Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ TUẤN HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ TUẤN HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy, trung thực khách quan Tác giả NGUYỄN LÊ TUẤN Lớp Cao học Ngân hàng Đêm – K20 Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm, phân loại đối tượng xếp hạng tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Đặc điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 1.1.2.2 Phân loại xếp hạng tín dụng 1.1.2.3 Đối tượng xếp hạng tín dụng 1.1.3 Sự cần thiết xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp xếp hạng 1.1.3.2 Đối với ngân hàng 1.1.4 Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng 1.1.5.1 Nhóm nhân tố nội từ phía ngân hàng 1.1.5.2 Nhóm nhân tố từ bên ngồi 10 1.2 Các hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp giới 11 1.2.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Standard & Poor’s 12 1.2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Moody’s 13 1.2.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Fitch 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỒNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 16 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 16 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 16 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 17 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh thời gian qua 19 2.2 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam 21 2.2.1 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 21 2.2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Trung tâm Thơng tin Tín dụng CIC 22 2.2.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp số ngân hàng thương mại 25 2.3 Tình hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 26 2.3.1 Tổng quan hệ thống xếp hạng tín dụng 27 2.3.2 Quy định xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 28 2.3.2.1 Chính sách tín dụng 28 2.3.2.2 Nguyên tắc chấm điểm tín dụng 28 2.3.2.3 Sử dụng kết tính điểm xếp hạng tín dụng 29 2.3.3 Mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 30 2.3.3.1 Đối với doanh nghiệp thông thường doanh nghiệp tiềm 30 2.3.3.2 Đối với doanh nghiệp thành lập 40 2.3.4 Đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 42 2.3.4.1 Kết đạt 42 2.3.4.2 Hạn chế tồn 47 2.3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK HCM 51 3.1 Giải pháp hỗ trợ hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 51 3.1.1 Nhóm giải pháp mặt quản lý, điều hành 51 3.1.1.1 Tăng cường công tác đào tạo cán kiến thức xếp hạng tín dụng 51 3.1.1.2 Quy định việc áp dụng báo cáo tài nội 52 3.1.1.3 Quy định cụ thể tài liệu phục vụ chấm điểm phi tài 52 3.1.2 Nhóm giải pháp cải tiến chương trình chấm điểm 53 3.1.2.1 Khai thác thơng tin xếp hạng tín dụng khách hàng khác chi nhánh 53 3.1.2.2 Hỗ trợ việc rà sốt việc chấm điểm xếp hạng tín dụng 53 3.1.2.3 Hỗ trợ việc nhập số liệu trình chấm điểm 54 3.1.2.4 Cập nhật bảng cân đối kế toán phần mềm xếp hạng tín dụng 55 3.1.2.5 Hỗ trợ nhập báo cáo tài doanh nghiệp hàng quý 55 3.1.2.6 Hỗ trợ chấm điểm khách hàng có quan hệ lần đầu CIF tạm 55 3.1.2.7 Phần mềm hóa sổ tay hướng dẫn chấm điểm xếp hạng tín dụng 56 3.1.3 Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Thơng tin Tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 56 3.2 Giải pháp ứng dụng mơ hình Z-Score vào hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh57 3.2.1 Mục tiêu giải pháp ứng dụng 57 3.2.2 Ứng dụng mô hình Z-Score vào hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 59 3.2.2.1 Dữ liệu đầu vào, bước thực kết ứng dụng 59 3.2.2.2 Đánh giá việc ứng dụng mơ hình Z-Score Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 65 3.2.3 Đề xuất ứng dụng mơ hình Z-Score vào hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 67 3.3 Đối với quan Nhà nước 71 3.3.1 Nâng cao vai trò Ngân hàng Nhà nước 71 3.3.2 Tạo môi trường cho hoạt động xếp hạng tín dụng phát triển 73 3.3.3 Xây dựng tiêu tài trung bình ngành 73 3.3.4 Hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam 73 3.3.5 Quy định chế độ kiểm toán doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01: Một số hệ thống xếp hạng tín dụng giới PHỤ LỤC 02: Hệ thống xếp hạng tín dụng Trung tâm Thơng tin Tín dụng CIC PHỤ LỤC 03: Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp số ngân hàng thương mại Việt Nam PHỤ LỤC 04: Mơ hình Z-Score PHỤ LỤC 05: Ví dụ minh họa ứng dụng mơ hình Z-Score để tính số Z PHỤ LỤC 06: Danh sách doanh nghiệp nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD : Cán tín dụng DN : Doanh nghiệp NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại Cổ phần Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 10 Vietcombank HCM : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 11 Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 12 XHTD : Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết số hoạt động chủ yếu Vietcombank HCM thời gian qua Bảng 2.2: Phân loại XHTD DN theo CIC Bảng 2.3: Minh họa Bộ thang điểm, trọng số giá trị chuẩn Bảng 2.4: Bảng xác định quy mô DN Bảng 2.5: Bộ tiêu tài Ngành Canh tác trồng trọt hàng năm Bảng 2.6: Minh hoạ tỷ trọng nhóm tiêu áp dụng riêng cho loại hình DN Bảng 2.7: Minh họa tiêu phi tài DN Bảng 2.8: Trọng số XHTD theo báo cáo tài kiểm tốn/khơng kiểm tốn Bảng 2.9: Hệ số rủi ro DN siêu nhỏ Bảng 2.10: Xếp hạng phân loại rủi ro hệ thống XHTD Vietcombank Bảng 2.11: Minh họa tiêu tình hình kinh doanh DN Bảng 2.12: Hệ số số rủi ro DN thành lập Bảng 2.13: Kết XHTD DN Vietcombank HCM Quý 2/2013 Bảng 2.14: Phân loại nợ theo hệ thống XHTD Vietcombank Bảng 2.15: So sánh việc phân loại khách hàng DN theo hệ thống XHTD số NHTM Bảng 3.1: Kết tính tốn số Z DN Vietcombank HCM Bảng 3.2: Kết XHTD DN Vietcombank HCM Bảng 3.3: Đánh giá, so sánh kết ứng dụng mơ hình Điểm số Z với hệ thống XHTD Vietcombank DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy trình XHTD tổng quát Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Vietcombank HCM Hình 2.2: Mơ hình chấm điểm XHTD DN thơng thường DN tiềm Hình 2.3: Mơ hình chấm điểm XHTD DN thành lập Hình 3.1: Mơ hình XHTD Vietcombank sau đề xuất điều chỉnh Hình 3.2: Quy trình Bước đánh giá ban đầu khách hàng DN Đây hệ số quan trọng lợi nhuận mục tiêu hàng đầu, tồn khả trả nợ công ty sau dựa khả tạo lợi nhuận từ tài sản Vì vậy, tỷ số này, theo Atlman thể tốt thước đo tỷ suất sinh lợi X4 = Giá thị trường vốn cổ phần Giá sổ sách nợ Nợ = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn Vốn cổ phần = cổ phần thường + cổ phần ưu đãi Tỷ số cho biết giá trị tài sản công ty sụt giảm lần trước DN lâm vào tình trạng khả tốn, hay nói cách khác tỷ số thể khả chịu đựng DN sụt giảm giá trị tài sản Đây phiên sửa đổi biến Fisher (1959) sử dụng nghiên cứu tỷ suất sinh lợi trái phiếu Nếu tỷ số thấp 1/3 xác suất cơng ty phá sản cao Đối với cơng ty chưa cổ phần hóa giá trị thị trường thay giá trị sổ sách vốn cổ phần X5 = Doanh thu Tổng tài sản Tỷ số đo lường khả quản trị công ty để tạo doanh thu trước sức ép cạnh tranh