Thâu tóm và sát nhập giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐỨC NGUYỆN ĐỀ TÀI: THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP – GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành Phố Hồ Chí Minh – 2008 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐỨC NGUYỆN ĐỀ TÀI: THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP – GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng Mã số : 60 31 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG Thành Phố Hồ Chí Minh – 2008 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc só kinh tế này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và chính xác. Tác giả Phạm Đức Nguyện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục các ngân hàng sáp nhập của Mỹ từ năm 1994 – 2003…………20 Bảng 2.1 Số lượng Ngân hàng TM Việt Nam ……………………………………………………………… 24 Bảng 2.2 Tài sản và vốn điều lệ của các NHTMCP đến 31/12/2007…………………… 25 Bảng 2.3 Vốn điều lệ của một số NHTMCP tiêu biểu giai đoạn 2006 – 2007… 27 Bảng 2.4 Vốn đầu tư nước ngoài trong các NHTMCP………………………………………………….28 Bảng 2.5 Thò phần huy động vốn của ngành ngân hàng 2002 – 2007…………………….29 Bảng 2.6 Thò phần cho vay vốn của ngành ngân hàng 2002 – 2007……………………….31 Bảng 2.7 Số lượng chi nhánh của một số ngân hàng năm 2007……………………………….32 Bảng 2.8 Một số chỉ tiêu tài chính của các NHTMCP………………………………………………….36 Bảng 2.9 Tỷ lệ cho vay/tổng tài sản của một số NHTMCP……… …………………………… 39 Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTMCP………….…………………………………………………….41 Bảng 2.11 Qui đònh về vốn pháp đònh đối với NHTM………………………………………………….44 Bảng 2.12 VNIndex và khối lượng giao dòch…………………….………………………………………… 45 Bảng 2.13 Giá cổ phiếu của một số NHTMCP trong những giao dòch gần đây 48 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1: Chỉ số VNIndex giai đoạn 2004 – 2008……………………………………………………46 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG .1 1.1 T ổng quan chung về thâu tóm và sáp nhập 1 1.1.1 Khái niệm .1 1.1.2 Các hình thức thâu tóm và sáp nhập .1 1.1.2.1 Các hình thức thâu tóm 1 1.1.2.1 Các hình thức sáp nhập 2 1.2 Các phương thức thực hiện thâu tóm và sáp nhập ngân hàng 4 1.2.1 Thương lượng với Hội đồng quản trò và Ban điều hành. 5 1.2.2 Thu gom cổ phiếu trên thò trường chứng khoán 5 1.2.3 Chào mua công khai .6 1.2.4 Mua tài sản .7 1.2.5 Lôi kéo cổ đông bất mãn 7 1.3 Những lợi ích và hạn chế của thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng 8 1.3.1 Các lợi ích của hoạt động thâu tóm và sáp nhập ngân hàng .8 1.3.1.1 Lợi thế nhờ qui mô 8 1.3.1.2 Tận dụng được hệ thống khách hàng .8 1.3.1.3 Giảm được chi phí huy động do việc chạy đua lãi suất. 9 1.3.1.4 Thu hút được nhân sự giỏi .10 1.3.1.5 Gia tăng giá trò doanh nghiệp 11 1.3.2 Các hạn chế của hoạt động thâu tóm và sáp nhập ngân hàng 11 1.3.2.1 Quyền lợi của các cổ đông thiểu số bò ảnh hưởng .11 1.3.2.2 Xung đột mâu thuẫn của các cổ đông lớn 12 1.3.2.3 Văn hóa doanh nghiệp bò pha trộn 13 1.3.2.4 Xu hướng chuyển dòch nguồn nhân sự .14 1.4 Mối quan hệ giữa thâu tóm và sáp nhập với năng lực cạnh tranh của ngân hàng 15 1.5 Vai trò của ngân hàng đầu tư (Investment Banking) trong các thương vụ thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp .16 1.6 Tình hình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng trên thế giới .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM .24 2.1 Tổng quan về bức tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam .24 2.2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 26 2.2.1 Qui mô vốn kinh doanh .27 2.2.2 Đối tác chiến lược nước ngoài .28 2.2.3 Hoạt động huy động vốn .29 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.2.4 Hoạt động tín dụng 30 2.2.5 Mạng lưới hoạt động: 31 2.2.6 Thực trạng về sản phẩm dòch vụ của khối ngân hàng TMCP .33 2.2.7 Thực trạng về công nghệ thông tin .34 2.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với khối NHTMCP 35 2.3.1 Những thuận lợi .35 2.3.2 Những khó khăn của khối NHTMCP 38 2.4 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 41 2.4.1 Các cam kết về tiếp cận thò trường: 42 2.4.2 Cam kết về đối xử quốc gia 43 2.5 Thò trường chứng khoán Việt Nam và sức hấp dẫn của cổ phiếu ngành ngân hàng 44 2.5.1 Các qui đònh của Chính phủ về vốn pháp đònh của ngân hàng .44 2.5.2 Thò trường chứng khoán Việt Nam 44 2.5.3 Sức hấp dẫn của cổ phiếu ngành ngân hàng .46 2.6 Môi trường pháp lý ảnh hưởng đến hoạt động thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam .49 2.7 Tình hình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng tại Việt nam 52 2.7.1 Tình hình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng tại Việt nam trước 2004 .52 2.7.2 Tình hình mua lại cổ phần tại các NHTMCP Việt Nam trong thời gian gần đây 53 2.8 Tính tất yếu khách quan, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế quốc tế của