1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bồi dưỡng học sinh dạy thêm Ngữ văn lớp 6 tham khảo (2)

81 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 683 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tit 1,2 Bài 1 : Ôn luyện KIN THC TING VIT: Từ đơn, từ phức I/ Mục tiêu . 1.Kiến thức: Ôn luyện kiến thức của bài:Từ đơn, từ phức 2. Kĩ năng: Rốn k nng s dng t hay , và làm các dạng bài tập . 3. Thái độ:Hình thành một thái độ làm việc đúng đắn II/ Chuẩn bị: GV: giáo án, tài liệu tham khảo. HS: có sách vở đầy đủ III/ Tiến trình tiết Dạy 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn) 3.Bài mới. Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt ? Nhận xét số lợng từ và số lợng tiếng trong mỗi từ ? ? Theo em hiểu từ là gì?Khi nào một tiếng là một từ? ? Em hãy láy ví dụ về từ do một tiêng tạo nên,và những từ đợc tạo bởi hai tiếng trở lên? ? Từ những ví dụ vừa phân tích em thấy có mấy kiểu cấu tạo từ? *Giáo viên chốt: Từ do một tiếng tạo thành đó là từ đơn,từ do nhiều tiếng tạo thành là từ phức. ? Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các từ sau: nhà máy và xa xôi . Giáo viên chốt: những từ phức có quan hệ với nhau về nghĩa gọi là từ ghép,những từ phức có quan hệ với nhau về mặt âm gọi là từ láy. Hs:giải thích. I. Nhận biết từ trong câu 1. Ví dụ: Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ nhà máy giấy. -Số lợng từ trong câu:8 từ -Số tiếng trong mỗi từ : +từ có một tiếng:em,đi,xem,tại,giấy; +từ có hai tiếng :nhà máy; +từ có ba tiếng :câu lạc bộ; +từ có bốn tiếng:vô tuyến truyền hình 2.Nhận xét - Từ là đơn vị để cấu tạo nên câu. - Khi một tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo câu. VD:- mẹ,con,cháu - ông nội,cây cỏ, - đài phát thanh,ong vò vẽ; II. Cấu tạo từ. - Có hai kiểu cấu tạo từ:- từ có một tiếng - từ có nhiều tiếng -So sánh hai từ sau có gì giống nhau và khác nhau:nhà máy và xa xôi. -Giống nhau: đều đợc tạo bởi hai tiếng. -Khác nhau:+nhà máy là từ hai tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. +xa xôi là từ hai tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm Bài 4/77. Tìm từ phức có trong đoạn văn sau: Từ đấy, nớc ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi, và có tục ngày tết làm bánh chng, bánh giày. Thiếu bánh chng, bánh giày là thiếu hẳn h- ơng vị ngày tết. Bài 5: Viết đoạn văn (5->7) tả buổi sáng trên quê hơng em trong đó dùng từ ghép và từ láy, gạch chân các từ đó. HS Viết , GV chỉnh sửa cho học sinh. III.Bài tập tự luận Bài tập 1:Hoàn thành sơ đồ về từ từ Bài tập 2:(1-2)/18- sách ôn tập ngữ văn 1,2,3,4,5,6,7/77 sách bồi dỡng HS giỏi ngữ văn 6. Bài 1/77- Sách bồi d ỡng Ngữ văn Phân biệt các từ Phức Bài 22/77 Dành cho HS khá Hãy phát triển thành Từ láy, Từ ghép bằng cách thêm tiếng khác vào trớc hoặc sau: xanh xanh xanh chạy chạy chọt xanh ngắt chạy nhảy mập mập mạp nớc nớc non mập ú nớc nôi làm làm lụng máy máy móc làm việc máy bay Bài 3/77. Tìm các từ láy, từ ghép mà nghĩa các tiếng có thể thay đổi vị trí. - Từ ghép: Non nớc, vợ chồng, nhà cửa, xóm làng, t- ơi tốt, trắng trong, thảo thơm - Từ láy: Mịt mù, vẩn vơ, thẩn thơ Bài 4 Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy, hơng vị. 4. H ớng dẫn về nhà . - Học sinh hoàn thành đoạn văn nếu trên lớp cha xong. Trái núi, xuống thuyền, chiếc thuyền, hung dữ, nghe thấy, tối sầm, gió bão, đổ sập, ngả nghiêng, chôn vùi, mù mịt, dữ dội, tiếp tục -> Từ láy từ ghép - Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn luyện về từ và câu . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 , 4 Ôn tập về luyện từ và câu I/ Mục tiêu . 1.Kiến thức: Luyện tập củng cố kĩ năng phân biệt từ đơn ,từ phức 2. Kĩ năng: Rốn k nng s dng t hay , và làm các dạng bài tập , Biêt sử dụng từ đúng lúc ,đúng chỗ . 3. Thái độ:Hình thành một thái độ làm việc đúng đắn . II/ Chuẩn bị: Gv: Hệ thống kiến thức ,bài tập mẫu . Hs : Ôn lí thuyết ,làm lại các bài tập III/ Tiến trình tiết Dạy. 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ.Xen trong giờ 3.Giới thiệu bài . 4.Bài mới. Bài 1/sgk : Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ + Theo giới tính :nam nữ Vd: ông -bà ,bố- mẹ , anh- chị +Theo thứ bậc trên dới : Vd:cha anh ,mẹ con ,ông- cháu ,cô - cháu ,chị em .Bài 2/sgk : Tên các loại bánh đợc sắp xếp ntn cho hợp lí ? Cách chế biến luộc, hấp, rán, nhúng Chất liệu nếp, tẻ, khoai, sắn, Tính chất dẻo, xốp, cứng, mềm, Hình dáng vuông, tròn gối, Bài 3/sgk. ? Tìm những từ láy miêu tả tiếng khóc ? Tìm những từ láy tả tiếng cời ? ? Tìm những từ láy tả dáng điệu ? ? Tìm những từ láy tả âm thanh của giọng nói ? Gợi ý: Những từ láy miêu tả tiếng khóc : -Nức nở, nghẹn ngào, tỉ ti,rng rức, nỉ non, tức tởi, ấm ức, - Những từ láy tả tiếng cời : Ha hả, hô hố, khanh khách, toe toét, hi hí, ha ha, khúc khích, -Những từ láy tả âm thanh của giọng nói: Khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo nhéo, oang oang, sang sảng, thỏ thẻ, trầm trầm, thủ thỉ , Bài 4. Đặt câu với một số từ láy vừa tìm đợc . ? Kể một số từ mợn là tên các đơn vị đo lờng ? ? Kể tên bộ phận của xe đạp ? ?Kể tên một số đồ vật ? Bài 5 . Chọn các từ thích hợp sau đây để điền vào chỗ trống : âm xâm, sầm sập, ngai ngái, ồ ồ, độp độp, man mác : Ma xuống ,giọt ngã ,giọt bay, bụi n ớc trắng xoá. Trong nhà . hẳn đi. Mùi n ớc mới ấm , ngòn ngọt, . Mùi . , xa lạ của những trận m a đầu mùa đem về. Ma rèo rèo trên sân , gõ .trên phên nứa , mái giại , đập , liên miên vào tàu lá chuối . Tiếng giọt gianh đổ , xói lên những rãnh n ớc sâu. B i 6 G chia lp lm 3 nhúm, cho hc sinh chi trũ chi ai nhanh, ai ỳng. Cỏc nhúm tho lun 3 phỳt, c i din lờn bng vit. Trong thi gian 3 phỳt nhúm no tỡm c nhiu t, t c nhiu cõu ỳng -> chin thng Cú bn cho rng cỏc t sau l t ghộp. ý kin ca em th no? Hc hnh, n mc, dó trng , da hu, ụ tụ, ra- i- ụ, chựa chin Đáp án: - ú khụng phi hon ton l cỏc t ghộp bi chỳng cú c t n a õm tit: dó trng, ra- i - ụ, ụ tụ Bài 7. Em hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả giờ ra chơi trên sân trờng em trong đó có sử dụng 3 từ láy, 3 từ ghép đẳng lập . 5. H ớng dẫn về nhà . - Học sinh hoàn thành đoạn văn . - Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập về các phép tu từ. ************************************************************************* Ngày soạn: Ngày dạy: Tit 5,6 Ôn tập các BIN PHP TU T I/ Mục tiêu . 