đối thủ khác có mức ý nghĩa thấp mơ hình tỷ số quan trọng giúp khả phân biệt mơ hình nâng cao Tỷ số X5 thay đổi khoảng rộng ngành khác quốc gia khác Một số nghiên cứu vào thập niên 1960 tỷ số dòng tiền nợ tỷ số tốt để dự báo giai đoạn này, liệu dòng tiền khấu hao DN không quán nên số Z Altman khơng bao gồm tỷ số có liên quan đến dòng tiền Điều phù hợp với thực trạng thơng tin tài DN Việt Nam nay, số Z sử dụng hiệu Mỹ (dự báo xác 95 mẫu liệu) nhiều nước khác thực tốt Việt Nam lĩnh vực XHTD hay dự báo phá sản Trong mơ hình này, biến từ X1 đến X4 phải tính tốn giá trị phần trăm Ví dụ, cơng ty có Vốn ln chuyển/Tổng tài sản (X1) 15% số liệu đưa vào mơ hình 15, khơng phải 0,15 Riêng biến X5 (Doanh thu/Tổng tài sản) giữ nguyên, không tính tỉ lệ phần trăm Sau nhiều năm phát triển, mơ hình thay đổi số đặc điểm kĩ thuật để việc vận dụng thuận tiện hơn: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5 Với mơ hình dạng này, biến từ X1 đến X5 khơng cần tính tốn giá trị phần trăm Nếu Z > 2,99: DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,8 < Z < 2,99: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z < 1,8: DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Năm 1993, mơ hình Z-Score Altman ước đốn xác 66% DN bị phá sản 78% DN khơng bị phá sản trước năm Nhờ dự đốn xác mơ hình nên số sử dụng khơng Mỹ mà phổ biến nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, mơ hình khơng thời gian phá sản dự kiến, việc phá sản DN phụ thuộc vào tình hình kinh tế, việc phá sản hợp pháp khơng xảy mà bất chấp tình hình khủng hoảng Từ số Z ban đầu sử dụng cho DN cổ phần hóa, Altman phát triển thêm số Z’, Z’’ để áp dụng loại hình cho loại hình DN khác: Chỉ số Z’ dùng cho DN chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,420X4 + 0,998X5 Trong biến giữ ngun với mơ hình cũ, ngoại trừ biến X4 X4 số Z sử dụng giá trị thị trường vốn chủ sở hữu, số Z’, X4 sử dụng giá trị sổ sách Nếu Z’ > 2,9: DN nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,23 < Z’ < 2,9: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z’ 2,6: DN nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,1 < Z” < 2,6: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z” < 1,1: DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Các mơ hình Z-Score điều chỉnh 2.1 Mơ hình Z-Score điều chỉnh Atlman Nếu số Z trước dừng lại việc cảnh báo dấu hiệu phá sản năm 1995, Altman, Hartzell Peck tiến hành nghiên cứu 700 công ty số Z” điều chỉnh (cịn gọi mơ hình EMS) Điểm bật số Z” điều chỉnh có tương đồng cao với phân loại trái phiếu Standard & Poor’s Điều hàm ý mơ hình tốn học có liên thơng với phương pháp chun gia việc phân loại rủi ro tín dụng, điều tác giả Altman viết rõ “The use of Credit scoring Model and The Important of a Credit Culture” xác định sau: Z” điều chỉnh = Z” + 3,25 = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 + 3,25 Tuy nhiên, sử dụng số Z” điều chỉnh, cần lưu ý hai vấn đề: (1) Mặc dù số Z” điều chỉnh xếp hạng Standard & Poor’s có tương đồng cao khơng phải tuyệt đối, có độ lệch chuẩn nằm khoảng cho phép (2) Tuy số Z” điều chỉnh sử dụng tốt thị trường khác sử dụng Việt Nam cần phải có nghiên cứu điều chỉnh Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam, thị trường xếp hạng tín nhiệm chưa thực phát triển, việc ước tính hệ số tín nhiệm số Z” điều chỉnh chấp nhận Bảng 19: Bảng tương quan Chỉ số Z” điều chỉnh Altman với hệ thống ký hiệu xếp hạng Standard & Poor’s Z-Score điều chỉnh >8,15 AA 7,00-7,30 AA- 6,85-7,00 A+ 6,65-6,85 A 6,40-6,65 