1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỪ VỰNG TOÀN DÂN VÀ TỪ VỰNG HẠN CHẾ VỀ MẶT XÃ HỘI VÀ LÃNH THỔ

29 4,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TỪ VỰNG TOÀN DÂN VÀ TỪ VỰNG HẠN CHẾ VỀ MẶT XÃ HỘI VÀ LÃNH THỔ

TỪ VỰNG TOÀN DÂN VÀ TỪ VỰNG HẠN CHẾ VỀ MẶT XÃ HỘI VÀ LÃNH THỔ Colorful Pencils • Thạc sĩ Ngôn ngữ học Mã Thị Tuyết Dung • Tiến sĩ Văn hóa học Nguyễn Thị Ngọc Dung • Giáo sư Việt Nam học Song Vĩnh Hà 1. Từ vựng toàn dân 1.1. Định nghĩa • Từ vựng toàn dân là những từ toàn dân hiểu và sử dụng. • Là lớp từ vựng cơ bản, lớp từ vựng quan trọng nhất của mỗi ngôn ngữ. • Là hạt nhân từ vựng, làm cơ sở cho sự thống nhất ngôn ngữ. 1.2. Phân loại • Về mặt nội dung: từ vựng toàn dân biểu hiện những sự vật, hiện tượng, những khái niệm quan trọng và cần thiết nhất trong đời sống. Ví dụ: - Những từ chỉ hiện tượng thiên nhiên: mưa, nắng, bão, núi, sông,… - Những từ chỉ bộ phận cơ thể con người: đầu, mắt, mũi, chân, tay, - Những từ chỉ các sự vật, hiện tượng gắn liền với đời sống: cày, cuốc, kim, chỉ, nhà,… • Về mặt nguồn gốc: từ vựng toàn dân có nguồn gốc đa dạng. Từ vựng toàn dân của tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Mường, từ gốc Môn – Khơmer, từ vay mượn. Ví dụ: - Khơmer: sóc – tóc; chơơng – chân; Lnong - lóng ngóng; chêê – chị; me – mẹ; thlăn – thằn lằn;… - Từ vay mượn: (tiếng Hán) cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên, thương mại, khoa cử, văn chương, thiên đường,… (Ấn – Âu) double – đúp; chef – sếp; olive – ô liu; sausisse – xúc xích; cyclo – xích lô;… Định nghĩa • Từ địa phương là những từ được sử dụng hạn chế ở một hoặc vài địa phương nào đó. • Là một bộ phận của phương ngữ. Phương ngữ là ngôn ngữ của một địa phương bao gồm cả mặt ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp. 2. Từ địa phương Ví dụ: Toàn dân Hải Hưng Thanh Hóa Nghệ Tĩnh Nam Bộ bà mậu mụ cá quả cá tràu cá lóc lợn ỉn heo đầu chốc trốc không nỏ hổng chào mào chốc mào chúc mào gà kê kha thật thiệt sinh sanh 3.1. Ðịnh nghĩa: Tiếng lóng là những từ được dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng vốn đã có tên gọi, được một tập thể xã hội nhất định sử dụng nhằm chỉ trong nội bộ hiểu được với nhau. 3. Tiếng lóng 3.2. Ðặc điểm của tiếng lóng: • Có tính tạm thời. • Có tính lẻ tẻ, không hệ thống. 3.3. Phương thức tạo tiếng lóng: • Sử dụng từ toàn dân với một nghĩa khác. Ví dụ: - phao (tài liệu sử dụng gian lận trong kì thi) - chết (thi hỏng) - quay phim (chép tài liệu mang theo) • Mượn từ nước ngoài. Ví dụ: - teen (tuổi thiếu niên) - top-hít (đứng đầu) - prồ (chuyên nghiệp) [...]... (Nguyễn Tuân - Tùy bút kháng chiến) TỪ THUẦN VÀ TỪ VAY MƯỢN 1 Từ thuần Việt • • Là lớp từ cốt lõi của từ vựng tiếng việt Là chỗ dựa và có vai trò điều khiển, chi phối mọi hoạt động của các lớp từ khác • Đây là lớp từ do chính người bản ngữ của ngôn ngữ đó tạo nên Ví dụ: Ăn (thực), vợ chồng (phu thê), tim (tâm), da (bì) 2 Từ mượn • Đó là những từ được mượn từ ngôn ngữ khác  Từ mượn gốc Hán Ví dụ: kinh tế,... lĩnh vực chuyên môn khác nhau • Đặc điểm:  Ví dụ: Thuật ngữ có tính xác định về nghĩa  Nước (thuật ngữ khoa học): hợp chất của hidro va oxi  Nước (từ thông thường): một chất thể uống được, có thể không uống được lỏng nói chung ở sông, hồ, giếng,…có  Từ nghề nghiệp và tiếng lóng tuy là những lớp từ dùng hạn chế về mặt xã hội nhưng cũng có những điểm khác nhau Thuật ngữ có tính hệ thống Ví dụ: Toán... mượn từ các ngôn ngữ khác Ví dụ: Dùng các yếu tố Hán-Việt để cấu tạo thuật ngữ Tiếng Việt: ngữ pháp, từ vựng, …  Từ kiêng kị: là từ bị cấm dùng (vì sự thô thiển, lỗ mãng) Ví dụ: Một số từ có