LÊN MEN RƯỢU NẾP THAN
Trang 1Phần dành cho đơn vị
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TS Nguyễn Văn Thành
TS Ngô Thị Phương Dung
Huỳnh Xuân Phong
Trang 2GIỚI THIỆU
Một sản phẩm truyền thống ở ĐBSCL, có hương vị thơm
ngon mà màu sắc hấp dẫn
Trang 3NGUYÊN LIỆU
- Gạo nếp than - Men làm rượu
- Nước máy - Nước khử trùng
Trang 4– Tủ ủ – Máy đo pH – Máy đo khúc xạ kế – Cồn kế
– Đèn cồn, hộp quẹt, que trộn mẫu
Trang 5QUY TRÌNH LÊN MEN RƯỢU NẾP THAN
Nếp than
Hấp 1 giờ ở 100 0 C
Để nguội 40 0 C Trộn men
Ủ ở 30 0 C 3 ngày Ngâm 4 giờ
Trang 6QUY TRÌNH LÊN MEN RƯỢU NẾP THAN
Quan sát khuẩn ti
và dịch rỉ
Đo pH
Trang 7QUY TRÌNH LÊN MEN RƯỢU NẾP THAN
Quan sát khuẩn ti và dịch rỉ - so sánh dịch rỉ và
khuẩn ti giữa các nhóm
Trang 8QUY TRÌNH LÊN MEN RƯỢU NẾP THAN
So sánh dịch rỉ của 3 nhóm
Trang 9Đậy nút waterlock để
quan sát bọt khí
Đo độ BrixQUY TRÌNH LÊN MEN RƯỢU NẾP THAN
Trang 10Chưng cất
Ly tâm
QUY TRÌNH LÊN MEN RƯỢU NẾP THAN
Trang 11Hình này là sau chưng cất và ly tâm
Trang 12Thành phẩm
QUY TRÌNH LÊN MEN RƯỢU NẾP THAN
Trang 13KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Chỉ tiêu
Nhóm
Trang 14KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Chỉ tiêu
Nhóm
Trang 15Nguyên nhân
Nấm mốc cần thời gian phát triển, nên ngày 2 rất
ít dịch, nhưng từ ngày thứ
3 trở đi dịch rất nhiều
Enzyme ngay lập tức thủy phân tinh bột do
đó dịch nhiều ngay
từ ngày thứ 2
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Men 1: 1 loại men rượu ở Sóc
Trăng ( gồm nấm mốc
và men)
Men 2: Men trong phòng thí nghiệm
( gồm nấm mốc
và nấm men)
Men 3: men rượu Bàu Đá gồm enzyme và nấm men
Men
giống
Trang 16KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bọt khí rất ít, độ cồn cao nhất?
Quá trình lên men còn tiếp tục lên men vì bọt khí vẫn
còn
Có thể có giai đoạn lên men rất nhanh nhưng không q/s được
Trang 17KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Brix (đường tổng số) Thể tích Nhóm Đường rỉ Sau chan nước Rượu
Đường rỉ
1 25 27 27.3 26.3 26.4 10 9.2 11.3 10.2 8.8 7.8 7.8 8.1 44
2 25 25 25.5 25 25.1 10 9 9 9.3 11.5 11.5 11 11.3 36
3 25 26 27 26.5 26.1 8 10 9 9.0 8 8.1 8.1 8.1 35
Độ Brix giảm dần từ dịch đường sau chan
nước rượu Do đường được chuyển
thành rượu.
Trang 18KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Mối tương quan giữa pH và độ Brix
Trang 19KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Mùi Màu Vị 0.8 1.2 2 Tổng Nhân hệ số
Trang 20KẾT LUẬN
Qua các chỉ tiêu cho thấy
• Men số 1: có khả năng lên đường hóa mạnh, tuy nhiên lên men chậm hơn so với 2 men còn lại, độ cồn tạo được tương đối cao.
• Men số 2: Khả năng đường hóa và tăng sinh khối cũng tương đối mạnh, tuy nhiên khả năng rượu
hóa lại kém sản phẩm có độ cồn thấp, tuy nhiền mùi vị rượu hòa hôp, ngon đặc trưng
• Men số 3: không có mốc, nhờ enzyme nên giai
đoạn đường hóa rất nhanh, rượu hóa mạnh, hượng
vị tương đối.
Trang 21Để đảm bảo chất lượng đồng đều giữa các mẽ lên men cần:
• Có nguồn giống thuần, chất lượng tốt.
• Cần tạo điều kiện tối ưu ở từng giai đoạn để hệ
vi sinh vật hoạt động tốt nhất
KẾT LUẬN
Trang 22Thanks for
watching our
report