1.Kiến thức: Giỳp hc sinh thụng qua ch nm chc hn cỏc kin thc v mt s bin phỏp tu t nhõn hoỏ, so sánh trong Ting Vit. 2. Kĩ năng: Rốn k nng phõn tớch giỏ tr biu cm ca 2 bin phỏp tu t ó hc. 3. Thái độ: Rốn k nng phõn tớch giỏ tr biu cm ca bin phỏp nhõn hoỏ, so sánh II/ Chuẩn bị: Gv: Hệ thống kiến thức ,bài tập mẫu . Hs : Ôn lí thuyết ,làm lại các bài tập III/ Tiến trình tiết ôn. 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ Kim tra bi tp v nh ca hc sinh 3.Giới thiệu bài . 4.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt ? Th no l so sỏnh? I, Bin phỏp so sỏnh 1. Khái niệm: - So sỏnh l i chiu gia s vt ny vi s vt khỏc khi gia chỳng cú nột tng ng nhm lm tng sc gi hỡnh, gi cm cho s din t. ?Cú my kiu so sỏnh? ? LyVd v mi kiu ? ? Hãy xác định các kiểu so sánh đợc sử dụng trong hai ví dụ sau: a. Thà rằng ăn bát cơm rau, Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời b.Nơi Bác nằm, rộng mênh mông Chừng nh năm tháng, non sông tụ vào ? Nờu mụ hỡnh cu to ca phộp so sỏnh? ? Tỏc dng ca phộp so sỏnh? ? Nhân hóa là gì?Láy ví dụ minh họa? ? Nêu các kiểu nhân hóa đã học?Láy ví dụ cho từng kiểu? ? Nêu tác dụng của nhân hóa trong văn thơ? 2. Các kiểu so sánh - Hai kiu so sỏnh: + so sỏnh ngang bng. + So sỏnh khụng ngang bng. -V A-t so sỏnh- phng din so sỏnh - v B 3. Tác dụng. - Lm s vt , s vic c núi sinh ng , gi cm. - Th hin t tng , tỡnh cm ca ngi vit. II. Nhân hóa 1.Khỏi nim v nhõn hoỏ. - Nhõn hoỏ l cỏch dựng t ng vn gi ngi, t hot ng tỡnh cm ca ngi gi , t cho vt lm cho th gii loi vt tr lờn sinh ng , th hin c tõm t , tỡnh cm ca con ngi. 2. Cỏc kiu nhõn hoỏ. 3. Tác dụng III .Bài tập . Bài 1 : Em hóy tỡm bin phỏp tu t trong on th sau v phõn tớch tỏc dng c th ca mi bin phỏp tu t ú : T y trong toi bng nng h Mt tri chõn lớ chi qua tim Hn tụi l mt vn hoa lỏ Rt m hng v rn ting chim. (T y-T Hu) Bài 2: Vit on vn ngn, t mt khu vn sau trn ma. Trong on vn, em cú s dng phộp so sỏnh, nhõn hoỏ mt cỏch thớch hp. Bài 3: Hỡnh dung v t li hỡnh nh ca chỳ bộ liờn lc trong bi th Lm ca T Hu. Gợi ý Bài 1: Ch ra hai phộp n d : - bng nng h: l hỡnh nh th hin cho s chi sỏng. Trong lũng ngi , trong nhn thc cú s chúi lo. Cỏch s dng n d nhm din t nim vui sng khi bt gp ỏnh sỏng lớ tng, cm thy con ng i rc r ỏnh sỏng ca nim tin, nim lc qua cỏch mng. - Mt tri chõn lớ : ch lớ tng. Lớ tng nh mt tri soi sỏng con ng phớa trc. Phộp so sỏnh : Hn tụi l mt vn hoa lỏ Tõm hn tr nờn vui v, lũng ngi rn ró ngp trn nim vui, lũng yờu i, yờu cuc sng. Bài 2 : on vn phi chn c nhng chi tit lm ni bt s xanh ti, mỏt m, tinh khụi ca cõy ci sau trn ma. Khu vn sau trn ma cũn cú thờm ting chim lnh lút, vui ti. Cú th s dng phộp so sỏnh: - Nhng ht ma vn cũn ng li trờn lỏ, di ỏnh nng long lanh nh nhng ht ngc lp lỏnh. Phộp nhõn hoỏ: - Giú ựa trờn cõy na, giú mn trn my bụng hng nhung mớ n. Bài 3: T lm ni bt: - hỡnh dỏng nh nhn, nhanh nhn ca ch bộ qua dỏng i, qua c ch. - S hn nhiờn, yờu i, ham hot ng cỏch mng qua c ch, iu b, li núi, n ci, ỏnh mt. - S dng cm, gan d qua hnh ng ca ln a th cui cựng. Trong t cú kt hp k hỡnh nh tr nờn sng hn, tht hn. Cú s dng phộp so sỏnh phự hp. Bài 4: Hoàn thành các câu sau đây để tạo ra những hình ảnh so sánh: Mặt trời Mặt trăng Con thuyền Sóng biển Bài 5: Viết một đoạn văn 5-7 câu trong đó có sử dụng phép so sánh.miêu tả cảnh bình minh trên quê hơng em . Bài 6. Viết đoạn văn miêu tả dòng sông quê em có sử dụng phép nhân hóa . 