0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Tuổi thọ thấp (từ 1000+5000 giờ).

Một phần của tài liệu CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY - CHƯƠNG 3,4 (Trang 41 -44 )

Bộ truyền đai 123

Bộ truyền đai thường sử dụng khi khoảng cách giữa hai trục

tương đối xa. Cơng suất truyền khơng quá 50kW và thường đặt ở trục cĩ số vịng quay cao. TÏ số truyền đai dẹt < 5, cĩ bộ căng đai < 10,

đai thang <10, đai hình lược <15, đai răng <20+30. Vận tốc lớn nhất Đmạ„ đai đẹt 40m/s, đai dẹt vật liệu tổng hợp 80+10m/s, đại thang O, A, B, C là 2ðm/s, đai thang D, E đến 30m/s, đai thang hẹp 40m/s, đai hình lược 50m/s, đai răng 80m/s.

Bộ truyền đai thang được sử dụng rộng rãi nhất, đai dẹt ngày càng ít sử dụng (hiện nay sử dụng đai đdẹt làm bằng vật liệu tổng hợp vì cĩ thể làm việc với vận tốc cao). Đai trịn sử dụng trong các bộ truyền cĩ cơng suất thấp. Đai răng và đai hình lược ngày càng được sử dụng nhiều.

4- Các phương pháp căng đai

Để điều chỉnh lực căng ban đầu F4, ta dùng các phương pháp căng đai. Tùy theo điều kiện cụ thể, người ta dùng các biện pháp

căng đai sau:

Hình 4.4 Các phương pháp căng đai

Định kỳ điêu chỉnh súc căng (H.4.4a): bánh đai được lắp trên

trục động cơ điện, lực căng được điều chỉnh định kỳ bằng cách dùng

124 Chương 4

Tự động điều chỉnh lực căng: lực căng được giữ khơng đổi nhờ khối

lượng của động cơ điện 1 đặt trên tấm lắc z (H.4.4b), hoặc sử dụng vít 3.

Ta cĩ thể sử dựng bộ truyền cĩ bánh căng (H.4.4c), khi đĩ bánh căng 1

được đặt gần bánh đai nhỏ (để tăng gĩc ơm đai) và trên nhánh chùng (để

giảm khối lượng đối trọng, vì trên nhánh chùng Fs < F)).

Điều chỉnh lực căng theo tải trọng: lực căng của đai được tự động thay đổi theo sự thay đổi của tải trọng, tức là tỷ số F1/Fy = cons. Bánh

đai 1 lắp trên cần lắc z2 (H.4.4d), cần lắc này đồng thời là trục quay của bánh răng bị dẫn 3 ăn khớp với bánh răng dẫn 4. Lực căng 2F,

của bánh răng bị dẫn 3 ăn khớp với bánh răng dẫn 4. Lực căng 2F,

của bánh đai bằng lực vịng của bộ truyền bánh răng, do đĩ tỷ lệ

thuận với mơmen tải. Tuy nhiên, kết cấu này phức tạp và làm mất

khả năng đề phịng quá tải của bộ truyền đai.

4.2 VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU ĐAI

4.2.1 Vật liệu đai

Vật liệu làm đai phải thỏa mãn các yêu cầu như: đủ độ bên mỏi

và độ bên mịn, hệ số ma sát tương đối lớn và cĩ tính đàn hơi cao. 1- Đưi dẹt

Đai da cĩ khả năng tải cao và độ bền lâu và chịu va đập tốt. Tuy

nhiên giá thành cao, hiếm, khơng được dùng ở những nơi cĩ axit, ẩm ướt nên khơng được sử đụng rộng rãi. Chiều rộng đai ư = 10:300mm, vận tốc

làm việc quay ơ < 40+4Bm/s, khối lượng riêng p = 1000+1100kg/m2.


Đai uải cao sự gồm nhiều lớp vải và liên kết với nhau bằng cao

su được sulfua hĩa. Đai vải cao su cĩ độ bền cao, đàn hồi tốt (hệ số

đàn hồi # nhỏ), ít chịu ảnh hưởng của thay đổi nhiệt độ và độ ẩm. Đai vải cao sư được sử dụng rộng rãi với vận tốc đến 30n⁄s. Khơng nên cho đầu rơi vào đai vải cao su vì dễ làm hỏng cao su. Loại đai này khơng chịu được va đập mạnh. Mơdun đàn hơi E = 200:350MPa,

khối lượng riêng p = 1100+1200kg/m. Đai vải cao su cĩ kích thước

Bộ truyền đai

Bảng 4.1 Kích thước đai uải cao su

125

Chiều dày đai Đường kính bánh đại nhỏ nhất Số lớp vải Cĩ miếng đệm Khơng cĩ đệm v=30 mựs v=5m/s 3 4.5 3.75 160 80 4 6 5 224 112 5 75 6.25 280

1680

Chiều rộng đai theo tiêu chuẩn: 20. 25. 30, 90, 50, 60. (65), 70. 75, 80, 100, (115), (120), †25, 150, (175), 200, 225, 250, (275), 300, 400, 450, (550), 600 và đến 2000 cách khoảng 100.

Đai sợi bơng cĩ hai loại: đai đẹt dày và đai khâu nhiều lớp. Đai

sợi bơng cĩ khối lượng nhỏ, giá rẻ, dùng thích hợp ở các bộ truyền cĩ cơng suất nhỏ và vận tốc nhỏ hơn 20m/s. Đai sợi bơng khá mềm nên

cĩ thể làm việc với bánh đai cĩ đường kính nhỏ. Tuy nhiên, tuổi thọ và khả năng tải của đai sợi bơng thấp hơn đai đa và đai vải cao su.

Khơng nên dùng đai sợi bơng ở các nơi ẩm ướt và nhiệt độ cao.

Đưi sợi len chế tạo từ len dệt (sợi ngang là sợi vải) được tẩm hỗn hợp oxit chì và đầu gai. Đai cĩ tính đàn hỗi khá cao nên cĩ thể làm việc tốt khi tải trọng khơng ổn định, cĩ va đập, đường kính bánh

đai nhỏ. Đai sợi len khơng bị ảnh hưởng của mơi trường như nhiệt

độ, độ Ẩm, bụi, axit... nhưng khả năng tải kém hơn các loại đai khác.

Giá thành đai sợi len đất. Khối lượng riêng 900+1000kg/m2.

Đai chế tạo từ các loại vật liệu tổng hợp với vật liệu nên là nhựa

poliamid liên kết với các lớp sợi hợp là sợi capron.... Các loại đai này cĩ độ bến tĩnh và mỏi rất cao. Với chiều dày đai 0,421,2mn, bộ truyền

Một phần của tài liệu CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY - CHƯƠNG 3,4 (Trang 41 -44 )

×