1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu cây kim thất ( gynura sp asteraceae )

46 597 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

PHẨN ĩ : ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có nguồn lài nguyên thực vật rất phong phú và đa dạng. Trên thực tẽ đã có một số ít cây thuốc dược nghiên cứu, đưa vào sản xuất và sử (lụng lộng rãi. Còn rất nhiều cây lliuôc chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa dầy đủ, việc sử (lụng còn dưa tlico kinh nghiệm cua nhân (lân ở từng địa phương. Cây Kim thất phân bố chủ yếu ử các tỉnh phía bắc Việt Nam. Cíiy niìy dược nhím dân ở một số địa phương biết đến như một loại rau fm. Ngoài ni, lá và thân cây Kim tliấl dung (lể đắp chữa bỏng, có nơi dùng dể chữa thấp khớp hay viêm đường tiết niệu. Để góp phđn vào việc ■nghiên cứu cày thuốc và nâng cao ui á (lị sử (lụng của dược liệu, trong khoá luận (ÔI nghiệp dược sĩ đại học, chúne lôi dã ỉicn hành nghiên cứu cây Kim (hất với các nội dung sau: Về thực vật: + Mô lá đặc điểm thực vạt và xác định tên khoa học của cây nghiên cứu. + Xác định đặc điểm vi phẫu lá, thân và dặc điểm bột dược liệu. Vê thành phần hoá học: + Định tính các nhóm chất, chính trong dược liệu. + Định lượng thành phần chính trong dược liệu. + Chiết xuất và phân lạp thành phần chính trong dược liệu. + Sơbộ nhận dạng cliất phân lập được. Về tác dụng sinh học: + Thử tác dụng chống oxy hoá. + Thử tác dụng kháng khuẩn. I