5. H ớng dẫn về nhà . - Học sinh hoàn thành đoạn văn . - Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập về các phép tu từ. *************************************************************************** Tiết 7,8 Ngày soạn : Ngày dạy : Truyn thuyt v ý ngha nhng chi tit kỡ l. A. Mc tiờu cn t: 1. Kiến thức: Hiu c nt cỏch y , sõu sc c im ca truyn thuyt v ý ngha ca nú. 2. Kĩ năng : Rốn k nng trỡnh by mt vn bn ngn vi cỏch din t rừ rng, rnh mch. 3. Thái độ: Bôi dỡng cho Hs tự hào về nguồn gốc, giống nòi của mình;yờu quý, trõn trng nhng sn phm ca nh nụng do chính bàn tay lao động của con ngời tạo nên , tự hào và phát huy truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc. B . Chuẩn bị: 1. giáo viên:Giáo án, một số bài tập nâng cao. 2. Học sinh:Chuẩn bị theo yêu cầu của GV. C. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Truyền thuyết là gì? kể tên các truyền thuyết mà các em đã đợc học ? 2. Giới thiệu bài: 3. Dạy bài mới: Hng dn gii cỏc bi tp trờn lp. Bài tập 1: Truyền thuyết có cốt lõi là sự thật lịch sử. Em hãy tìm cốt lõi lịch sử trong truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên Gợi ý: - Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt đã được hình tượng hóa trong sự gặp gỡ và kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Tên gọi đầu tiên của nước ta là Văn Lang. - Công trạng của Lạc Long Quân thực chất là công cuộc mở nước và xây dựng cuộc sống của cha ông ta. Bài tập 2:Hãy nêu những chi tiết kì lạ và ý nghĩa của những chi tiết ấy trong truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. Gợi ý: - Nguồn gốc, dung mạo: đây là chi tiết mang tính lý tưởng hóa nhằm đề cao nguồn gốc cao quý của dân tộc. - Những chiến công hiển hách của LLQ thực chất là công cuộc mở nước của cha ông ta thời xưa. - Hình ảnh bọc trăm trứng nở ra một trăm người con… ->Chi tiết kì lạ, hoang đường, thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của người xưa, rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa. +Kì lạ: người sinh bọc trăm trứng, nở trăm con +Thiêng liêng: 100 người con đầu tiên của đất Lạc Việt đã ra đời từ bào thai ấy. Tất cả đều chung nhau núm ruột, chung nhau huyết thống.Đó cũng là cội nguồn của 2 tiếng đồng bào thiêng liêng, ruột thịt. + Giàu ý nghĩa:họ được thừa hưởng trí tuệ, tài năng và đaoh đức của cha Rông, mẹ Tiên. Những vị thần đẹp nhất,những người đã làm nên kì tích phi thường. Điều đó, đã làm cho người VN tự hào, hãnh diện về nòi giống, tổ tiên của mình. - Con nào con ấy hồng hào, đẹp đẽ lạ thường,không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi. mặt mũi khôi ngô khỏe mạnh như thần. -> Ý nghĩa sâu sắc: + Khẳng định dòng máu tiên rồng, sự đẹp đẽ về dáng vóc, cơ thể cũng như về tài năng, trí tuệ của những con người sinh ra từ bao thai ấy-> dáng dấp vị thánh + Dự báo trước sức mạnh của dân tộc ,điều đó đã được trả lời bằng sức sống diệu kì của dân tộc ta trong suốt mấy nghìn năm lịch sử. + Chất chứa niềm tự hào mộc mạc, chất phác nhưng vô cùng mạnh mẽ về phong cách cao quý của giống nòi -Chia tay:+50 con theo mẹ lên rừng +50 con theo cha về với biển - Phản ánh được nhu cầu của dân tộc trong việc cai quản đất đai rộng