Ổn định lớp 2.Bài cũ :-Kể tóm tắt truyện con Rồng cháu tiên -Kể tóm tắt truyện bánh chưng , bánh dày3.Bài mới: a .Giới thiệu bài b .triển khai bài I.Văn bản Thánh Gióng Hoạt động của
Trang 1Ngày soạn 6/
Ngày dạy 8/9
BUỔI 1 ÔN TẬP: TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT
Con Rồng cháu tiên và bánh chưng bánh dày
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp h/s:
1.Kiến thức : -Đọc nắm được định nghĩa truyền thuyết
-Đọc – Tìm hiểu nội dung , ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của các truyện Kể được các truỵên này
2 Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể ,viết chính tả
3 Thái độ :Giáo dục lòng tự hào về nòi giống ,yêu mến các nhân vật lịch sử
a.GV:Giới thiệu bài
b.Triển khai bài :Truyền thuyết
I.Văn bản :Con Rồng , cháu tiên
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
1 Đọc
GV hướng dẫn 3em đọc 3 đoạn
-Đoạn 1 từ đầu đến long trang
-Đoạn 2 “tiếp” đến lên đường
-Đoạn 3 phần còn lại
GV nhận xét góp ý từng em, sửa chữa cách đọc
HS thảo luận - trả lời
Câu hỏi phần đọc hiểu văn bản
? Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ
về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và Âu Cơ ?
? Việc kết duyên của LLQ cùng Âu Cơ và chuyên
Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ?
? LLQ và Âu Cơ chia con ntn? Và để làm gì ?
? Theo truyện này thì người Việt Nam là con cháu
của ai ?
? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ?
1 Đọc
2.Hướng dẫn đọc -hiểu
Trang 2Các chi tiết này có vai trò gì trong truyện
? Ý nghĩa của truyện này?
GV gọi 3 em kể 3 đoạn , 1 em kể toàn truyện
II Văn bản bánh chưng, bánh giầy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
5.Hướng dẩn về nhà: Đọc-kể thuộc lòng 2 truyện trên
6.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 6/9 Ngày dạy :10/9
Buoi 2- Ôn : THÁNH GIÓNG ,SƠN TINH, SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
C.CHUẨN BỊ : Thầy : Giáo án
GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS
Trang 3Trò : Ôn bài
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp
2.Bài cũ :-Kể tóm tắt truyện con Rồng cháu tiên
-Kể tóm tắt truyện bánh chưng , bánh dày3.Bài mới:
a Giới thiệu bài
b triển khai bài
I.Văn bản Thánh Gióng Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
GV yêu cầu h/s đọc từng đoạn
3.Viết chính tảphần ghi nhớ
II Sơn Tinh - Thuỷ Tinh Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
c Chàng rễ quý của Vua Hùng
d Cuộc giao tranh giửa 2 vị thần
đ Cuộc trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh
3Viết chính tả Đoạn ghi nhớ
III.Sự tích Hồ Gươm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
GV Hướng dẩn cách đọc
-1 em đọc từ đầu đến họ giết giặc
- 1 em đọc tiếp từ Hồi ấy đến Tổ quốc
1, Đọc
Trang 4-1 em đoc từ nhuệ khí đến đất nước
5.Hướng dẫn : Về nhà đọc , kể , tóm tắt
Chuẩn bị truyện cổ tích : Sọ dừa , Thạch sanh
E.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :9/9 Ngày dạy :13/9
BUOI 3 RÈN ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
-Đọc to , rõ ràng , chính xác các văn bản :Thạch Sanh, em bé thông minh.Tập kể tóm tắt từng đoạntruyện
-Luyện kỉ năng đọc, kể.,viết chính tả
-Giáo duc các em chăm đọc sách,yêu thích văn học Kính phục người tài.Noi gương các nhân vật trong truyên đọc
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính
GV:Gọi lần lượt học sinh đọc
GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS
Trang 5II Văn bản:Em bé thông minh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
GV:Gọi lần lượt học sinh đọc
-5 em đọc năm đoạn nối tiếp
-Gv cho học sinh nhận xét
-Gv nhận xét bổ sung,uốn nắn cách đọc
-?Nêu ý chính của từng phần?