A- 6,25-6,40 BBB+ 5,85-6,25 BBB 5,65-5,85 BBB- 5,25-5,65 BB+ 4,95-5,25 BB 4,75-4,95 BB- 4,50-4,75 B+ 4,15-4,50 B 3,75-4,15 B- 3,20-3,75 CCC+ 2,50-3,20 CCC 1,75-2,50 CCC- 0-1,75 DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao AA+ 7,30-7,60 DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản AAA 7,60-8,15 DN nằm vùng an tồn chưa có nguy phá sản Xếp hạng Standard & Poor’s C, D Nguồn: Altman, 2003 The Use of Credit Scoring Models anh the Importance of a Credit Culture, New York University 2.2 Các mơ hình mở rộng mơ hình Z-Score Năm 1977, nhóm nhà nghiên cứu gồm Altman, Haldeman Narayanan xây dựng mơ hình rủi ro tín dụng hệ thứ hai với nhiều cải tiến so với mơ hình ZScore ban đầu (năm 1968) Mục đích nghiên cứu để xây dựng, phân tích thử nghiệm mơ hình phân loại phá sản mới, xem xét rõ ràng thất bại kinh doanh gần Mơ hình mới, gọi Mơ hình Zeta có hiệu việc phân loại cơng ty bị phá sản đến năm trước thất bại dựa mẫu bao gồm nhà sản xuất nhà bán lẻ Kết nghiên cứu Altman cho thấy mơ hình Zeta phân loại hiệu với độ xác 91% trước DN phá sản năm 76,8% từ năm thứ trở lên trước DN phá sản Tuy nhiên, tính độc quyền mơ hình nên Altman khơng cung cấp đầy đủ trọng số mơ hình mà cung cấp biến số mà mơ hình sử dụng: X1 = EBIT Tổng tài sản X2 = Mức ổn định thu nhập X3 = EBIT Chi phí lãi vay X4 = Lợi nhuận giữ lại tích lũy Tổng tài sản X5 = Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản X6 = Vốn hóa cổ phần thường Tổng vốn hóa X7 = Quy mơ cơng ty (Tổng tài sản) Có nhiều phiên riêng mơ hình đưa Nói chung, mơ hình bao gồm biến thường gọi Mơ hình Zeta Các mơ hình coi mơ hình mở rộng mơ hình Z-Score gồm biến Altman (1968) Tương tự, nhóm bốn tác giả gồm Ling Zhang, Shou Chen, Jerome Yen Edward I Altman sử dụng mơ hình MDA 32 số tài 164 cơng ty Trung Quốc thu kết sau: Z = -8,751 + 6,3X1 + 0,761X6 + 1,29X21 + 0,41X23 + 0,015X24 + 0,105X31 – 21,164X32 Trong đó: X1 = X6 = Lợi nhuận Tổng tài sản Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh Tổng số cổ phiếu quỹ X21 = ln(Tài sản cố định) X23 = Tốc độ tăng trưởng từ hoạt động kinh doanh X24 = Lợi nhuận giữ lại Lợi nhuận ròng X31 = Giá thị trường cổ phiếu niêm yết Tổng nợ X32 = Giá trị sổ sách tổng vốn cổ phần Giá trị thị trường tổng vốn cổ phần Theo kết nghiên cứu nhóm tác giả thì: Nếu Z > 0,71: DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nếu -0,5 < Z < 0,71: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z < -0,5: DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Mơ hình thu Trung Quốc có số biến độc lập hàm phân biệt nhiều khác so với mô hình Altman tìm Mỹ Sự khác khách đặc điểm kinh tế hai quốc gia PHỤ LỤC 05: Ví dụ minh họa ứng dụng mơ hình Z-Score để tính số Z Doanh nghiệp ứng dụng minh họa ví dụ Cơng ty cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam (CASUMINA – Mã niêm yết: CSM) với thời điểm đánh giá năm liên tiếp từ năm 2010 đến năm 2012, số liệu để tính tốn lấy từ Báo cáo tài kiểm tốn năm 2010, 2011 2012 theo Bảng 20 Bảng 20: Báo cáo tài năm 2010, 2011 2012 CASUMINA Bảng cân đối kế toán Đơn vị tính: Việt Nam đồng TÀI SẢN 2011 2012 829.557 1.059.627 1.314.040 Tiền khoản tương đương tiền 63.239 42.504 30.415 Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 30.000 1.900 Các khoản phải thu ngắn hạn 280.042 284.904 420.782 Hàng tồn kho 451.968 707.032 836.647 Tài sản ngắn hạn khác 4.308 25.187 24.296 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 351.730 463.257 533.011 0 294.030 415.020 482.161 0 55.782 45.965 47.783 1.918 2.272 3.067 