lớn của đất nước -Lời nói của Lạc Long Quân có ý khẳng định: + Kẻ miền xuôi cũng như người miền núi đều là anh em một nhà + Phải biết thương yêu nhau,giúp đỡ nhau. Bài tập 3: Trong truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy yêu cầu của vua Hùng và việc Lang Liêu được truyền ngôi có liên hệ với nhau như thế nào? Gợi ý: Yêu cầu của vua Hùng: người nối ngôi ta phải nối chí ta. Chí của vua Hùng cũng là ý nguyện của cả dân tộc: làm cho dân ấm no, đất nước được hưởng thái bình. Muốn làm được điều đó, người nối ngôi phải là người có đức, có tài, có chí. Lang Liêu là người chăm chỉ làm ăn, là con vua nhưng sống cuộc sống của người nông dân, biết làm ra hạt lúa, củ khoai. Việc làm bánh cầu kì, cẩn thận tỉ mỉ chứng tỏ cháng là người rất chu đáo, kính trọng và hiếu thảo với vua cha, với tổ tiên.  như vậy, LL là người có đức. Từ lời thần báo mộng, LL đã nghĩ ra cách làm hai loại bánh từ nguyên liệu quen thuộc mà lại có hương vị ngon lành, hấp dẫn chứng tỏ chàng là người thông minh, sáng tạo  như vậy, LL là người có tài. Từ hai loại bánh của LL, ta càng yêu quý, trân trọng những sản phẩm của nhà nông. Chính vì thế, cần phát triển nghề trồng trọt, chăn nuôi, đem lại cuộc sống ấm no cho nhân dân.  như vậy, LL là người có chí. KL: LL là người xứng đáng để nối nghiệp vua Hùng. Bài tập4: Em thích nhất chi tiết nào trong truyện Bánh chưng bánh giầy? Vì sao? Tất cả đều chung nhau núm ruột, chung nhau huyết thống.Đó cũng là cội nguồn của 2 tiếng đồng bào thiêng liêng, ruột thịt. + Giàu ý nghĩa:họ được thừa hưởng trí tuệ, tài năng và đaoh đức của cha Rông, mẹ Tiên. Những vị thần đẹp nhất,những người đã làm nên kì tích phi thường. Điều đó, đã làm cho người VN tự hào, hãnh diện về nòi giống, tổ tiên của mình. - Con nào con ấy hồng hào, đẹp đẽ lạ thường,không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi. mặt mũi khôi ngô khỏe mạnh như thần. -> Ý nghĩa sâu sắc: + Khẳng định dòng máu tiên rồng, sự đẹp đẽ về dáng vóc, cơ thể cũng như về tài năng, trí tuệ của những con người sinh ra từ bao thai ấy-> dáng dấp vị thánh + Dự báo trước sức mạnh của dân tộc ,điều đó đã được trả lời bằng sức sống diệu kì của dân tộc ta trong suốt mấy nghìn năm lịch sử. + Chất chứa niềm tự hào mộc mạc, chất phác nhưng vô cùng mạnh mẽ về phong cách cao quý của giống nòi -Chia tay:+50 con theo mẹ lên rừng +50 con theo cha về với biển - Phản ánh được nhu cầu của dân tộc trong việc cai quản đất đai rộng lớn của đất nước -Lời nói của Lạc Long Quân có ý khẳng định: + Kẻ miền xuôi cũng như người miền núi đều là anh em một nhà + Phải biết thương yêu nhau,giúp đỡ nhau. Bài tập 5: Trong truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy yêu cầu của vua Hùng và việc Lang Liêu được truyền ngôi có liên hệ với nhau như thế nào? Gợi ý: Yêu cầu của vua Hùng: người nối ngôi ta phải nối chí ta. Chí của vua Hùng cũng là ý nguyện của cả dân tộc: làm cho dân ấm no, đất nước được hưởng thái bình. Muốn làm được điều đó, người nối ngôi phải là người có đức, có tài, có chí. Lang Liêu là người chăm chỉ làm ăn, là con vua nhưng sống cuộc sống của người nông dân, biết làm ra hạt lúa, củ khoai. Việc làm bánh cầu kì, cẩn thận tỉ mỉ chứng tỏ cháng là người rất chu đáo, kính trọng