quá trình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng .57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP 64 3.1 Các biện pháp thực hiện thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng .64 3.1.1 Thăm dò tìm kiếm, đánh giá và khảo sát thận trọng các mục tiêu tiềm năng 64 3.1.2 Xây dựng tiêu chí lựa chọn ngân hàng mục tiêu phù hợp với thực tế 66 3.1.3 Tiếp xúc thương thảo với Ban điều hành ngân hàng mục tiêu 69 3.1.4 Xác đònh giá thâu tóm một cách cẩn trọng và hợp lý 72 3.1.5 Lựa chọn các phương thức thanh toán của thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng phù hợp .75 3.1.6 Xây dựng kế hoạch hòa hợp văn hóa và thương hiệu doanh nghiệp 76 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3.1.7 Xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự linh hoạt 77 3.2 Các giải pháp hạn chế sự thiếu hiệu quả sau sáp nhập ngân hàng 78 3.2.1 Tuyên truyền đầy đủ những thông tin cần thiết về việc sáp nhập. .79 3.2.2 Đánh giá đúng tác động của sự cộng lực .80 3.2.3 Đánh giá đầy đủ và chính xác các khoản nợ xấu và nợ tiềm tàng 80 3.2.4 Lập kế hoạch hợp nhất phần mềm hệ thống giao dòch .81 3.3 Giải pháp về vai trò của ngân hàng đầu tư trong thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam .82 3.4 Giải pháp về vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết và quản lý hoạt động thâu tóm và sáp nhập ngân hàng 83 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước ngoài NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHLD Ngân hàng Liên doanh CN Chi nhánh TM Thương mại TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TCTC Tổ chức tài chính ROA Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu NIM Hệ số lãi ròng biên tế CAR Hệ số an toàn vốn ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Southernbank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam OCB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông ABB Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (AB Bank) SEAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank) VP Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh (VP Bank) HBB Ngân hàng thương mại Nhà Hà Nội (Habubank) DongA Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (DongA Bank) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (Military Bank) VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế (VIB Bank) TCB Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank) EXB Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) VCB Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Vietcombak) Marit Bank Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải (Maritime Bank) Ocean Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương SaigonBank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) Saigon-Hanoi Bank Ngân hàng thương mại Sài Gòn – Hà Nội (SHB) TTCK Thò trường chứng khoán TTCKVN Thò trường chứng khoán Việt Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính thiết thực của luận văn Giai đoạn từ năm 2006 đến nay ngành ngân hàng Việt Nam nổi bật lên với những phát triển vượt bậc tạo nên mức sinh lời rất hấp dẫn, vào cuối năm 2006, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn tự có bình quân của các ngân hàng thương mại đạt trung bình 17% - 18%, một số ngân hàng thương mại đạt trên 30%. Đến những tháng đầu năm 2008, thò trường tài chính – ngân hàng chòu ảnh hưởng của những biến động bất lợi từ chính sách kinh tế vó mô. Lạm phát tăng cao, tình trạng nhập siêu tăng cao, thò trường hối đoái biến động mạnh, những tháng đầu năm 2008 các doanh nghiệp xuất khẩu dưa thừa ngoại tệ nhưng ngân hàng thương mại không mua, đến những tháng giữa năm 2008 thì thò trường ngoại hối lại thiếu ngoại tệ tạo nên cơn sốt đồng US$, các doanh nghiệp nhập khẩu rất khó mua được US$ hoặc nếu mua được thì giá cũng rất cao, trong thời gian ngắn tỷ giá tăng giảm thất thường đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Thò trường chứng khoán sụt giảm trầm trọng bất chấp những can thiệp mang tính hành chính của Nhà nước, thò trường tiền tệ thì khan hiếm tiền đồng, tính thanh khoản thấp, lãi suất thò trường liên ngân hàng có thời điểm lên đến 40%/năm. Các ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn bằng cách tăng mạnh lãi suất huy động đến mức chóng mặt tạo nên cuộc đua về lãi suất tiền gửi giữa các ngân hàng thương mại. Cá biệt một số ngân hàng còn chạy đua lãi suất tiền gửi ngày (24h) lên đến 20%/năm. Dẫn đến hiện tượng dòch chuyển nguồn vốn từ ngân hàng này sang ngân hàng khác mà không tạo nên sự tăng trưởng đáng kể số dư tiền gửi tại các ngân hàng. Các doanh nghiệp khát vốn nhưng không hoặc rất khó để huy động vốn từ phía các ngân hàng thương mại trong nước. Trong khi đó, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài lại đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp dẫn đến phân khúc