- Đề phịng quá tải Giảm rung động từ nguồn truyền cơng suất
bao gồm cặp bánh răng thay thế với khoảng cách giữa hai trục là khơng đổi (H.3.34a) Nếu khơng sử dụng bánh răng trung gian thì kh
khơng đổi (H.3.34a). Nếu khơng sử dụng bánh răng trung gian thì khi thay đổi tỉ số truyền phải đảm bảo khoảng cách trục khơng đổi.
Khi sử dụng bánh răng trung gian (H.3.24b) thì cĩ thể thay đổi tỉ số truyền bất kỳ.
Truyền dẫn cơ khí trong máy 109
3.5 TRƯYỀN ĐỘNG VƠ CẤP (BỘ BIỂN TỐC CƠ KHÍ)
Truyền động vơ cấp (hay cịn gọi là biến tốc cơ khí), là cơ cấu dùng để thay đổi đầu và liên tục tốc độ quay của trục bị đẫn trong khi số vịng quay của trục dẫn là khơng thay đổi. Thơng số đặc trưng của truyền động vơ cấp là phạm vị điều chỉnh của trục bị dẫn D =nazm„/nzmš. Bộ truyền làm việc được nhờ vào sự ma sát trực tiếp
giữa bánh đẫn và bánh bị dẫn hoặc qua bánh trung gian (tham khảo
chương 9). Cơng suất truyền P < 20W; vận tốc ư < 50n1⁄s. Đối với bộ biến tốc cĩ sự tiếp xúc trực tiếp giữa bánh dẫn và bánh bị dẫn (H.3.25a,b) phạm vi điều chỉnh D = 3+4. Đối với các bộ biến tốc cĩ
phần tử trung gian (H.3.25c,d; 3.26; 3.27; 3.28; 3.29a), phạm vi điều
chỉnh D = 12+16. Ngồi ra cịn sử đụng bộ biến tốc vi sai. u điểm:
- Điều chỉnh số vịng quay trục bị dẫn đơn giản, thích hợp trong
lĩnh vực tự động hĩa và điều khiển để chọn chế độ làm việc tối ưu. - Làm việc khơng ồn khi vận tốc cao.
- Kết cấu đơn giản so với các bộ biến tốc điện, thủy lực... cĩ thể điều chỉnh nhanh chĩng, dễ dàng ngay khi máy đang làm việc.
Nhược điểm:
- Tỷ số truyền phụ thuộc vào tải trọng cần truyền, vật liệu của
đĩa và con lăn, địi hỏi độ chính xác chế tạo và lắp ráp cao, do đĩ
thường khơng thể nhận được tỷ số truyền tuyệt đối chính xác. - Tải trọng tác động lên trục và ổ lớn.
- Các con lăn hoặc mặt con lăn dễ bị mịn và mịn khơng đầu do