Học sinh kể tưng đoạn
Gv cho hs tự nhận xét từng đoạn văn bản
5.Hướng dẫn về nhà : Đọc , kể tóm tắt 2 truyện đã ôn
E.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:23/9 Ngày dạy :27/9
2 Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể
3 Thái độ :Giáo dục ý thức siêng đọc sách , báo , sống nhân nghĩa
2 Kiểm tra bài cũ :
Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh , truyện Em bé thông minh
3 Bài mới :
a GV :Giới thiệu bài
b Triển khai bài
I Văn bản :Cây bút thần
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Trang 6G V : Yêu cầu đọc chậm rãi ,bình tỉnh Cần phân
biệt lời kể và lời một số nhân vật trong truyện
GV gọi 5em đọc :5 đoạn
?Văn bản chia làm mấy đoạn ?Nêu ý chính mỗi đoạn
?
-GV :Yêu cầu hoc sinh kể từng phần
-1 em kể toàn truyện
-HS:Nhận xét –GV:Nhận xét :Cần kể ngắn gọn hơn
-2 em đọc –GV:nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa truyện
GV :gọi học sinh đọc phân vai
GV :hướng dẫn giọng đọc từng nhân vật
?Emcho biết bố cục? Ýchính mỗi phần ?
1.Từ đầu vợ ở nhà kéo sợi
Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh
2 Tiếp ý muốn của mụ
Ông lão bắt rồi thả cá vào
Cá vàng nhiều lần đền ơn vợ chồng ông lão
3 Phần còn lại
Vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống như xưa
Từng học sinh kể từng đoạn – Toàn bài
Giáo viên gọi hoc sinh :đọc phân vai
Giáo viên hướng dẩn:giọng đọc từng hoc sinh
Em cho biết bố cục? Ý chính mỗi phần
1.Từ đầu vợ ở nhà kéo sợi giới thiệu nhân vật và
hoàn cảnh
2.Tiếp ý muốn của mụ ông lão bắt rồi thả cá vàng Cá
vàng nhiều lần đền ơn vợ chồng ông
3.Phần còn lại
Vợ chồng ông lảo trở lại sống như xưa
Học sinh kể từng đoạn-toàn bài
Học sinh nhận xét
Giáo viên uốn nắn cách kể 2 em đọc
.Củng cố:nội dung ,ý nghĩa của hai truyện trên
II.Ông lão đánh cá và con cá vàng 1.Đọc
2.Bố cục:3 phấn
GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS
Trang 7.Hướng dẩn :Về nhà đọc -tập kể diển cảm các
truyện ôn về từ : cấu tạo và ý nghĩa
2 Kể tóm tắt
4.Đoc ghi nhớ
IV.Củng cố : Nội dung , ý nghĩa của 2 truyện trên
V.Hướng dẫn ,dặn dò : Về nhà đọc ,tập kể diễn cảm các truyện
VI Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :10/9 Ngày dạy :13/9
BUOI 3 : ÔN LUYỆN VỀ TỪ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s nắm chắc hơn
*Kiến thức : -Định nghĩa về từ, ôn luyện các kiểu cấu tạo từ tiếng việt
-Hiểu được từ mượn Nghĩa của từ, cách giải thích
*Kỉ năng : Nhận biết và vận dụng từ khi nói, viết
*Thái độ : giáo dục ý thức lựa chọn dùng từ phù hợp khi nói viết
B.Nội dung:
I.Từ và cấu tạo từ tiếng việt
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
? Từ là gì?
GV Trong tiếng việt,mổi tiếng được phát ra một
hơi,nghe thành một tiếng và có thanh điệu nhất
định
1 TừĐơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
Trang 8? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì ?
? Thế nào là từ đơn ?
? Thế nào là từ phức ?
? Thế nào là từ ghép ? cho ví d ụ ?
GV giới thiệu :- Từ ghép phân nghĩa :Cây lúa
- Từ ghép hợp nghĩa : Áo quần,
về nghĩa
-Từ láy: Những từ phức có quan hệ láy âmgiửa các tiếng
II Từ mượn
? Em hiểu thế nào là từ mượn
G/V : Bộ phận quan trọng nhất là mượn từ tiếng hán
và một số ngôn ngữ khác:Pháp ,Anh, Nga
1 Khái niệm từ mượnMượn:
_Tiếng Hán: Chế độ ,triều đình, ân xá…
-Tiếng Pháp:Xà phòng, bu loong…-Tiếng Nga : Xô viết, kế hoạch…
III Nghĩa của từ
? Nghĩa của từ là gì ?