thò trường bò điều chỉnh dần sang phía THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... hoạch thâu tóm và sáp nhập một cách cẩn trọng và nên sử dụng các dòch vụ của ngân hàng đầu tư Kết luận chương 1 Chương 1 là tổng quan các vấn đề cơ bản về thâu tóm và sáp nhập; các phương thức thực hiện thâu tóm và sáp nhập ngân hàng, những lợi ích và hạn chế của thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng Sơ lược về vai trò môi giới và tư vấn của ngân hàng đầu tư trong các thương vụ thâu tóm và sáp nhập. .. Việt Nam Chương 3: Giải pháp thâu tóm và sáp nhập – nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời kỳ hội nhập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 1 Tổng quan về thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp Trang 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan chung về thâu tóm và sáp nhập 1.1.1 Khái niệm Thâu tóm và sáp nhập là khái niệm được sử dụng... pháp thâu tóm và sáp nhập ngân hàng để tăng năng lực cạnh tranh là cần thiết 2 Mục đích của luận văn Thứ nhất làm rõ các khái niệm về thâu tóm và sáp nhập; các phương thức thực hiện thâu tóm và sáp nhập ngân hàng; các lợi ích và hạn chế của thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng; Thứ hai:làm rõ về thực trạnh năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam; phân tích các xu hướng thâu. .. hóa ngân hàng lớn lâm vào nguy cơ phá sản Thực trạng tình hình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng trên thế giới cho thấy sau mỗi cuộc khủng hoảng kinh tế, số lượng thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng diễn ra nhiều hơn Hơn nữa, mỗi thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng đều có mục đích riêng từ đó cho thấy bài học cho các NHTMCP Việt Nam muốn thực hiện thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng là phải... việc thâu tóm và sáp nhập nêu trên là những điểm tất yếu của quá trình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng Việc lượng hóa các tổn thất và đề ra các giải pháp rất quan trọng nhằm hạn chế bớt các thiệt hại và đảm bảo việc sáp nhập đạt hiệu quả cao nhất Vì thế tác giả xin đưa ra dưới đây một vài biện pháp thực hiện nhằm khuyến nghò các ngân hàng đang trong quá trình chuẩn bò thực hiện thâu tóm và sáp nhập. .. ngân hàng mục tiêu để thâu tóm và sáp nhập nhằm đáp ứng mục tiêu của mình THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 1 Tổng quan về thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp Trang 16 Do vậy thâu tóm và sáp nhập với năng lực cạnh tranh của ngân hàng có quan hệ mật thiết qua lại với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau 1.5 Vai trò của ngân hàng đầu tư (Investment Banking) trong các thương vụ thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp... thành một thương hiệu chung 1.1.2 Các hình thức thâu tóm và sáp nhập 1.1.2.1 Các hình thức thâu tóm - Thâu tóm mang tính thù nghòch (hostle takeover): là một hoạt động mà không được sự ủng hộ của Ban quản lý công ty mục tiêu Việc thâu tóm có thể ảnh hưởng xấu đến công ty mục tiêu và đôi khi gây tổn hại đến cả bên thâu tóm Hoạt động này diễn ra khi công ty thâu tóm thực hiện việc mua lại cổ phiếu của công... dạng phụ thuộc vào quan điểm quản trò của các bên, mục tiêu, cơ cấu sở hữu và các lợi thế của mỗi bên trong từng trường hợp cụ thể Tuy nhiên, theo các thương vụ thâu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 1 Tổng quan về thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp Trang 5 tóm và sáp nhập trên thế giới thì các phương thức thực hiện thâu tóm và sáp nhập ngân hàng gồm: thương lượng với Hội đồng quản trò và Ban điều hành,... học của các ngân hàng bò sáp nhập lại 1.3.2 Các hạn chế của hoạt động thâu tóm và sáp nhập ngân hàng 1.3.2.1Quyền lợi của các cổ đông thiểu số bò ảnh hưởng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 1 Tổng quan về thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp Trang 12 Trong quá trình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng làm cho quyền lợi của các cổ đông thiểu số bò ảnh hưởng rất lớn Các quyền lợi và ý kiến của cổ đông thiểu... thương vụ thâu tóm lớn hoặc những đơn vò thâu tóm gặp khó khăn về tài chính để thực hiện thương vụ thâu tóm và sáp nhập, các đơn vò thâu tóm thường tìm đến ngân hàng đầu tư để yêu cầu được hỗ trợ về tài chính để thực hiện thành công mục tiêu của mình Các ngân hàng đầu tư sẽ đánh giá mức độ rủi ro của thương vụ để quyết đònh mức độ tài trợ, mức độ tài trợ sẽ tùy thuộc vào phía đơn vò thâu tóm, ngân . quan về thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp Trang 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG 1.1 T ổng quan chung về thâu tóm và sáp nhập 1.1.1. ty thâu tóm hàng loạt và đã rất thành công. 1.2 Các phương thức thực hiện thâu tóm và sáp nhập ngân hàng Cách thức thực hiện thâu tóm và sáp nhập