1.181.287 1.522.884 1.847.051 2010 2011 2012 A – NỢ PHẢI TRẢ 505.808 903.956 880.294 Nợ ngắn hạn 455.723 751.192 675.171 50.085 152.764 205.123 675.479 618.928 966.757 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 2010 Phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN Nợ dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu 675.479 618.928 966.757 0 1.181.287 1.522.884 1.847.051 Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: Việt Nam đồng CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2.701.050 2.938.889 3.078.464 1.397 15.052 34.649 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2.699.653 2.923.837 3.043.815 Giá vốn hàng bán 2.328.205 2.661.210 2.336.699 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 371.448 262.627 707.116 Lợi nhuận hoạt động tài (23.360) (88.862) (103.945) - Trong đó: Chi phí lãi vay 37.530 75.920 77.364 Chi phí bán hàng 92.125 73.401 108.890 Chi phí quản lý DN 80.678 59.749 160.813 175.285 40.615 333.468 10.035 10.601 3.966 11 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 185.320 51.216 337.434 12 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 140.898 39.244 253.884 Các khoản giảm trừ doanh thu Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10 Lợi nhuận khác Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011 2012 CASUMINA Sau kết tính tốn xếp hạng CASUMINA qua mơ hình Z-Score: Mơ hình Z cổ điển: Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam (CASUMINA) thành lập năm 1976 với tiền thân đơn vị thành viên Tổng Cơng ty Hóa chất Việt Nam (Vinachem) Ngày 10/10/2005 theo Quyết định số 3240/QĐ-BCN Bộ Công nghiệp, Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam, hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh săm lốp xe, sản phẩm làm từ cao su Đến cuối năm 2009, CASUMINA thức lên sàn giao dịch HOSE (Sở Giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh) Do đó, tác giả sử dụng mơ hình Z-Score DN cổ phần hóa, ngành sản xuất với số Z xác định theo công thức Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5 Kết tính tốn từ số liệu Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh CASUMINA năm 2010, 2011 2012 theo Bảng 21 sau đây: Bảng 21: Kết tính tốn số Z CASUMINA Chỉ số Cơng thức Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 X1 Vốn luân chuyển/Tổng tài sản 0,32 0,20 0,35 X2 Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản 0,14 0,06 0,15 X3 EBIT/Tổng tài sản 0,19 0,08 0,22 X4 Giá thị trường vốn cổ phần/ Giá sổ sách nợ 1,34 0,68 1,10 X5 Doanh thu/Tổng tài sản 2,29 1,93 1,67 4,34 2,97 3,74 Chỉ số Z Nguồn: Theo tính tốn tác giả Căn vào kết tính tốn so sánh với kết nghiên cứu Altman, tương ứng với số Z, kết đánh giá xếp hạng CASUMINA sau: Năm đánh giá Chỉ số Z Kết đánh giá 2010 4,34 DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 2011 2,97 DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản 2012 3,74 DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nguồn: Theo kết nghiên cứu Altman (1968) Mơ hình Z-Score điều chỉnh Áp dụng tương tự với mơ hính Z-Score điều chỉnh với số Z” điều chỉnh xác định theo công thức Z” điều chỉnh = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 + 3,25, ta kết tính tốn CASUMINA năm 2010, 2011 2012 sau: Bảng 22: Kết tính toán số Z” điều chỉnh CASUMINA Chỉ số Công thức Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 X1 Vốn luân chuyển/Tổng tài sản 0,32 0,20 0,35 X2 Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản 0,14 0,06 0,15 X3 EBIT/Tổng tài sản 0,19 