1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phân Tích Tình Hình Quản Lý Đô Thị Trong Giai Đoạn Hiện Nay

66 734 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 9,18 MB

Nội dung

Phân Tích Tình Hình Quản Lý Đô Thị Trong Giai Đoạn Hiện Nay

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN

Trang 2

Nước ta với địa hình phong phú và đa dạng như vùng đồng bằng, vùng biển, vùng núi và trung du Với các loại địa hình như vậy dưới quá trình đô thị hóa thì các đô thị của chúng ta phát triển nhanh, mạnh cả về số lượng và chất lượng trong thời kỳ đổi mới này Số lượng các đô thị phát triển không ngừng Bên cạnh sự phát triển đó Vấn đề quản lý đô thị hiện nay đã và đang là vấn đề cần quan tâm hiện nay.

Trang 3

Quản lý đô thị là hoạt động của cơ quan hành chính Nhà

nước can thiệp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, tổ

chức khai thác và điều hoà việc sử dụng các nguồn lực (tài

nguyên thiên nhiên, tài chính và con người) nhằm mục tiêu

tạo dựng môi trường sống thuận lợi của đô thị, kết hợp hài

hoà giữa lợi ích quốc gia và lợi ích đô thị đảm bảo sự phát

triển bền vững Quản lý đô thị trước hết là sự thực thi quyền lực công, nhân danh Nhà nước trên địa bàn đô thị

Trang 5

Hệ thống điện Giao thông

Kiến trúc nhà ở đô thị Quản lý môi trường đô thị

Kiến trúc nhà ở đô thị Quản lý môi trường đô thị

Trang 6

Con người (người lãnh đạo, quản lý)

hệ thống các quy chuẩn,

tiêu chuẩn và kiến thức cơ bản của

Yêu cầu

về kỹ năng

hiểu biết về khoa học,

tâm lý trong quản lý

kỹ năng thu thập,

xử lý thông tin, giao tiếp, tham gia ý kiến hoặc ra quyết định, lưu trữ hồ sơ

Đạo đức

Trang 7

 Số cán bộ quản lý đô thị không có chuyên môn về xây dựng khá lớn, nhất là tại các phường, thị trấn

 Hầu hết các cán bộ quản lý đô thị đều được thuyên

chuyển hoặc tuyển dụng từ cán bộ chuyên môn kỹ thuật và

không được trang bị kỹ năng quản lý nói chung và kỹ năng

trong quản lý đô thị nói riêng

Một số hạn chế của đội ngủ cán bộ

Đây là điểm yếu cơ bản bởi nếu không có chuyên môn về xây dựng sẽ rất khó khăn để nắm bắt các quy định pháp luật, các yêu cầu, thông số, quy định chuyên ngành làm cơ sở cho hoạt động quản lý

Các địa phương có định kỳ tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nhưng chủ yếu là về kiến thức pháp luật mà không chú ý đến kỹ năng

và kiến thức chuyên môn

Trang 8

Quản lý vỉa hè, lòng đường, giải tỏa lấn chiếm hành lang giao

thông, xử lý các điểm trông giữ phương tiện không đúng quy định, xóa bỏ các điểm trông giữ phương tiện trên hè phố, lòng đường làm ảnh hưởng, ùn tắc giao thông

Trang 9

Tình trạng để xe tràn lan trên vỉa hè Đà Nẵng

Trang 10

Theo số liệu từ Cục CSGT đường bộ - đường sắt, trong tổng số

các vụ tai nạn giao thông gần đây thì có tới 70% số vụ do mô tô,

xe máy gây ra, tức là mỗi ngày trung bình có 30 người chết do

TNGT thì có tới 2/3 liên quan đến xe máy Trong 6 tháng đầu

năm 2011 cả nước đã xảy ra hơn 23.000 vụ TNGT đường bộ, làm chết 5.662 người và làm bị thương hơn 25.600 người

Trong 6 tháng đầu năm 2011, lực lượng CSGT đã tước giấy phép lái xe hơn 122.400 trường hợp, tạm giữ hơn 9.500 ôtô, hơn

289.000 môtô, xe máy và hơn 2.500 trường hợp khác Xử phạt vi phạm không đội mũ bảo hiểm với hơn 297.000 trường hợp vi

phạm, xử lý vi phạm về nồng độ cồn với hơn 24.600 trường hợp

Trật tự an toàn giao thông

Trang 11

 Đất đai được xác đình là nguồn lực của phát triển.

 quản lý quỹ đất

 quản lý phát triển đất.