?Học sinh nêu- gv nhắc lại
Giải bài tập 3,4 sgk
1.Nghĩa của từNội dung ( sự vật,tính chất, hoạt động quan hệ…)mà từ biểu thị
2.Các cách giải thích nghĩa của từ:
Hai cách :_ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
GV cho hs lam bai tap trong sach “ He thong cau hoi kiem tra Ngu van 6”
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Học sinh tìm từ một nghĩa ? Từ nhiều nghĩa?
?Em hiểu thế nào là chuyển nghĩa?
? Thế nào là nghĩa gốc ?
?Thế nào là nghĩa chuyển ?
-H/S trả lời –GV sửa chữa
GV hướng dẫn học sinh giải
1.Từ nhiều nghĩa-Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
2 Hiện tượng chuyển nghĩa của từ-Chuyển nghĩa
-Nghĩa gốc-Nghĩa chuyển
3 Luyện tậpBài tập 3,4(SGK)GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS
Trang 9HS tìm nghĩa gốc ,nghĩa chuyển?
a.-Cái kéo này rất sắc
Nghĩa chuyển Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
IV Củng cố
? Từ,cấu tạo của từ? Nghĩa của từ?
• Từ có thể đơn nghĩa hoặc đa nghĩa
• Đối với từ nhiều nghĩa cần xác định đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển để dùng cho đúng
V Dặn dò:
Học ôn lại bài- đọc thuộc các ghi nhớ
Chuẩn bị tiết sau: Ôn luyện văn tự sự
VI Rút kinh nghiệm:
Trang 10
Ngày soạn 12/12
Buổi 15 ÔN LUYỆN VỀ VĂN TỰ SỰ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp h/s nắm lại các kiến thức cơ bản
-Tự sự là gì ? Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
-Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
-Lời văn và đoạn văn tự sự.Ngôi kể, lời kể và thứ tự kể trong văn tự sự
-Thực hành : Vận dụng lý thuyết vào làm dàn bài văn tự sự
*Rèn nói to, râ và tính mạnh dạn
*Giáo dục h/s yêu thích, say mê học ngữ văn.Từ đó nâng cao hiệu quả làm bài tập làm văn
B NỘI DUNG :
I Tìm hiểu chung về văn tự sự
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
? Em cho biết tự sự là gì ?
GV lấy ví dụ: P thức tự sự
1.Tự sự : Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc,sự việc này dẫn đến sư việc kia,cuối cùng dẩn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa
*Tự sự giúp người kể: Giải thích sự việc,tìm hiểu con người,nêu vấn đề và bày tỏ tháy độ khen chê
2 Đoạn văn tự sự có một nhân vật
II Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
? Sự việc trong văn tự sự được
trình bày như thế nào ?
?Nhân vật trong văn tự sự được
thể hiện như thế nào?
1 Sự việc trong văn tự sự-Trình bày một cách cụ thể,từng đặc điểm, nhiêm vụ cụ thể thực hiên có nguyên nhân ,diển biến ,kết quả
-Sắp xếp theo một trình tự, diễn biến hợp lí thể hiện tình cảm muốn biểu đạt
2 Nhân vật trong văn tự sự-Thực hiện các sự việc và được thể hiện trong văn bản-Nhân vật chính
-Nhân vật phụ-Nhân vật được thể hiện qua các mặt
III.Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự
Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
b Thân bài
Kể diển biến về sự việc c.Kết bài
Kết cục của sự việcGV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS
Trang 11IV.Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
? Tìm hiểu đề văn tự sự là tìm
hiểu điều gì ?
1.Tìm hiểu đề văn tự sự-Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề.2.Lập ý
- Xác định nhiệm vụ ,sự việc,diển biến,kết quả, ý nghĩa của truyện
3.Lập dàn ý-Sắp xếp việc gì kể trước việc gì kể sau
V Lời văn đoạn văn tự sự
VIII.Luyện tập:
Đề : Hãy kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em yêu quý ?
?GV yêu cầu h/s làm dàn ý?