0,08 0,22 X4 Giá thị trường vốn cổ phần/ Giá sổ sách nợ 1,34 0,68 1,10 Chỉ số Z” điều chỉnh 8,46 6,07 8,68 Nguồn: Theo tính tốn tác giả Căn vào kết tính tốn đối chiếu với kết nghiên cứu Altman trình bày Bảng 19 Phụ lục 04, tương ứng với số Z” điều chỉnh, kết đánh giá xếp hạng CASUMINA sau: Năm đánh giá Chỉ số Z Kết đánh giá 2010 8,46 DN nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản 2011 6,07 DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 2012 8,68 DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nguồn: Theo kết nghiên cứu Altman (1995) Tổng hợp kết tính tốn trên, ta Bảng 23 với kết đánh giá xếp hạng CASUMINA từ mơ hình Z-Score sau: Bảng 23: Tổng hợp kết xếp loại CASUMINA mô hình Z-Score Năm đánh giá Mơ hình Z-Score cổ điển Mơ hình Z Điểm số điều chỉnh 2010 DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 2011 DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 2012 DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nguồn: Tổng hợp kết đánh giá tác giả Còn dựa vào hệ thống XHTD Vietcombank, tác giả sử dụng kết đánh giá XHTD Vietcombank HCM Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam – CASUMINA tính tốn từ tiêu tài tiêu phi tài chính, đánh giá dựa tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ quan hệ CASUMINA với Vietcombank HCM, tình hình hoạt động thị trường, mức độ rủi ro hoạt động, giai đoạn 2010 – 2012 vừa qua Vì lý bảo mật thơng tin nên tác giả trình bày kết XHTD cuối CASUMINA Theo đó, kết XHTD CASUMINA năm 2010, 2011 2012 sau: Năm đánh giá Điểm XHTD Kết XHTD Phân loại rủi ro Phân loại nợ 2010 93,04 AA+ Rủi ro thấp Nhóm 2011 83,37 AA Rủi ro tương đối thấp Nhóm 2012 85,57 AA Rủi ro tương đối thấp Nhóm Nguồn: Hệ thống XHTD Vietcombank Để tiện cho việc so sánh phương pháp đánh giá, tác giả lập Bảng 24 thể mối tương quan cách đánh giá xếp hạng ý nghĩa phân loại nợ Mơ hình ZScore Hệ thống XHTD Vietcombank sau: Bảng 24: Mối tương quan cách đánh giá xếp hạng ý nghĩa phân loại nợ Mơ hình Z-Score Hệ thống XHTD Vietcombank Hệ thống XHTD Vietcombank Xếp hạng Phân loại nợ AAA Nhóm AA Nhóm A+ Nhóm A Nhóm BB+ Nhóm DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Là nhóm DN có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, đạt hiệu cao ổn định, tình hình tài lành mạnh, khơng có nguy phá sản thời gian tới Thuộc nhóm Nợ đủ tiêu chuẩn, TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn DN nằm vùng cảnh báo, có Là nhóm DN có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu khơng cao, lực tài Nhóm BBB Ý nghĩa kết XHTD Nhóm AA+ Mơ hình Z-Score cổ điển Z-Score điều chỉnh Altman BB Nhóm B+ Nhóm B Nhóm CCC Nhóm CC+ Nhóm CC Nhóm C+ Nhóm C Nhóm D Nhóm thể có nguy phá sản DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao trung bình, dễ bị ảnh hưởng cạnh tranh suy yếu kinh tế, có nguy phá sản tiềm ẩn tương lai Thuộc nhóm Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn, TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn, có khả tổn thất phần nợ gốc lãi Là nhóm DN có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu khơng có hiệu quả, lực tài yếu năm gần đây, lực quản lý kém, tiểm ẩn nguy phá sản cao Thuộc nhóm Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn, TCTD đánh giá khả tổn thất cao khơng cịn khả thu hồi, vốn Nguồn: Theo tổng hợp đánh giá tác giả Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Từ Bảng 24 phân tích mối quan hệ tương quan trên, so sánh kết việc sử dụng mơ hình Z-Score hệ thống XHTD Vietcombank việc đánh giá, xếp hạng CASUMINA