1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

So sánh nền Hành chính giữa Philippin và Inđônêsia

15 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 325,5 KB

Nội dung

So sánh nền Hành chính giữa Philippin và Inđônêsia

Trang 1

ĐỀ BÀI

“So sánh nền Hành chính giữa Philippin và Inđônêsia”

Sinh viên: Nhóm 02 Giảng viên: ThS Phạm Ngọc Hà

Trang 2

NỘI DUNG

A Lí do so sánh.

B Nội dung so sánh.

1 Điểm tương đồng giữa Philippin và InĐônêsia.

2 Điểm khác biệt.

C Kết Luận.

Trang 3

A Lý do so sánh

- Do Philippin và InĐônêsia đều là 2 quốc gia

có cùng trình độ phát triển - nước đang

phát triển.

- Cùng nằm trong khu vực ĐNÁ.

- Cùng bị chiếm đóng bởi những nước TB

thuộc địa.

=>> So sánh để thấy được điểm giống nhau

và điểm khác biệt về nề hành chính của 2 nước sau quá trình giành được độc lập tới nay.

Trang 4

B NỘI DUNG SO SÁNH

Tổng quan về Philippin và Inđônêsia

* Philippin:

- Là một quần đảo nằm ở Khu vực ĐNA với 7.107 hòn đảo.

- Diện tích đất liền: gần 300.000 km2

- Thủ đô: Manila

* Inđônêsia:

- Vị trí địa lý: Inđônêsia là một quốc đảo ở ĐNÁ,

- Diện tích: 1.919.440.km2

- Thủ đô: Jakarta.

- Dân số: 237 triệu người ( 2008)

Trang 5

1 Điểm giống nhau:

- Hình thức cấu trúc: Đều là cấu trúc đơn nhất.

- Hình thức chính thể: Cộng hòa Tổng thống.

- Tổ chức Bộ máy Nhà nước: Gồm 3 cơ quan

+ Lập pháp.

+ Hành Pháp

+ Tư Pháp.

- Tổ chức bộ máy Hành chính trung ương: theo mô hình hành pháp trội, đứng đầu là tổng thống.

+ Tổng thống đồng thời là nguyên thủ quốc gia, là thống lĩnh các lực lượng vũ trang.

- Chính quyền địa phương: Đều có sự kết hợp giữa mặt

phân quyền và tản quyền.

Trang 6

2 Điểm khác nhau.

Tiêu chí Philippin Inđônêsia

1 Mô hình tổ chức

Chính phủ TW.

1.1 vị trí của người

đứng đầu HP

1.2 Phương thức

hình thành người

đứng đầu HP

1.3 Nhiệm kỳ

người đứng đầu HP

- Tổng thống là trung tâm quyền lực, xung quanh là người thân, bạn bè => mang tính gia đình trị

+ Được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu

+ Nhiệm kỳ của Tổng thống là 6 năm

- Tổng thống có quyền lực hạn chế do phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng hiệp thương nhân dân

+ Được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu

+ Nhiệm kỳ của Tổng thống là 5 năm có thể tái cử 1 lần

Trang 7

Tiêu chí Philippin Inđônêsia

1.4

Thành

viên

Nội các

- Nội các gồm Tổng thống, thư

ký HP, Bộ trưởng các Bộ, và người đứng đầu các cơ quan thuộc CP (20 Bộ)

- Các thành viên Nội các do Tổng thống đề cử và bổ nhiệm

- Gồm các Bộ trưởng nội các; Bộ trưởng điều phối và

Bộ trưởng nhà nước; Bộ trưởng phụ trách các cơ quan ngang Bộ (21Bộ)

- Các thành viên Nội các do Tổng thống chỉ định

1.5

Mối

quan hệ

giữa

CP và

NV

- Giữa Tổng thống &NV có mqh quyền lực đối trọng:

+ Tổng thống không chịu trách nhiệm trước NV.

+ Tổng thống có thể triệu tập các khoá họp đặc biệt của NV bất cứ khi nào cần thiết;

+ NV có quyền bác bỏ quyền phủ quyết của Tổng thống.

- Tổng thống và NV có mqh phức tạp:

+ Tổng thống phải chịu trách nhiệm trước nghị viện

+ MPR có thể bãi nhiệm Tổng thống khi vi phạm.

+ Tổng thống trình dự án luật để DPR phê duyệt

Trang 8

Tiêu chí Philippin Inđônêsia

2 Mô hình

tổ chức CQ

địa phương.

2.1 số cấp

chính quyền

địa phương

Chính quyền địa phương của Philipin bao gồm các cấp:

Tỉnh; Thành phố

(huyện- thị xã); xã

(phường).

.

- Theo nguyên tắc phân quyền gồm 2 cấp: Cấp tỉnh và cấp huyện.

- Theo nguyên tắc tản quyền gồm 4 cấp:

Tỉnh; huyện; xã (phường); làng (xóm, thôn).