Dàn bài gợi ý:
a.Mở bài: Giới thiệu khái quát:Tên họ,dạy môn,quan hệ (cảm xúc k/q)
b.Thân bài:- Kể vài nét khái quát về hình dáng nổi bật bên ngoài
- Kể về tính cách nổi trội (giản dị, thông minh,khiêm tốn…)
-Sở thích
-Công việc hàng ngày (chủ nhiệm, dạy môn…)
-Kỉ niệm khó quên( gắn bó với em trong học tập ,sinh hoạt,rèn luyện…)
c.Kết bài: - Biết ơn, kính yêu các thầy cô
- Ghi nhớ hình ảnh khó quên về thầy (cô) giáo kính yêu
C CỦNG CỐ: - Dàn bài văn tự sự
- Phương pháp làm bài văn tự sự
D HƯỚNG DẨN :Làm dàn bài đề 2,3 sgk, ôn lý thuyết
E RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 12TIEÁT 39 - 4O
EÁCH NGOÀI ẹAÙY GIEÁNG.Thầy bói xem voi
I, Muùc ủớch yeõu caàu
Hs hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ truyeọn nguù ngoõn Naộm ủửụùc noọi dung yự nghúa vaứ moọt soỏ neựt ngheọ thuaọt ủaởc saộc trong truyeọn
Lieõn heọ caực truyeọn vụựi nhửừng tỡnh huoỏng hoaứn caỷnh thửùc teỏ thớch hụùp
Reứn luyeọn kú naờng keồ chuyeọn baống ngoõn ngửừ rieõng
II, Chuaồn bũ
+ Giaựo vieõn : Soaùn baứi
+ Hoùc sinh : Hoùc baứi, Soaùn baứi
III, Tieỏn trỡnh leõn lụựp
1: OÅn ủũnh lụựp
2: Kieồm tra baứi cuừ : kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
3/ Baứi mụựi : * Giụựi thieọu baứi
*Dạy baứi mụựi
HOAẽT ẹOÄNG Của GV và HS PHAÀN GHI BAÛNG
TIEÁT 1
H: Theỏ naứo laứ truyeọn nguù ngoõn ?
Hửụựng daón caựch ủoùc vaờn baỷn
Gv hửụựng daón hs giaỷi nghúa caực tửứ
khoự !
H:Truyện kể về ai?Về chuyện gì?
->Truyện kể về con ếch sống ở đáy giếng
và ngoài giếng
-HS chú ý vào đoạn từ đầu->vị chúa
A: Truyeọn nguù ngoõn laứ gỡ ?
Trang 13H:EÁch trong truyeọn soỏng ụỷ ủaõu ?
Khi soỏng trong hoaứn caỷnh ủoự , eỏch
ủaừ coự nhửừng suy nghú ntn ?
H:Vỡ sao eỏch tửụỷng baàu trụứi treõn
ủaàu chổ beự baống caựi vung maứ noự thỡ
coi nhử moọt chuựa teồ?
H:Những điều ếch tởng nh vậy chớng tỏ
một điều gì?
H: Từ điều kiện và hoàn cảnh sống
trên ếch đã nảy sinh đức tính xấu gì?
H: nguyên nhân nào đa ếch ra
ngoài giếng?
H: Thái độ của ếch nh thế nào?
H:Kết quả ra sao?
H: Do đâu ếch bị trâu giẫm bẹp?
H:Truyeọn nguù ngoõn naứy nhaốm neõu
leõn moọt baứi hoùc gỡ ? YÙ nghúa cuỷa baứi
hoùc naứy ? Theo em vỡ sao laùi coự caựi
teõn “eỏch ngoài ủaựy gieỏng”
Tiet 40
- Gv hớng dẫn HS ủoùc vaờn baỷn
- Mụứi5 hs đóng vai từng nhân vật đọc
*GV hửụựng daón caựch ủoùc vaờn baỷn
_ EÁch cho raống baàu trụứi chổ beự baống chieỏc vung vaứ noự thỡ oai nhử moọt chuựa teồ :
+Xung quanh chỉ vài vật nhỏ bé.
+Kêu vang thì các con vật khác hoảng sợ.
Thế giới sống rất nhỏ bé,cha bao giờ biết thêm ,sống thêm ,tàm nhìn nhỏ hẹp,ít hiểu biết và việc này bị kéo dài.
Thói quen chủ quan,kêu ngạo.
II: Toồng keỏt
Trang 14HS đọc chú thích SGK.
H:Truyện kể về ai?Nh thế nào?
->Năm thầy bói xem voi ,phán về voi.
H:Thầy bói là những ngời nh thế nào?
Làm gì?
->Thờng là mù, làm nghề mê tín đoán
việc lành giữ cho ngời.
H:Neõu caực nhaõn vaọt trong truyeọn ?
Naờm thaày boựi ủửụùc giụựi thieọu ntn ?
H:Caực thaày boựi xem voi ntn ? Caựch
xem cuỷa hoù ra sao ? ẹuựng hay sai ?
H:Sai lầm cuỷa hoù laứ ụỷ choó naứo ?
Em coự nhaọn xeựt gỡ veà thaựi ủoọ cuỷa
caực thaày khi phaựn ?
H:ẹieàu ủoự daón ủeỏn keỏt quaỷ ra sao ?
H:Truyeọn cho ta moọt baứi hoùc gỡ ?
Haừy laỏy moọt vd trong thửùc teỏ ửựng
vụựi yự nghúa cuỷa truyeọn
II: Toồng keỏt ( sgk).
III: Luyeọn taọp
Thửùc hieọn sgk103 1/ Nhaộc nhụỷ con ngửụứi phaỷi bieỏt mụỷ taàm hieồu bieỏt cuỷa mỡnh Khoõng ủửụùc keõu ngaùo , coi thửụứng caực sửù vaọt xung quanh
a/ Baứi hoùc veà phửụng phaựp tỡm hieồu sửù vaọt , hieọn tửụùng
GV: Đinh Thị Tuyết Tr ờng THCS
Trang 15của những bài học trong từng
truyện ?
;’ Hướng dẫn về nhà
_ Sau khi học xong ba truyện em thích mình thành nhân vật nào ? Tại sao ?
Ngµy so¹n :26/11/2009
Ngµy dạy : 30/11
Tiết :16,17,18 RÈN ĐỌC KỂ TRUYỆN NGỤ NGƠN ,TRUYỆNCƯỜI
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức ;Đọc kể diễn cảm các văn bản truyện ngụ ngơn và truyện cười : ếch ngồi đáy giếng
; thầy bĩi xem voi ; đeo nhạc cho mèo ; chân , tay , tai, mắt , miệng ; treo biển ; lợn cưới áo mới
1 Ếch ngồi đáy giếng
2 Thầy bĩi xem voi
3 Đeo nhạc cho mèo
Trang 16- Đọc to rõ Giọng vừa trang nghiêm vừa hài
hước: đoạn họp hội đồng Chuột
- GV cùng 4 hs đọc
- GV nhận xét cách đọc
- Kể tóm tắt truyện
? Vì sao làng chuột cần phải họp ?
?Trong cuộc họp ấy, ông Cống đã có sáng kiến
gì ?
? Thái đọ của dân làng về sáng kiến đó?
? Cuộc họp lần 2 diễn ra ra sao? Vì sao ông
Cống từ chối, không dám nhận nhiệm vụ này?
Nhắt có chịu nhận việc này không?
Vì sao chuột Chù đành phải nhận việc ?
?Qua cuộc họp hội đồng Chuột gợi cho ta liên
tưởng đén hiện tượng gì trong nông thôn Việt
Nam trước cách mạng?
?Kết quả việc chuột Chù đeo nhạc cho mèo ra
sao ? Từ truyện rút ra bài học gì
Đọc thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nhân
Sáng kiến đeo nhạc cho mèo c.Cảnh thực hiện sáng kiến và kết quả *Hướng dẫn tìm hiểu
4 Tay ,Chân ,Tai ,Mắt ,Mũi *Đọc
*Bố cục :3phần *Kể tóm tắt
II Truyện cười
1 Treo biển *Đọc
* Kể tóm tắt 2.Lợn cưới ,áo mới
* Đọc *Kể tóm tắt
IV Củng cố: Truyện ngụ ngôn, truyện cười
V Hướng dẫn học :Về nhà đọc ,kể tóm tắt -Học ghi nhớ từng văn bản
VI Rút kinh nghiệm :
GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS
Trang 171 Kiến thức : - Tạo cơ hội giúp h/s:Luyện nói và làm quen với phát biểu miệng.Biết lập dàn bài
kể chuyện theo một đề bài
- Biết kể theo dàn bài không kể theo bài viết sẳn hay học thuộc lòng
2.Thái độ : - Rèn cách nói mạnh dạn to , rõ ràng trước tập thể
Chú ý ngôi kể phù hợp với lời kể vời thứ tự kể