năm 2010, 2011, 2012 Bảng 25 sau: Bảng 25: Đánh giá, so sánh kết ứng dụng mơ hình Z-Score với hệ thống XHTD Vietcombank cho CASUMINA Năm đánh giá Mơ hình ZScore Mơ hình Z Điểm số điều chỉnh 2010 DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 2011 DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Hệ thống XHTD Vietcombank AA+ AA Đánh giá kết Cả mơ hình Z-Score phản ánh kết đánh giá giống với kết XHTD Vietcombank Mơ hình Z-Score phản ánh kết đánh giá khác với với kết XHTD Vietcombank, mơ hình Z-Score điều chỉnh lại phản ánh kết đánh giá giống với với kết XHTD Vietcombank 2012 DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản AA Cả mơ hình Z-Score phản ánh kết đánh giá giống với kết XHTD Vietcombank Nguồn: Tổng hợp kết đánh giá tác giả Trên ví dụ minh họa cụ thể cho việc lấy liệu từ Báo cáo tài DN để tính tốn số Z đánh giá xếp loại DN theo mơ hình Z-Score mà tác giả lựa chọn, để từ có sở so sánh đánh giá mơ hình với kết XHTD hệ thống XHTD Vietcombank Từ ví dụ minh họa cụ thể này, tác giả áp dụng tương tự bước thực cho nhóm DN có quan hệ tín dụng Vietcombank HCM để có từ thống kê kết tương quan, dự phù hợp mơ hình Z-Score với hệ thống XHTD Vietcombank áp dụng PHỤ LỤC 06: Danh sách doanh nghiệp nghiên cứu STT Tên DN Công ty Cổ phần Dầu nhớt Hóa chất Việt Nam Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Intimex Hồ Chí Minh Cơng ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất Cầu Tre Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh REE Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Lidovit Công ty Cổ phần Đầu tư - Sản xuất Giày Thái Bình Cơng ty Cổ phần Dệt Gia dụng Phong Phú Công ty Cổ phần Địa ốc - cáp điện Thịnh Phát 10 Công ty Cổ phần Địa ốc NOVA 11 Công ty Cổ phần Dịch vụ Tổng hợp Sài Gịn (Savico) 12 Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Te Nam Y Dược 13 Công ty Cổ phần May Hịa Bình 14 Cơng ty Cổ phần May Nhà Bè 15 Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Đầu tư Thành Công 16 Công ty Cổ phần Thép Pomina 17 Công ty Cổ phần Thép Thống Nhất 18 Công ty Cổ phần Thương mại Địa ốc Việt 19 Công ty Cổ phần Thủy Sản 20 Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư & Thiết kế Dầu khí (PVE) 21 Cơng ty Cổ phần Vận tải biển Hoa Sen 22 Công ty Cổ phần Xuất nhập Petrolimex 23 Công ty Liên doanh Khách sạn Grand Imperial Saigon (GISH) 24 Công ty TNHH Bao bì Nhựa Thái Dương 25 Cơng ty TNHH Dệt Đơng Tiến Hưng 26 Cơng ty TNHH Khóa kéo Hồn Mỹ 27 Công ty TNHH MTV Dịch vụ Giếng khoan dầu khí 28 Cơng ty TNHH MTV SCM Phong Phú 29 Cơng ty TNHH Sài Gịn May Xuất 30 Cơng ty TNHH Tập Đồn Bình Minh 31 Cơng ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist 32 Cơng ty TNHH Vạn Đức Tiền Giang 33 Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất Hưng Lộc Phát 34 Công ty TNHH Xi măng Holcim Việt Nam 35 Tổng Công ty Bến Thành 36 Tổng Công ty Cổ phần Phong Phú 37 Tổng Cơng ty Cơng Nghiệp In Bao Bì Liksin - TNHH MTV 38 Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gịn (SaTra) 39 Tổng Công ty Thủy Tinh Gốm Xây Dựng 40 Viễn thơng Thành phố Hồ Chí Minh Ghi chú: Danh sách DN xếp theo thứ tự Bảng chữ cái, không theo thứ tự nghiên cứu luận văn ... PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK HCM 51 3.1 Giải pháp hỗ trợ hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam ... hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 3 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG... Chương 1: Những vấn đề xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh