Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o LƯU NHẬT PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o LƯU NHẬT PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. LẠI TIẾN DĨNH TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những thông tin và nội dung trong luận văn đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn đúng với nguồn trích dẫn. Những quan điểm được trình bày trong luận văn là quan điểm cá nhân. Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Tác giả đề tài Lưu Nhật Phương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 6. Kết cấu của luận văn 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 4 1.1.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng 4 1.1.1.1 Chất lượng 4 1.1.1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng 4 1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 6 1.1.2.1 Chỉ tiêu định tính 6 1.1.2.2 Chỉ tiêu định lượng 8 1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 14 1.1.3.1 Đối với ngân hàng 14 1.1.3.2 Đối với khách hàng 15 1.1.3.3 Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 16 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 16 1.2.1 Nhóm nhân tố từ phía ngân hàng 16 1.2.1.1 Chính sách tín dụng 17 1.2.1.2 Quy trình tín dụng 17 1.2.1.3 Công tác thẩm định tín dụng 18 1.2.1.4 Năng lực giám sát và xử lý các tình huống tín dụng 18 1.2.1.5 Thông tin tín dụng 19 1.2.1.6 Chất lượng nhân sự và công tác tổ chức của ngân hàng 20 1.2.1.7 Kiểm tra, kiểm soát nội bộ 20 1.2.1.8 Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng 21 1.2.2 Nhóm nhân tố từ phía khách hàng 21 1.2.2.1 Uy tín, đạo đức của người vay 21 1.2.2.2 Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng 22 1.2.2.3 Triển vọng kinh doanh của khách hàng 22 1.2.3 Nhóm nhân tố từ môi trường kinh doanh 23 1.2.3.1 Môi trường kinh tế 23 1.2.3.2 Môi trường chính trị 23 1.2.3.3 Môi trường pháp lý 23 1.2.3.4 Môi trường cạnh tranh 24 1.2.3.5 Môi trường tự nhiên 24 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM các nước và bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam 24 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM các nước trên thế giới . 24 1.3.1.1 Kinh nghiệm các ngân hàng tại Mỹ 24 1.3.1.2 Kinh nghiệm các ngân hàng tại Thái Lan 26 1.3.1.1 Kinh nghiệm các ngân hàng tại Nhật Bản 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam 28 1.3.2.1 Chất lượng tín dụng quan trọng hơn là tìm những cơ hội mới 28 1.3.2.2 Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng 28 1.3.2.3 Xây dựng các mô hình đánh giá khách hàng 28 1.3.2.4 Xây dựng mô hình quản lý rủi ro tập trung và phân tách giữa các bộ phận 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 31 2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Phương Đông 31 2.1.1 Hoạt động huy động vốn 31 2.1.1.1 Phân tích tình hình huy động vốn 31 2.1.1.2 Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn 33 2.1.2 Hoạt động cho vay 34 2.1.2.1 Phân tích dư nợ theo thời gian 35 2.1.2.2 Phân tích dư nợ theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp 37 2.1.2.3 Phân tích dư nợ theo ngành 38 2.1.3 Kết quả kinh doanh 40 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông 42 2.2.1 Thực trạng chất lượng tín dụng qua các chỉ tiêu định lượng 42 2.2.1.1 Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 42 2.2.1.2 Chỉ tiêu nợ có bảo đảm 43 2.2.1.3 Chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu 44 2.2.1.4 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 48 2.2.1.5 Chỉ tiêu về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ xóa nợ 49 2.2.1.6 Chỉ tiêu về lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 50 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng qua điều tra khảo sát tại ngân hàng TMCP Phương Đông 51 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông 52 2.3.1 Những mặt đạt được 52 2.3.2 Những mặt tồn tại 53 2.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông 55 2.3.3.1 Nguyên nhân từ OCB 55 2.3.3.2 Nguyên nhân từ khách hàng 58 2.3.3.3 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 65 3.1 Mục tiêu, chiến lược phát triển của ngân hàng TMCP Phương Đông 65 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông 67 3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng 67 3.2.1.1 Chính sách khách hàng 67 3.2.1.2 Thiết lập một danh mục tín dụng hợp lý 68 3.2.1.3 Chính sách lãi suất 69 3.2.1.4 Chính sách sản phẩm tín dụng đa dạng phù hợp với đối tượng khách hàng 70 3.2.1.5 Chính sách đối với tài sản bảo đảm 70 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, quyết định cho vay 70 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng 71 3.2.2.2 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 72 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định, phê duyệt cho vay 73 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát khách hàng 74 3.2.4 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm đối với các khoản nợ xấu phát sinh 75 3.2.5 Nâng cao vai trò của các bộ phận kiểm tra, giám sát tín dụng 76 3.2.6 Xây dựng quy chế phân định trách nhiệm trong hoạt động tín dụng 77 3.2.7 Nâng cao chất lượng nhân sự làm công tác tín dụng 78 3.3 Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ 79 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 79 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng 79 3.3.1.2 Điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả 80 3.3.1.3 Công tác thanh tra, giám sát 80 3.3.1.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng của ngành ngân hàng (CIC) 82 3.