • Kiểm tra và thay thế khối khuếch đại tín hiệu phản hồi trạng thái đánh lửa • Kiểm tra và thay thế khối xử lý và điều khiển thời điểm đánh lửa

Thứ tự tiến hành nh sau: Bớc 1. Phân tích sơ đồ mạch.

- Xác định vị trí các khối trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa. - Đọc và phân tích đợc sơ đồ mạch điện .

Bớc 2.Chẩn đoán

- Xác định đúng hiện tợng h hỏng trong vùng mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa.

- Xác định chính xác vùng mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa. Bớc 3. Dò mạch thực tế.

Thực hiện hai bớc sau đây:

- Xác định chính xác vị trí của mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa.. - Xác định chính xác vị trí của từng linh kiện trong bo mạch tơng ứng với sơ đồ. Bớc 4.Kiểm tra nguội

- Biết sử dụng thành thạo VOM để:

- Phát hiện đợc các trờng hợp mạch in và đầu nối ở vùng mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa có bị ngắn mạch, hở mạch.

- Xác định các h hỏng khác trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa. ĐIện trở cháy. ĐIốt, tran si to,đứt chân, tăng trị số.

Bớc 5.Kiểm tra nóng

Biết sử dụng thành thạo VOM và dao động ký để thực hiện đúng các công việc theo trình tự nh sau:

- Kiểm tra khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ .

- Kiểm tra khối khuếch đại tín hiệu phản hồi trạng thái đánh lửa

- Kiểm tra khối xử lý và điều khiển thời điểm đánh lửa Bớc 6 Xác định linh kiện h hỏng.

- So sánh số liệu đo đợc với số liệu đa ra trên sơ đồ chi tiết.

- Xác định chính xác các linh kiện h hỏng phải thay thế thông qua kết quả của sự kiểm tra nguội và Kiểm tra nóng.

Bớc 7. Lập dự trù và lấy vật liệu, linh kiện.

- Đầy đủ về số lợng (có tính đến dự phòng). - Đúng chủng loại và tham số hoặc tơng đơng. Bớc 8. Tháo gỡ linh kiện bị hỏng

- Sử dụng thành thạo mỏ hàn và dụng cụ cầm tay để: - Tháo đúng linh kiện bị h hỏng.

- Dùng mỏ hàn đặc chủng với nhiệt độ vừa phải. - Không đợc làm h hỏng mạch in và các linh kiện khác. Bớc 9. Kiểm tra và xử lý mạch in sau khi tháo

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ (Trang 29 -38 )

×