Những khó khăn tồn tại trong việc quản lý đất đai:

Các chính sách chưa được cụ thể hóa để giải quyết hài hòa giữa quyền lợi nhà nước với người có quyền sử dụng đất

Việc quản lí và sử dụng đất theo quy hoạch chưa chặt chẽ Hiện tượng tự chuyễn mục đích sử dụng đất và xây dựng trái phép còn phổ biến

Trang 12

 Do năng suất lao động nông nghiệp thấp, nhiều hộ nông dân ven thành phố đã bán ruộng vườn để chuyễn sang làm nghề

khác Nhiều người đã mua đặt để “Đầu cơ tích trữ”

 Việc cấp đất lẽ cho dân làm nhà tạo điều kiện tăng quỹ nhà, giải quyết nhu cầu nhà ở Tuy nhiên do việc không kiễm soát

chặt chẽ quá trình xây dựng hạ tầng, đã để hình thành nhiều khu

dân cư ổ chuột mới vùng ven.

Thủ tục hành chính liên còn phức tạp Việc này đã cản trở việc

lưu chuyễn đất đai phục vụ đầu tư phát triển.

 Công tác đo đạc bản đồ chưa phục vụ kịp thời cho công tác

Trang 13

Hà Nội là Thủ đô nên rất nhiều người có tâm

lý muốn sở hữu một cái nhà hay mảnh đất để sau này cho con cháu

Việc đất ít, người tăng nhanh cộng với tình trạng một diện tích không nhỏ đang bị bỏ hoang phí (chủ yếu là đầu cơ) đã đẩy giá nhà, đất Hà

Nội lên cao hơn so với thực tế

Giá nhà đất vẫn còn cao ngất ngưởng, thậm chí có nơi còn cao hơn

cả Hồng Kông và Singapore

Trang 14

Riêng với đất ở đô thị loại I, mức bình quân cao nhất năm 2011 đạt mức 29,2 triệu đồng/m2 Mức giá đất ở đô thị bình quân tại các đô thị loại II là 25,2 triệu đồng/m2 tăng 13,01% so với năm 2010 và bằng 84,11% so với mức giá đất ở tối đa quy định tại khung giá đất tương ứng do Chính phủ quyết định.

Bình quân giá đất cao nhất ở đô thị loại III là 13,7 triệu đồng/m2

giảm gần 7% so với năm 2010 Còn đô thị loại IV giá đất đạt 7,6

triệu đồng/m2 giảm mạnh 15,6%

Trang 15

Giá đất Hà Nội "vượt mặt" London?

Theo nghiên cứu mới đây của Công ty Bất động sản Knight Frank phối hợp với Ngân hàng Citi Private Bank (đăng trên tạp chí The Independent, Mỹ), giá đất tại London hiện đắt nhất thế giới: 49.200 USD/m2 Tại New York là 34.200 USD/m2 Ở châu Á, Hồng Kông (Trung Quốc) đứng đầu với 26.300 USD/m2, kế đó là Tokyo 23.500 USD/m2

Giá trên là tính mức trung bình Nghiên cứu không đưa ra giá đất tại Việt Nam Nhưng với những gì đã diễn ra, nhất là vụ đòi đền bù 1 tỷ đồng/m2 ở Hà Nội và việc một số căn nhà ở đường Đồng Khởi, TP

Hồ Chí Minh rao bán trên 1 tỷ đồng/m2 (hơn 50 nghìn USD) thì

xem ra hai thành phố ở ta đang "vượt mặt" London, New York,

Trang 16

Nếu có khoảng 1 tỷ đồng khó có thể mua nổi một mảnh đất hoặc căn

nhà có diện tích đất khoảng 35m2 trong những quận nội thành ở Hà

Nội Trong khi đó, nếu cũng với chừng đó tiền thì có thể mua được

mảnh đất khoảng 45-55m2 tại TPHCM (trừ quận 1, quận 3)

Giá đất ở Hà Nội quá cao là do cầu nhiều, cung ít

Trang 17

Theo chiến lược phát triển đô thị Việt Nam, diện tích đất đô thị sẽ tăng từ 105.000 ha hiện nay lên đến 460.000 ha vào năm 2020, tỷ lệ đô thị hoá dự kiến tăng từ 26% hiện nay lên đến 46% vào năm 2025