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt DPRRTD: Dự phòng rủi ro tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NQH: Nợ quá hạn TCKT: Tổ chức kinh tế TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ: Tài sản bảo đảm Tiếng Anh CIC (Credit Information Center): Trung tâm thông tin tín dụng IFC (International Finance Corporation): Công ty tài chính quốc tế ISO (The International Organization for Standardization): Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa L/C (Letter of Credit): Thư tín dụng OCB (Orient Commercial Joint Stock Bank): Ngân hàng TMCP Phương Đông RDF II (Rural Development Fund): Quỹ phát triển nông thôn II SMEs (Small and medium enterprise): Doanh nghiệp vừa và nhỏ SWIFT (The Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication): Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và tài chính toàn cầu VCCI (Vietnam Chamber of Commerce and Industry): Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn của OCB 2009 – 2012 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn của OCB 2008 – 2012 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng của OCB 2008 – 2012 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của OCB 2008 – 2012 Bảng 2.5: Chỉ tiêu tài chính của OCB 2008 – 2012 Bảng 2.6: Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của OCB 2008 – 2012 Bảng 2.7: Chỉ tiêu dư nợ có tài sản bảo đảm của OCB 2008 – 2012 Bảng 2.8: Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu của OCB 2008 – 2012 Bảng 2.9: Chỉ tiêu tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn của OCB 2008 – 2012 Bảng 2.10: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn của OCB 2008 – 2012 Bảng 2.11: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ xóa nợ của OCB 2008 – 2012 Bảng 2.12: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của OCB 2008 – 2012 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay của OCB 2008 – 2012 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn của OCB 2008 – 2012 Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp của OCB 2008 – 2012 Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế của OCB 2008 – 2012 Biểu đồ 2.5: Hiệu quả kinh doanh của OCB 2008 – 2012 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của OCB 2008 – 2012 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của OCB 2008 – 2012 Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng khách hàng có nợ quá hạn của OCB 2008 – 2012 [...]... tại Ngân hàng TMCP Phương Đông Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Chất lượng Chất lượng là một khái niệm khá quen thuộc trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, tuy nhiên chất lượng cũng là... tín dụng ngân hàng Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông, từ đó rút ra những mặt đạt được cũng như những tồn tại, nguyên nhân tác động xấu đến chất lượng tín dụng cần giải quyết Trên cơ sở lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương. .. nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông trong thời gian tới Các giải pháp đảm bảo được tính thực tiễn hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Đông và phù hợp với điều kiện kinh tế hiện tại 6 Kết cấu của luận văn Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng. .. lý luận về tín dụng và chất lượng tín dụng ngân hàng Từ đó cho thấy ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Phương Đông nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích thực trạng tín dụng và chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông, chỉ ra những kết quả đạt được cũng như những hạn chế, tồn tại cần khắc phục Từ đó, đưa ra các giải pháp. .. quả, nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững Xuất phát từ nhận thức trên và nhận thấy sự cần thiết của vấn đề, tác giải đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông cho luận văn tốt nghiệp của mình 2 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các cơ sở lý luận cơ bản về tín dụng, chất lượng tín dụng ngân hàng và một số vấn đề liên quan đến chất lượng. .. cho ngân hàng Ngoài ra, chất lượng tín dụng được chú trọng sẽ là cơ sở để ngân hàng tạo cho mình những khách hàng tốt và trung thành Nâng cao chất lượng tín dụng thì mới nâng cao được hiệu quả kinh doanh ngân hàng, từ đó giúp ngân hàng duy trì được tình hình tài chính lành mạnh Nếu không nâng cao chất lượng tín dụng sẽ dẫn đến phát sinh các khoản nợ quá hạn hoặc các khoản nợ không thu hồi được và ngân. .. biện pháp để chống đỡ, hạn chế rủi ro tín dụng Một trong những biện pháp hữu hiệu là việc đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng của các khoản tín dụng Đảm bảo chất lượng tín dụng đem đến lợi ích cho cả NHTM, khách hàng nói riêng và tổng thể nền kinh tế nói chung 1.1.3.1 Đối với ngân hàng Việc nâng cao chất lượng tín dụng đã trở thành vấn đề sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. .. nhiên, tín dụng cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro, chất lượng tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến sự an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng TMCP Phương Đông là một trong những ngân hàng có nguồn vốn thấp và quy mô nhỏ Trong điều kiện hệ thống NHTM Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và tái cấu trúc, việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với Ngân hàng TMCP Phương Đông. .. về chất lượng tín dụng luôn tiềm ẩn 15 nguy cơ gây nên sự phá sản của ngân hàng nói riêng và ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống tài chính ngân hàng nói chung Chính vì vậy, chất lượng tín dụng là một trong những tiêu chí đánh giá quan trọng trong hoạt động của các NHTM Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng thể hiện qua một số điểm sau: Nâng cao chất lượng tín dụng tạo điều kiện cho các ngân. .. tín dụng và tuân thủ pháp luật” Đối với ngân hàng: Chất lượng tín dụng được thể hiện ở chỗ Tín dụng phải tuân thủ quy trình nghiệp vụ, chính sách tín dụng của ngân hàng và pháp luật; tín dụng phải được bảo đảm và đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ và đúng hạn cả gốc lẫn lãi; rủi ro tín dụng phải trong giới hạn cho phép và được kiểm soát; hoạt động tín dụng phải mang lại hiệu quả kinh tế cho ngân hàng, . GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 65 3.1 Mục tiêu, chiến lược phát triển của ngân hàng TMCP Phương Đông 65 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân. tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG. LƯU NHẬT PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người