và hiếu thảo với vua cha, với tổ tiên.  như vậy, LL là người có đức. T li thn bỏo mng, LL ó ngh ra cỏch lm hai loi bỏnh t nguyờn liu quen thuc m li cú hng v ngon lnh, hp dn chng t chng l ngi thụng minh, sỏng to nh vy, LL l ngi cú ti. T hai loi bỏnh ca LL, ta cng yờu quý, trõn trng nhng sn phm ca nh nụng. Chớnh vỡ th, cn phỏt trin ngh trng trt, chn nuụi, em li cuc sng m no cho nhõn dõn. nh vy, LL l ngi cú chớ. KL: LL l ngi xng ỏng ni nghip vua Hựng. Bi tp v nh Bi tp1: Em thớch nht chi tit no trong truyn Bỏnh chng bỏnh giy? Vỡ sao? Bi tp 2: Thay li Lc Long Quõn k li chuyn Con Rng chỏu Tiờn v nhng li nhn nh chỏu con 5. H ớng dẫn về nhà . - Học sinh hoàn thành các bài tập . - Chuẩn bị cho tiết sau: Phân biệt từ láy và từ ghép . *************************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9,10 Phân biệt từ láy và từ ghép A/ Mục tiêu: Học xong 4 tiết của bài HS có khả năng: - Biết nắm vững các kiến thức về từ vừa học:Cấu tạo từ TV,từ mợn,nghĩa của từ,từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ,lỗi dùng từ . - Hiểu sâu hơn ,kỹ hơn về lý thuyết để vận dụng bài tập. - Kỹ năng làm đợc các bài tập trắc nghiệm,bài tập tự luận. B.Các tài liệu bổ trợ: - SGK,SGV Ngữ văn 6 - Bài tập trắc nghiệm 6 C/ Nội dung: ? Tiếng và từ có gì khác nhau ? Em hãy phân biệt từ đơn và từ phức .Cho ví dụ ? Phân biệt từ ghép và từ láy - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu . - Tiếng là đơn vị phát âm cơ bản., bản thân tiếng không có nghĩa. Tiếng cấu tạo nên từ. Tiếng có thể ding để tạo câu . - Từ là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất ding để đặt câu . * Phân biệt từ đơn và từ phức - Từ chỉ có một tiếng là từ đơn - Gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ ghép . Ví dụ : Ma , gió , nắng Chăn nuôi , trồng trọt , ăn ở * Phân biệt từ ghép với từ láy - Nu cỏc ting trong t cú c quan h v ngha v quan h v õm (õm thanh) thỡ ta xp vo nhúm t ghộp. V.D : thúng mủng, tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng, - Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa , còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng không có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ ghép. V.D : Xe cộ, tre pheo, gà qué, chợ búa, - Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa, còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ láy. V.D : chim chóc, đất đai, tuổi tác , thịt thà, cây cối, máy móc, - Lưu ý : Những từ này nếu nhìn nhận dưới góc độ lịch đại ( tách riêng các hiện tượng ngôn ngữ, xét trong sự diễn biến , phát triển theo thời gian làm đối tượng nghiên cứu ) và nhấn mạnh những đặc trưng ngữ nghĩa của chúng thì có thể coi đây là những từ ghép ( T.G hợp nghĩa ). Nhưng xét dưới góc độ đồng đại ( tách ra một trang thái, một giai đoạn trong sự phát triển của ngôn ngữ làm đối tượng nghiên cứu ) và nhấn mạnh vào mối quan hệ ngữ âm giữa 2 tiếng, thì có thể coi đây là những từ láy có nghĩa khái quát (khi xếp cần có sự lí giải ).Tuy nhiên, ở tiểu học,nên xếp vào từ láy để dễ phân biệt . Song nếu H.S xếp vào từ ghép cũng chấp nhận. - Các từ không xác định được hình vị gốc (tiếng gốc ) nhưng có quan hệ về âm thì đều xếp vào lớp từ láy. V.D : nhí nhảnh, bâng khuâng, dí dỏm, chôm