Đặc biệt, trong 10 năm vừa qua (từ 2000 đến 2010) đã có hàng loạt dự án nhà ở, khu đô thị mới tại các đô thị lớn đó được triển khai thực hiện, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia đầu tư

Thành phố Đà Lạt nhìn từ trên cao

Trang 18

Theo thống kê của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), người di

cư nông thôn chiếm tới 1/3 dân số của TP Hồ Chí Minh và 1/10 dân

số của Hà Nội và làn sóng này vẫn đang tiếp tục không ngừng chảy

Dự kiến dân số đô thị của Hà Nội đến năm 2010 sẽ là 3,9 - 4,2 triệu người, năm 2020 là 7,9 - 8,5 triệu người; còn với TP Hồ Chí Minh năm 2010 là 10 triệu người, đến 2025 là 16-17 triệu người

Trang 19

Thống kê của UNFPA cho thấy, hiện 25% cư dân thành thị Việt Nam không đủ tiền để mua nhà ở, 20% nhà ở thành thị bị xếp vào loại không đạt tiêu chuẩn, TP Hồ Chí Minh còn có 300 ngàn người đang sống trong các nhà ổ chuột, 30% dân số Hà Nội phải sống trong môi trường chật chội với diện tích ở không quá 3m2/ người

Trang 21

Ở Hà Nội hiện nay, kiểu nhà dưới 5m2/đầu người như thế này không phải là hiếm!

Trang 22

Khu “nhà ổ chuột mới” tại khu B, xã

Bình Hưng, huyện Bình Chánh Ảnh:

M.Nam

Giữa tháng 10, quay trở lại các quận Gò

Vấp, Bình Tân, huyện Bình Chánh, Hóc

Môn vẫn thấy cảnh mua bán nhà đất

tại các khu tự quy hoạch, xây dựng trái

phép diễn ra ào ạt.

Vừa đi vào “điểm nóng” khu B, B’

thuộc xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh

(nằm trong một phần khu Nam TP),

chúng tôi được một “cò” đất mời chào

căn nhà xây dựng khá khang trang 1

Trang 23

Điền kiện tại các khu vực phát triển tự phát trước đây rất xấu Không ngăn chặn được sự phát triển xây dựng kiên

cố tự phát, cũng chưa bỏ nhiều công sức phối hợp với dân

cư địa phương cải tạo các khu vực này Do đó, việc khoét lõm xây dựng các công trình công cộng hoặc mở đường cải tạo hệ thống giao thông và hạ tầng ngày một khó

khăn.

Trang 24

Số lượng nhà chưa có đủ giấy tờ hợp lệ là rất lớn Việc

xem xét hợp thức hóa nhất là đối với loại nhà cố tình xậy dựng trái phép, vi phạm quy hoạch rất khó khăn Do

không có giấy tờ hợp lệ việc mua bán chủ yếu là thỏa

thuận và giấy viết tay vẩn tồn tại và phổ biến nên không

kiễm soát và thu thuế được.

Trang 25

Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP HCM Lê Hoàng Châu phân tích,

xu hướng hiện nay các doanh nghiệp bất động sản đang nỗ lực vừa xây dựng căn hộ nhỏ có giá thành cạnh tranh, vừa đảm bảo tiến độ, chất lượng công trình để thuyết phục khách hàng ủng hộ mình

Tuy nhiên, ông Châu cho rằng, về lâu dài nhà nước phải có những kênh huy động vốn từ nhiều nguồn: quỹ nhà ở, quỹ đầu tư bất động sản, quỹ tín thác bất động sản, chứng khoán hóa bất động sản, người

có ít tiền có thể mua 5-10 m2 chứ không nhất thiết phải mua một căn hộ

Trang 26

Các chuyên gia dự báo, năm 2012 địa ốc sẽ còn giảm giá thêm.

Mức độ giảm giá bất động sản phụ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp Hiện thị trường có quá nhiều doanh nghiệp đói vốn, bán không được hàng phải dùng đến phương án giảm giá, vì chịu lỗ

ít còn hơn phải lỗ nhiều

Trang 27

Hà Nội là một trong những thành phố đắt đỏ nhất thế giới

và giá bất động sản không thua kém các quốc gia giầu có Điều này đã khiến những cư dân Hà Nội, đặc biệt tầng lớp có thu nhập thấp, phải sống trong điều kiện chật chội, thiếu tiện nghi.