3.Kỹ năng - Kỹ năng nhận xét bài tập nói của bạn
Trang 18Gv gọi một em đọc kỹ đề
Học sinh thảo luận nhóm
H/S cử đại diện trình bày -Nhận xét , bổ
sung
GV :Hướng dẫn h/s làm dàn bài
GV; Đọc bài mẫu
I.Kiểm tra sự chuẩn bị
II Thảo luận nhóm
III.Luyện nói trên lớp
*Đề 1 Hãy kể về một lần mắc lổi (bỏ học , nói dối ,không làm bài tập…) A.Mở bài
-tôi nhớ mãi cái lần một lần nói dối mẹ -Bây giờ tôi học được nhiều bài học nhưng nhửng lời khuyên của mẹ về bài học đầu tiên còn in đậm trong ki ức
B.Thân bài-Năm 4 tuổi ,bố mẹ đi làm cả chỉ tôi và bà ở nhà-Bà ra vườn ,tôi lôi bóng chơi trong nhà
-Tôi say sưa đá bóng từ nhà trong đến ngoài -Nỗi hứng tôi đá quả bóng lên cao đáp xuống cái tủcủa mẹ : Chiếc đồng hồ kĩ niệm…thành những mãnh vụn
-Cất bóng vào chổ cũ -Bà vào , thấy con mèo chạy qua đổ tội cho mèo -Bà lặng lẽ quét dọn
-Tôi thấp thõm ,lo lắng , ân hận -Chiều mẹ về, buồn,tái mặt ,tối đi ngủ sớm -Tôi thú thật ,mẹ khen,giảng giải
C.Kết bài-Bài học khắc sâu, biết ơn mẹ,hứa
*Đề 2 : Kể một cuộc gặp gỡ Đáp án :trang 118,119,120 sách : Các dạng bài TLV lớp6
*Đề :3 :Kể về một việc tốt em đã làm Đáp án :trang 120 ,121 Sách các dạng bài TLV lớp
Trang 20I Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, giúp học sinh
1.Kiến thức :
- Củng cố và nắm chắc về động từ, cụm động , tính từ và cụm tính từ
- Luyện tập bài tập để vận dụng làm bài kiểm tra
2.Kỹ năng :Rốn cỏch sử dụng động từ tính từ, cụm động từ và cụm tính từ
3 Giỏo dục h/s cẩn thận khi núi ,viết cõu cú cỏc từ loại đú
II Nội dung
GV: Đinh Thị Tuyết Tr ờng THCS
Trang 21Giáo án phụ đạo hè
GV: Đinh Thị Tuyết Tr ờng THCS Xuân Hng
?Em hóy nờu đặc điểm của danh từ ?
?Dt được chia làm mấy loại lớn ?
?Thế nào là dt chỉ sự vật ?
?Dtchỉ đơn vị cú mấy loại nhỏ ?
?Chỉ ra cỏc dt chỉ người ,chỉ vật trong
cõu văn đú ?
?Cỏc từ :vài ,con cú vai trũ gỡ ?
?Thế nào là dt chung và dt riờng ?
?Thế nào là động từ ? Hóy nờu
-Chức năng ngữ phỏp : +Làm chủ ngữ Danh từ làm vị ngữcú “là” đứng trước
2.Phõn loại danh từ a.Danh từ chỉ sự vật
b.Danh từ chỉ đơn vị +Dt chỉ đơn vị tự nhiờn +Dt chỉ đơn vị qui ước Dtchỉ đơn vị chớnh xỏc
Dtchỉ đơn vị ứơc chừng
3.Xột cõu văn :Mó Lương vẽ vài con cũ trắng
a Dt chỉ người :Mó LươngCụm danh từ chỉ vật :Vài con cũ trắng b.Cỏc từ :vài con là thành phần của cụm danh
từ
Từ : “Vài” cú vai trũ bổ sung ý nghĩa về lượng
Từ :con cú vai trũ nờu đơn vị 4.Dtchung và dt riờng
II.Cụm danh từ 1.Cụm danh từ :
2.Cấu tạo của cụm d/t
Cú cấu trỳc :3 phần Tất cả cỏc bộ phận cơ thể con người…
+ Đ/t trạng thỏi 3.Cấu tạo của cụm động từ
Gồm 3 phần 4.Luyện tập
*Nhúm động từ cú động từ khỏc đi kốm :định, toan,dỏm , đừng
IV.Tớnh từ và cụm tớnh từ1.Tớnh từ