1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRIẾT HỌC RƠNÊ ĐỀCÁCTƠ (1596 – 1650)

20 495 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRIẾT HỌC RƠNÊ ĐỀCÁCTƠ (1596 – 1650)

  • PowerPoint Presentation

  • BẢN CHẤT TRIẾT HỌC

  • Slide 4

  • 1. Thế giới quan

  • Slide 6

  • Trong vật lý học

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Trong siêu hình học Quan điểm nhị nguyên luận

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2. Về nhận thức luận

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • ƯU ĐIỂM

  • Slide 18

  • NHƯỢC ĐIỂM

  • Slide 20

Nội dung

TRIẾT HỌC RƠNÊ ĐỀCÁCTƠ (1596 – 1650)

TRIẾT HỌC RƠNÊ ĐỀCÁCTƠ (1596 – 1650) Các quy tắc chỉ đạo của lý trí ( 1630) Thế giới ( 1633) Miêu tả con người ( 1634 ) Luận văn về phương pháp ( 1634) Các nguyên lý triết học ( 1644) Khái luận về dục vọng ( 1649). RƠNÊ ĐỜCANTƠ (1596 – 1650) Nhà toán học, vật lý học, triết học "Đêcáctơ đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng triết học" Tây Âu cận đại. BẢN CHẤT TRIẾT HỌC  Khi giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học, Đêcactơ đã đứng trên lập trường nhị nguyên luận (thuyết về hai nguồn gốc). + Thừa nhận có hai thực thể vật chất và tinh thần tồn tại độc lập với nhau. + Ông giải quyết quan hệ giữa vật chất và tinh thần theo hai chủ nghĩa duy vật và duy tâm. Cuối cùng ông đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm vì ông thừa nhận hai thực thể vật chất và tinh thần tuy tồn tại độc lập nhưng đều phụ thuộc vào thực thể thứ 3 do thực thể thứ 3 quyết định đó là Thượng đế.  Ông đề cao triết học thực tiến, đấu tranh chống lại Triết học Kinh viện thời Trung cổ + Phủ nhận uỷ quyền của nhà thờ và tôn giáo. + Ông mong muốn sáng tạo một phương pháp khoa học mới nhằm đề cao sức mạnh lý tưởng của con người, đem lý tính khoa học thay thế cho niềm tin tôn giáo mù quáng.  Triết học của ông gồm 2 bộ phận “ vật lý học” và “ siêu hình học”. 1. Thế giới quan Toàn bộ thế giới quan khoa học của con người "tương tự như một cái cây, mà bộ rễ của nó là siêu hình học, thân cây là vật lý học, còn toàn bộ các khoa học khác có thể quy thành y học, cơ học và đạo đức học thì như những chiếc cành mọc ra từ thân cây đó". SIÊU HÌNH HỌC VẬT LÝ HỌC KH KHÁC KH KHÁC KH KHÁC KH KHÁC KH KHÁC KH KHÁC TRIẾT HỌC Trong vật lý học  Đưa ra quan điểm duy vật về thế giới : vũ trụ là thế giới vật chất. + Vật chất là nguồn gốc chung của mọi sự vật. + Vật chất gồm những hạt nhỏ có thể phân chia được. + Tất cả các vật đều có thể vận động, vận động không do ai sáng tạo ra và cũng không bị tiêu diệt đi. [...]... liệu nào trong quá trình nhận thức sự vật ƯU ĐIỂM   Triết học Đêcáctơ đặc biệt đề cao vai trò của triết học đối với đời sống con người Theo ông, trình độ phát triển tư duy triết học là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá mức độ văn minh của con người và sự ưu việt của dân tộc này so với các dân tộc khác Đêcáctơ đã đấu tranh chống lại triết học kinh viện thời trung cổ, phủ nhận uy quyền của nhà... trung cổ, phủ nhận uy quyền của nhà thờ và tôn giáo Ông đã sáng tạo một phương pháp khoa học mới nhằm đề cao sức mạnh lý tưởng con người, đem lý tính khoa học thay thế cho niềm tin tôn giáo mù quáng Ông đã có kết luận nổi tiếng rằng: “Tôi suy nghĩ vậy tôi tồn tại” – con người là trung tâm của các vấn đề triết học Đây thực sự là một quan niệm cách mạng trong bối cảnh lịch sử thời đó   Đêcáctơ đã... chế của các phương pháp kinh viện truyền thống và tìm cách xây dựng một phương pháp luận mới đáp ứng với sự phát triển như vũ bão của khoa học sau thời trung cổ Công lao vĩ đại của Đêcáctơ là đã đặt ra hàng loạt vấn đề lý luận đối với sự phát triển triết học và khoa học sau này NHƯỢC ĐIỂM  Nhận thức thô sơ, chất phác về thế giới  Duy tâm trong nhận thức : tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức lý tính... luận, coi nghi ngờ là một hoạt động TƯ DUY “ Tôi tư duy vậy tôi tồn tại” Quan niệm : Trong lý trí có “tư tưởng bẩm sinh”, đối lập với kinh nghiệm với cảm giác Ông cho rằng nguyên tắc cơ bản của toán học và logic học là cái bẩm sinh không phụ thuộc vào kinh nghiệm  Coi trọng phương pháp nhận thức + Cho rằng nhận thức mà không có phương pháp đúng đắn thì giống như người mù + Đưa ra 4 nguyên tắc cần phải... nhận thức đúng, điểm xuất phát của khoa học chân chính “Cần phải nghi ngờ tất cả mọi cái mà người ta tin đấy là chân lý, phải nghi ngờ tất cả mọi tri thức mà con người đã dạt được từ trước đến nay ” + Nghi ngờ, rồi tìm cách chứng minh Chứng minh thì mới có tri thức đúng + Nghi ngờ không phải là để hoài nghi mà là để tìm ra phương pháp, hướng đi đúng đắn cho khoa học  Ông duy tâm trong nhận thức luận, . 1649). RƠNÊ ĐỜCANTƠ (1596 – 1650) Nhà toán học, vật lý học, triết học "Đêcáctơ đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng triết học& quot; Tây Âu cận đại. BẢN CHẤT TRIẾT HỌC  Khi. TRIẾT HỌC RƠNÊ ĐỀCÁCTƠ (1596 – 1650) Các quy tắc chỉ đạo của lý trí ( 1630) Thế giới ( 1633) Miêu tả con người ( 1634 ) Luận văn về phương pháp ( 1634) Các nguyên lý triết học ( 1644) Khái. hình học, thân cây là vật lý học, còn toàn bộ các khoa học khác có thể quy thành y học, cơ học và đạo đức học thì như những chiếc cành mọc ra từ thân cây đó". SIÊU HÌNH HỌC VẬT LÝ HỌC KH

Ngày đăng: 08/08/2015, 13:18

w