Trang 28

Theo con số năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống dưới mức 3

mét vuông một người Ở những khu phố trung tâm, tình trạng

còn bi đát hơn rất nhiều Nhà nước cũng không đủ khả năng để

hỗ trợ cho người dân Chỉ khoảng 30% cán bộ, công nhân, viên chức được phân phối nhà ở

Trang 29

Do truyền thống văn hóa và những khó khăn về chỗ ở, hiện tượng 3, 4 thế hệ cùng sống chung trong một ngôi nhà rất

phổ biến ở Hà Nội Mỗi năm, thành phố xây dựng mới hàng triệu mét vuông nhà, nhưng giá vẫn ở mức quá cao so với

phần lớn người dân Gần như 100% các gia đình trẻ ở Hà

Nội chưa có nhà ở, phải sống ghép chung hoặc thuê nhà ở

tạm

Trang 32

Nhiều khu đô thị mới đã mọc lên, nhưng giá

cả quá đắt đỏ khiến mong

muốn có nhà của nhiều

Trang 33

“Để có được mảnh đất khoảng 30m², người ta phải bỏ ra hơn 1

tỷ đồng Số tiền này ngay cả các hộ thu nhập cao cũng phải

mất rất nhiều năm mới tiết kiệm được Trong trường hợp chọn mua nhà chung cư, giá cũng không rẻ, thường dao động từ

500 triệu tới 1,5 tỷ đồng Nếu có thu nhập từ 5 triệu đồng trở lên và tiết kiệm được 2 triệu đồng/tháng, người ta cũng phải mất hơn 20 năm để mua được căn hộ ở mức giá thấp nhất” - ông Nguyễn Minh Đức (nghiên cứu sinh cao cấp Viện Hàn

lâm khoa học quốc gia Ucraina) chia sẻ

Trang 34

Đến nay thành phố đả hoàn tất quy hoạch tổng thể của

thành phố và 22 quận, huyện Hoàn thành quy hoạch giao

thông đô thị trong đó có quy hoạch lộ giới của hầu hết các

tuyến đường trên địa bàn Hoàn thành quy hoạch mạng

đường sông, quy hoạch cấp nước thành phố Quy hoạch sử

dụng dất tỷ kệ 1/2000 trên các khu vực có nhu cầu phát

triển và cải tạo đã phục vụ tốt cho việc quản lí kiến trúc đô

thị Bộ mặt trong trung tâm thành phố và các quận nội

thành đã được cải thiện rõ rệt

Trang 35

TP Hà Nội hiện đang có hàng nghìn căn biệt thự bỏ hoang trị giá hàng triệu USD Không những lãng phí tiền bạc, làm mất

mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường, các căn biệt thự

tiền tỷ này còn vô hình chung tạo nơi để đạo chích hoành

hành, trở thành nơi chứa rác thải, phóng uế của những người

Trang 36

Tuy nhiên mặc dù vấn đề môi trường đã được quan tâm giải

quyết từ khâu quy hoạch đến khâu xử lý nhưng chưa được cải

thiện

Hệ thống luật xậy dựng và quy chuẩn xây dựng chưa hoàn

thiện, do đó gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tư

Bộ máy quản lý kiến trúc quy hoạch quá mỏng và không ổn

định

Tình trạng xây dựng trái phép còn phổ biến, bộ mặt kiến trúc nhiều khu vực còn manh mún

Trang 37

KTĐT - Những tòa nhà cao tầng ồ ạt mọc lên, những con đường được sửa chữa, những dòng sông oằn mình gánh lượng nước thải khổng lồ Thủ đô Hà Nội đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm môi trường mà nguyên nhân chính là do quá trình đô thị hóa chưa được quản lý và kiểm soát chặt chẽ.