chôm, thằn lằn, chích choè, - Các từ có một tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa nhưng các tiếngtrong từ được biểu hiện trên chữ viết không có phụ âm đầu thì cũng xếp Vào nhóm từ láy ( láy vắng khuyết phụ âm đầu ). V.D : ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước ,yếu ớt, - Các từ có 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa có phụ âm đầu được ghi bằng những con chữ khác nhau nhưng có cùng cách đọc ( c/k/q ; ng/ngh ;g/gh ) cũng được xếp vào nhóm từ láy. V.D : cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề, - Lưu ý : trong thực tế , có nhiều từ ghép ( gốc Hán ) có hình tức ngữ âm giống từ láy, song thực tế các tiếng đều có nghĩa nhưng H.S rất khó phân biệt, ta nên liệt kê ra một số từ cho H.S ghi nhớ ( V.D : bình minh, cần mẫn, tham lam, bảo bối, ban bố, căn cơ, hoan hỉ, chuyên chính, chính chuyên, chân chất, chhân chính, hảo hạng,khắc khổ, thành thực, ) - Ngoài ra, những từ không có cả quan hệ về âm và về nghĩa ( từ thuần Việt ) như : tắc kè, bồ hóng, bồ kết, bù nhìn, ễnh ương, mồ hôi, hay các từ vay mượn như : mì chính, cà phê, xà phòng, mít tinh, chúng ta không nên đưa vào chương trình tiểu học ( H.S có hỏi thì giải thích đây là loại từ ghép đặc biệt, các em sẽ được học sau ) 2.Bài tập thực hành : Bài 1 :Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có : a) Các từ ghép : b) Các từ láy : - mềm - mềm - xinh - xinh - khoẻ - khoẻ - mong - mong - nhớ - nhớ - buồn - buồn Bài 2 :Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có : a) T.G.T.H b) T.G.P.L c) Từ láy [...]... mói Bài tập Đề: kể về tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè GV cho học sinh làm việc theo nhóm Mỗi nhóm làm từng phần H: xác định yêu cầu N1: Học sinh có kĩ năng viết cha tốt Gv cho học sinh viết phần viết đoạn MB, KB N2: Dành cho học sinh khá N3: Dành cho học sinh khá Viết đoạn TB * Yêu cầu - Thể loại: Tự sự - Đối tợng: tấm gơng tốt trong học tập, giúp bạn * Viết bài +MB: Yêu cầu... ************************************************************** TIT: 15+ 16 ÔN TậP TIếNG VIệT:từ NHIềU NGHĩA Và HIệN Tợng chuyển nghĩa của từ Ngày dy: I/ Mc tiờu cn t: 1 Kin thc: - Hc sinh ụn luyn li kin thc v t nhiu ngha v hin tng chuyn ngha cho t 2 K nng: - Hc sinh gii quyt c tt c cỏc bi tp 3.Thỏi : - Cú ý thc hc tt II/: Tài liệu hỗ trợ Ngữ văn nâng cao 6, Ôn tập ngữ văn 6, tài liệu ngữ văn 6 III/ Tin trỡnh tit ụn 1 n nh t chc: 2... chợt bừng tỉnh sau kì ngủ đông dài dằng dẵng Từ cần dùng là: + Trong tiết trời giá buốt,trên cánh đồng làng,đâu đó đã điểm xiết những nụ biếc đầy xuân sắc Từ cần dùng là: + Việc giảng dạy một sốtừ ngữ, điển tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết đối với việc học môn ngữ văn của học sinh Từ cần dùng là: Bài 2: ? Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp : Xung phong , xung khắc ,... ngời định kể TB:- Kể cụ thể về thầy cô giáo( hình dáng, tác phong, cử chỉ, lời nói, việc làm, tình cảm của cô với học sinh ) - Tình cảm của em với thầy cô giáo KB: Khẳng định lại tình cảm của em với thầy cô giáo đó Hoạt động 2: GV: cho học sinh viết dàn ý chi tiết trên cơ sở dàn ý đại cơng đã chuẩn bị ở nhà * Dn ý chi tit.