Trang 9

Tiêu

chí Philippin Inđônêsia

2.2

Mối

quan

hệ

giữa

TW và

chính

quyền

địa

phươn

g.

Kết hợp giữa Phân quyền và Tản quyền:

- Phân quyền: có cơ quan

HĐ LP ở ĐP; có quyền tự chủ; có ngân sách riêng

- Tản quyền: có hệ thống

sở tuy thuộc hệ thống t/c

TW nhưng đặt trụ sở ở các địa phương để thực thi các công việc của TW tại ĐP.

Kết hợp giữa Phân quyền và tản quyền Biểu hiện:

-Tạo ra các vùng lãnh thổ mang tính tự quản địa phương; ở các cấp chính quyền địa phương có cơ quan lập pháp và bộ máy hành pháp riêng (phân quyền).

-Tỉnh trưởng vừa là người đứng đầu chính quyền địa phương do hội đồng dân

cử chọn (phân quyền), vừa là người do tổng thống bổ nhiệm (tản quyền)

- Tồn tại các cấp Xã (phường), Làng (xóm, thôn) thực hiện chức năng hành chính tản quyền của cấp huyện

Trang 10

Tiêu chí Philippin Inđônêsia

2.3 Tổ

chức

chính

quyền

địa

phương.

Chính quyền địa phương của Philipin gồm 81 đơn vị

Được chia thành các cấp như nêu ở trên và ở mỗi cấp chính lại phân chia thành các cấp chính quyền nhỏ

Tại mỗi cấp chính quyền địa phương đều có 1 HĐ lập

pháp với nhiệm kỳ 3 năm

Chính quyền địa phương của Inđônêsia được tổ chức theo mô hình của Chính phủ TW

và mỗi cấp đều có quyền

tự quản của mình hay nói cách khác các cấp có

quyền tự quyết các vấn

đề của địa phương mình theo luật định

Trang 11

Tiêu chí Philippin Inđônêsia

2.4

Phương

thức hình

thành

người

đứng đầu

cơ quan

địa

phương.

Đứng đầu cấp hành chính ở địa phương của Philippin là Tỉnh trưởng

là người do Tổng thống chỉ định bổ nhiệm,

nhiệm kỳ 3 năm.

Đứng đầu chính quyền địa phương của Inđônêsia là Tỉnh trưởng và do Hội đồng tư vấn nhân dân lưạ chọn

=> Bộ trưởng Bộ Nội vụ đề cử => Tổng thống bổ nhiệm, nhiệm kỳ 5 năm.

Trang 12

Tiêu chí Philippin Inđônêsia

3 Công

chức,

công vụ.

3.1 Phạm

vi công

chức:

- Công chức Philippin là tất

cả những người làm việc cho Chính phủ

+ Thi tuyển cạnh tranh, không phân biệt yếu tố chính trị, thu hút người có năng lực chuyên môn

+ Thi tuyển bằng hình thức tập trung hoặc không tập trung, dưới dạng viết, vấn đáp, thể chất

- Công chức Inđônêsia là toàn bộ những người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước được phân vào các ngạch bậc

+ Do bổ nhiệm hoặc

đề cử.

+ Công chức Inđônêsia được chia thành 4 ngạch bậc từ I ( thấp nhất) cho tới IV

Trang 13

Tiêu chí Philippin Inđônêsia

3.2.

hình

công

vụ:

- Kết hợp mô hình chức nghiệp và việc làm:

+ Tuyển dụng căn cứ vào thành tích công tác, phân làm 3 cấp: cấp phục vụ;

cấp chuyên môn KHKT;

cấp Quản lý và lãnh đạo

+ Tuyển dụng căn cứ vào các yếu tố khác chứ

không phải là công tích và

sự phù hợp

- Inđônêsia tổ chức công vụ theo mô hình chức nghiệp:

+ Việc nâng bậc căn cứ vào thâm niên công tác và trình độ chuyên môn

Trang 14

C Kết luận:

Qua việc so sánh nền hành chính hai nước Philippin và Inđônêsia ta thấy được những nét tương đồng cũng như những

ưu nhược điểm nhất định của nền hành chính mỗi nước:

+ Ở Philippin Tổng thống có quyền lực lớn hơn ở Inđônêsia, song lại mang tính gia đình trị, các cấp có sự phân cấp rõ ràng, không chồng chéo, mqh giữa CP và Công chức rõ ràng

+ Ở Inđônêsia có sự đào tạo đội ngũ công chức tương đối khoa học và chặt chẽ, tuy nhiên các yếu tố cấu thành nhà nước còn cồng kềnh phức tạp

Qua đây Việt nam cần học hỏi nền hành chính của hai nước về việc phân quyền tản quyền của chính quyền địa

phương để làm giảm gánh nặng cho TW Và việc đào tạo và phân bổ công chức của hai quốc gia này Việt Nam cần học

hỏi

Trang 15

Trên đây là bài thuyết trình của nhóm 02 Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô và các

bạn đã theo dõi và cho ý kiến đóng góp!

Ngày đăng: 08/08/2015, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w