liên quan đến bộ phận sinh dục  Nhã ngữ quy định bởi ngữ cảnh đặc biệt hiện thông báo Ví dụ: Một lần sau trước cũng là Thôi thì mặt khuất chẳng thà lòng đau hoặc tính cách của người thực TỪ VỰNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU... TIÊU CỰC 1 Từ cổ  Từ biểu thị đối tượng trong ngôn ngữ hiện đại có các từ đồng nghĩa tương ứng do các hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa,… • Từ cổ mất hẳn trong từ vựng hiện đại Ví dụ: ???????? Chăng = không, mảng = nghe, tua = nên, hòa = và (Quốc Âm Thi Tập Nguyễn Trãi) • Từ cổ ít dùng nhưng vẫn để lại dấu vết của chúng (thành tố của từ khác, thành ngữ, tục ngữ) Ví dụ: - Âu = lo âu, giã = giã từ, lệ =... dái, dại cho người ta thương 2 Từ lịch sử  Từ ngữ bị đẩy ra ngoài phạm vi từ vựng chung, tích cực bởi các nguyên nhân lịch sử và xã hội Ví dụ: • Tên gọi các chức tước, phẩm hàm thời xưa: thái thú, toàn quyền, công sứ,… • Hiện tượng trong thi cử xưa: bảng nhãn, nghè, cống, hoàng giáp, thám giá… • Tên gọi các thứ thuế xưa: thuế đinh, thuế điền, thuế thân,… 3 .Từ mới • Từ ngữ mới biểu thị sự vật, hiện...4 Từ nghề nghiệp • Định nghĩa: là những từ ngữ biểu thị các công cụ, sản phẩm và quá trình sản xuất của một nghề nào đó trong xã hội Ví dụ:  Những từ ngữ thuộc nghề nông: cày vỡ, cày ải, bón lót, uốn câu…  Những thuật ngữ toán học: tích phân, lũy tích, tích số, vi phân… 5 Thuật ngữ khoa học • Định nghĩa: là những từ và cụm từ cố định thể hiện tên gọi chính xác của những khái niệm và những... (danh từ) - công nghiệp – tác phong công nghiệp đương • Từ mới cũng có thể do cá nhân tạo ra nhưng nó phải được phổ biến và được xã hội chấp nhận để trở thành từ vựng tích cực Nếu không nó chỉ là từ ngữ đương thời mang màu sắc tu từ Ví dụ: “Tôi ngồi bên cửa sổ có bóng mây, nghĩ đến những đơn vị đi Tây Bắc đang luồn trong mây đèo phía bên ấy, và ghi lại ít sắc thái chiến trường thu đông vừa qua dưới... dụ: tên lửa, vệ tinh,… • Từ ngữ là tên gọi mới của những sự vật, hiện tượng đã có tên gọi Ví dụ: dân cày - nông dân đầu bếp - cấp dưỡng • Từ mới do việc tạo dựng nghĩa mới cho những từ hiện có Ví dụ: Trong hôn nhân: - tổ chức = làm đám cưới - đặt vấn đề = ngỏ lời về ý định yêu • Từ mới do tìm tòi những cách dùng mới cho đúng Ví dụ: - băn khoăn (tính từ) – những băn khoăn (danh từ) - công nghiệp – tác... tế Ví dụ:    HIV – Hội chứng suy giảm miễn dịch Vowel – Nguyên âm Sound – Âm, âm tố  Thuật ngữ không mang sắc thái tu từ biểu cảm Nó trung hòa về sắc thái biểu cảm So sánh hai ví dụ sau: Những thuật ngữ toán học: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa tích phân, vi phân, đại số, đạo hàm… • Nguyên tắc xây dựng:  Dựa trên từ bản ngữ Ví dụ: Dùng các từ lưỡi, môi, răng, mũi…... (tâm), da (bì) 2 Từ mượn • Đó là những từ được mượn từ ngôn ngữ khác  Từ mượn gốc Hán Ví dụ: kinh tế, độc lập, lập trình, khả  năng, trình độ,… Từ mượn gốc Ấn - Âu Ví dụ: bít tết, xúc xích, súp, bê tông, cua, sơ mi vitamin,… tăng gô, lô cốt, sơ CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN . Hà 1. Từ vựng toàn dân 1.1. Định nghĩa • Từ vựng toàn dân là những từ toàn dân hiểu và sử dụng. • Là lớp từ vựng cơ bản, lớp từ vựng quan trọng nhất của mỗi ngôn ngữ. • Là hạt nhân từ vựng, . TỪ VỰNG TOÀN DÂN VÀ TỪ VỰNG HẠN CHẾ VỀ MẶT XÃ HỘI VÀ LÃNH THỔ Colorful Pencils • Thạc sĩ Ngôn ngữ học Mã Thị Tuyết Dung • Tiến. Nước (từ thông thường): một chất lỏng nói chung ở sông, hồ, giếng,…có thể uống được, có thể không uống được.  Từ nghề nghiệp và tiếng lóng tuy là những lớp từ dùng hạn chế về mặt xã hội nhưng

Ngày đăng: 08/08/2015, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w