( Mẫu) *MB:Gi tụi ó l 1 cụ (cu) hc sinh lp 6 ó ri xa ngụi nh tiu hc y thõn thng... đứa dù đã học ở hai lớp khác nhau nhng em vẫn đến nhà bạn chơi với Hân Em rất cảm phục Hân vì những việc mà Hân đã làm cho Hơng ngời hàng xóm và cũng là bạn học của emvàHân hồi học lớp 5 + TB: HS lần lợt kể về Hân( TB sẽ gồm nhiều đoạn văn) Đoạn1: Giới thiệu về nhân vật Hân Tôi, Hân và Hơng là bạn học với nhau từ hồi lớp 1 nhng đến lớp 5 Chúng tôi chơi rất thân với nhau, Hân là cô bé có dáng ngời hơi... Từ câu 1->9/15-> 17 Từ câu1->13/20->23 Câu: 1 2 3 4 5 Đ .án B C D C C Câu: Đ .án 7 B 8 D 9 A 1 3 4 5 6 7 9 D D C D B D A,H Câu: 1 2 Đ .án A C ? Nhắc lại các truyền thuyết đã học? các TT ấy ra đời và phản ánh xã hội nớc ta vào thời kì nào? GV: Truyền thuyết Hùng vơng> mở đầu cho truyền thuyết, Sự tích Hồ Gơm -> truyền thuyết cuối cùng đợc học ở lớp 6 H: Qua việc giải quyết các baì tập trắc nghiệm, em hãy... biểu thị GV bổ sung :Là những từ của một ngôn ngữ đợc nhập vào ngôn ngữ khác và đợc bản ngữ hoá điều này Có nghĩa là những từ vay mợn khi ding phải đợc cảI tạo lại để sao cho có hình thức ngữ âm ,đặc điểm ngữ pháp phù hợp , với hệ thống ngữ âm ngữ pháp của ngôn ngữ vay mợn ,do sự tiếp súc, do mối liên hệ trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống chính trị , văn hoá, kinh tế ? Nêu cách thức vay mợn từ... ngoài Ví dụ : Mít tinh , xà phòng - Dịch ý : Là ding các hình vị thuần việt hay Hán Việt để dịch nghĩa của các hình vị trong các từ ấn Âu ? Trong Ngữ văn 6 từ mợn đợc - Trong SGK Ngữ văn 6 thì từ mợn trong tiếng việt hiểu NTN đợc hiểu hẹp hơn : Đó là những từ mà TV vay mợn cả âm thanh lẫn ngữ nghĩa của từ trong một ngôn ngữ khác Ví dụ : Anh , Pháp , Nga ? Bộ phận từ mợn quan trọng nhất - Nhng bộ phận... sự HS: Viết bài cho đề: Kể một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè Tiết sau cả lớp cùng chữa Tiết 2 7+28 LUYN tập viết bài VN T S I/ Mục tiêu 1.Kiến thức: -Ôn luyện kiểu bài tự sự văn học 2 Kĩ năng: - Kể lại một câu chuyện đã đợc học 3 Thái độ: - Hình thành một thái độ làm việc đúng đắn - II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án, tài liệu tham khảo - HS: có sách vở đầy đủ III/ Tiến trình tiết... nói, việc làm, tình cảm của cô với học sinh ) - Tình cảm của em với thầy cô giáo KB: Khẳng định lại tình cảm của em với thầy cô giáo đó Hoạt động 2: GV: cho học sinh viết dàn ý chi tiết trên cơ sở dàn ý đại cơng đã chuẩn bị ở nhà nội dung cần đạt * : K v mt thy (cụ) giỏo m em quớ mn Hãy lập dàn ý cho đề bài trên * Dn ý chi tit.( Mẫu) *MB:Gi tụi ó l 1 cụ (cu) hc sinh lp 6 ó ri xa ngụi nh tiu hc y thõn . sơ đồ về từ từ Bài tập 2:(1-2)/18- sách ôn tập ngữ văn 1,2,3,4,5 ,6, 7/77 sách bồi dỡng HS giỏi ngữ văn 6. Bài 1/77- Sách bồi d ỡng Ngữ văn Phân biệt các từ Phức Bài 22/77 Dành cho HS. ỏn ỳng :A Học sinh thảo luận 2 phút, trả lời, nhận xét , Giáo viên chốt Học sinh làm việc cá nhân , trả lời, học sinh khác nhận xét - Các từ mượn : phu nhân , phụ nữ mượn tiếng Hán thường. thống ngữ âm ngữ pháp của ngôn ngữ vay mợn ,do sự tiếp súc, do mối liên hệ trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống chính trị , văn hoá, kinh tế . ? Nêu cách thức vay mợn từ ? Trong Ngữ văn 6

Ngày đăng: 07/08/2015, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w