Trang 38

UBND thành phố Hà Nội đã nhiều lần có văn bản yêu cầu các địa phương xóa bỏ nhà siêu mỏng, siêu méo Tuy nhiên, đến thời điểm này, tình hình vẫn chưa được cải thiện, thậm chí là trầm trọng hơn

Theo thống kê, Hà Nội có trên 600 nhà siêu mỏng, siêu méo tồn tại qua nhiều năm gây mất mỹ quan đô thị, song thành

phố chưa xử lý được Các quận: Thanh Xuân, Đống Đa, Ba Đình là nơi có số lượng nhà siêu mỏng, siêu méo lớn nhất

Tuy nhiên, qua nhiều năm vấn đề nhà siêu mỏng, siêu méo

được các địa phương xử lý chưa dứt điểm

Trang 39

“Hiện chưa có hành lang pháp lý cụ thể để xử lý vấn đề siêu

mỏng siêu méo trên địa bàn TP Chúng ta chưa có nghị quyết xử

lý mà mới chỉ có nghị quyết quản lý đô thị Các cấp ủy địa

phương cũng cần có hướng dẫn để giải quyết triệt để nhà siêu

Trang 41

GS.TS Phạm Ngọc Đăng - Chủ tịch Hội Môi trường Xây dựng

Việt Nam tỏ ra quan ngại khi trong đồ án "Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050"

đưa ra mục tiêu tăng diện tích đất cây xanh trong đô thị từ 2 -

3m2/người hiện nay lên 10 - 15m2/người chỉ như khẩu hiệu,

không hề có phương án quy hoạch như thế nào để đạt được mục tiêu trên

Cũng theo ông Đăng, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình

trạng ô nhiễm tại Hà Nội nói riêng và các đô thị nói chung không

ngừng xấu đi là do nhiều quy định của pháp luật về quản lý đô thị

nói chung, quản lý môi trường nói riêng chưa được thực hiện nghiêm minh

Trang 42

Dân Nhà

Bè "lặn hụp"với nước sạch

Ô nhiễm không khí và tiếng ồn: Gia tăng phương tiện giao thông cơ giới tại các đô thị trong những năm qua đã làm gia tăng ô nhiễm bụi, khí thải

và tiếng ồn do các hoạt động giao thông gây ra Ùn tắc giao thông, phố hóa quốc lộ, tỉnh lộ, hoạt động xây dựng hạ tầng và khu dân cư góp phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm Ô nhiễm tiếng ồn giao thông và các ảnh hưởng tới sức khỏe người dân đô thị lớn hơn nhiều so với các đô thị khác trên thế giới

Trang 43

Dòng nước đen ngòm, hóa

chất tạo bọt tuyết ngập kênh

Ba Bò

Ô nhiễm Không Khí Đô Thị.

Trang 44

Theo kết quả nghiên cứu giá trị mức ồn tăng từ 2 - 5dBA

do cấu trúc nhà ống, liền kề, bám dọc theo các tuyến

đường Sự bố trí không hợp lý các khu chức năng trong đô thị làm nghiêm trọng thêm ô nhiễm tiếng ồn, nhất là đối

với trường học, bệnh viện, công sở, và khu dân cư (Giá trị

tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1 - 15dBA )

Trang 45

Trong giai đoạn qua, trong lĩnh vực kiểm tra, xử phạt hành

chính trong hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô

thị và quản lý sử dụng nhà đã triển khai nhiều biện pháp nhằm

hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng xây dựng công trình nhà

ở không xin giấy phép xây dựng của cơ quan có thẩm quyền

hoặc xây dựng sai nội dung giấy phép đã cấp và hồ sơ thiết kế

đã được phê duyệt

Lý do là mức xử phạt hành chính đối với từng hành vi kể trên

là quá thấp, 200 ngàn đồng/1 hành vi theo Nghị định

126/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày

Trang 46

26/5/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô thị và quản lý sử

dụng nhà, vì thế, đa số người dân cố tình ngang nhiên xây dựng, chấp nhận xử phạt hành chính để bỏ qua công đoạn lập các thủ tục xin giấy phép của cơ quan có thẩm quyền.

Trang 47

Ở Hà Nội,Theo Tin tức xa lộ, http://tintuc.xalo.vn, Công tác

xử lý vi phạm trật tự xây dựng, 6 tháng đầu năm 2007, lực

lượng quản lý trật tự xây dựng Hà Nội đã kiểm tra, lập biên

bản xử lý gần 2.000 vụ vi phạm trong xây dựng cơ bản, bao

gồm: hơn 150 vụ xây dựng sai phép, gần 700 vụ không phép, trên 670 vụ trái phép và hơn 200 vụ vi phạm khác; phạt cảnh cáo trên 600 vụ, phạt tiền trên 750 trường hợp, cưỡng chế hơn

850 vụ và buộc tự khắc phục vi phạm gần 400 vụ

Ngày đăng: 08/08/2015, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w