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI m m m m ỉâ s í NGUYỄN BÁ CÔNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cúu CÂY KIM THẤT (Gynura sp. Asteraceae) (Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá 1996 - 2001) Người hướng dẫn: GS.TS. Phạm Thanh Kỳ DS. Nguyễn Sơn Nam Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: 05/ 02/ 2001 - 20/ 05/ 2001 r k u m , ' I - Ị : ị Hả Nòi, 05/2001 s\ ; . y -" y u n . I I I C K LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Phạm Thanh Kỳ I)S . Nguyễn Sơn Nam Đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo đóng góp ý kiến quý báu cho lôi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: PGvS . TS Bùi Kim Liên; TvS Cao Văn Thu; TS Trần Vân Hiền cùng các thầy cô giáo, các kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu, các pliòng ban trong trường, các cán bộ Viện Kiểm Nghiệm, Viện Y học cổ truyền đã tạo điều kiện (ốt cho tôi trong quá trình thực hiện khóá luận này. Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2001 Nguyễn Bá Công MỤC LỤC T rang Phần I : Đặt vấn đề 1 Phần II : Tổng quail 2 2. í. Đặc điểm thực vật 2 2.2. Thành phần hoá học 4 2.3. Công dụng 4 Phần III : Thực nghiệm và kết quả 6 1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 6 1.1. Nguyên liệu 6 1.2. Phương pháp nghiên CÍM 6 2. Kết quả và thực nghiệm 7 2.1. Về thực vật 7 2.2. Định tính các nhóm chất trong lá cây Kim thất I I 2.3. Định lượng flavonoid toàn phần trong lá cây Kim thất 20 2.4. Chiết xuất flavonoid toàn phần 21 2.5. Định tính flavonoid bằng vSKLM 22 2.6. Phân lập flavonoid bằng sắc ký cột 23 2.7. Sơ bộ nhận dạng các chấí T2, T, và Vị, V3 24 2.8. Thử tnột số tác dụng sinh học 25 Phần IV : Kết luận và để xuất. 32 CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT AS ánh sáng AOA Antioxydant activity MDA Malonyldialdehyd Mito. Mitochondri SKLM Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử đd Dung dịch Pư Phản ứng STT Số thứ tự vđ vừa đủ PHẨN ĩ : ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có nguồn lài nguyên thực vật rất phong phú và đa dạng. Trên thực tẽ đã có một số ít cây thuốc dược nghiên cứu, đưa vào sản xuất và sử (lụng lộng rãi. Còn rất nhiều cây lliuôc chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa dầy đủ, việc sử (lụng còn dưa tlico kinh nghiệm cua nhân (lân ở từng địa phương. Cây Kim thất phân bố chủ yếu ử các tỉnh phía bắc Việt Nam. Cíiy niìy dược nhím dân ở một số địa phương biết đến như một loại rau fm. Ngoài ni, lá và thân cây Kim tliấl dung (lể đắp chữa bỏng, có nơi dùng dể chữa thấp khớp hay viêm đường tiết niệu. Để góp phđn vào việc ■nghiên cứu cày thuốc và nâng cao ui á (lị sử (lụng của dược liệu, trong khoá luận (ÔI nghiệp dược sĩ đại học, chúne lôi dã ỉicn hành nghiên cứu cây Kim (hất với các nội dung sau: * Về thực vật: + Mô lá đặc điểm thực vạt và xác định tên khoa học của cây nghiên cứu. + Xác định đặc điểm vi phẫu lá, thân và dặc điểm bột dược liệu. * Vê' thành phần hoá học: + Định tính các nhóm chất, chính trong dược liệu. + Định lượng thành phần chính trong dược liệu. + Chiết xuất và phân lạp thành phần chính trong dược liệu. + Sơ bộ nhận dạng cliất phân lập được. * Về tác dụng sinh học: + Thử tác dụng chống oxy hoá. + Thử tác dụng kháng khuẩn. I PHẨN II : TỔNG QUAN Theo các lài liệu tim Ihỵp (lược, chúng tỏi xin nêu đặc điổin một số cây lliuộc chi Gynura, họ Qíc( Asleraceae). 2.1 .ỉ. Gvnurơ aurơntiơnaị RC.) DC.Ị 10] rên Việt Nam: Kim thất nhung . Cỏ bò rồi dứng, thân và lá tỉ rĩ V lông dứng, dỏ (Í1M. Lá có phiến mập, mép có răng cưa và tlìuỳ cạn, cuống ngắn, mặt dưới lá đỏ. Hoa dầu lụ láu (V ngọn, hoa mìui vàng cam hay vans’. Qua bế, có lông mao do tơ nhiều, mịn và Inmg. 2.1.2. Gynurn barbaraefoliaf Gaạncp.) Ị7,Ì0Ị len Việt Nam: Cải kim tliâl, Rau lú. Cây thao cao 8()cm, có lông, ihân non có cành. Lá xếp dọc (heo llùni, có lỏng, có lluiỳ sâu, một tliuỳ ở gốc cuống có dạng lá kèm; gân phụ 4 cặp, nuii hoa kcp, chia nhiều nhánh có I - 3 hoa màu vàng, cao 1,5cm, lá hắc hẹp, CÍIO 4 - 9min. Quả bế cao l,7mm, nhám; lông mào gà nhiều lơ, trắng mịn. Ra hoa í háng i-4. 2. ỉ .3. Gynura cvepidioidesị Ben ill.) [7,8] Tên Việt Nam: Rau tàu hay. Cây thảo mập, mọc dứng cao Im. Thân (ròn hay khía rãnh màu xanh. Lá mỏng, hình trứng dài, phần chóp cuống lá có hình (hoi, phần (lưới có những tliuỳ xẻ sâu; mép lá có răng cưa. Cụm hoa dạng dầu, mọc ở 1KÌCỈI kí hoặc ở ngọn gổm nhiều hoa có màu liồnc nhạt, bao chung cồm có hai liỉìng iá bắc hình sợi. Qua bế hình trụ, có mội mào lông trắng ở đỉnh.Cây m hoa mùa xuân, hạ. 7 <L. 2.1.4. Gynura divaricate/ (L.) DC. /7/ Tên Việt Nam: Bail clnl hoa vimg, Kim thất o,iả. Cây lliảo mọc lưu niên cao 30 - M)cm, có rễ củ. Lá chụm ở gốc, phiến thon hay cổ lỉiuv khá sâu, mép có vài răng thưa, có í( lông hay không có lông, gân phụ 5- 6 cặp; cuống l-2cm. Chùm 3 -5 cụm hoa hình lổ cao 1 - 1,5cm, màu hoa vàng tươi. Quả bế cao 2- 5mm, mào lông gồm nhiều tơ mịn và Inlng, mua lioa quả tháng 2-6. 2.7.5. Gynuva niíừỉa (DC.) 17Ị Tên Việt Nam: Bầu đất bống, Cai giá, cải hoang. Cây thảo, lá có phiến (hon, (lài 10 - 13cm, rộn2; 2- 2,5cm, chóp nhọn, mép có lăng thấp nhọn, gân phụ 6 cặp; cuống dài lcm. Cụm hoa drill vàng, cao 1,5cm; lá bắc có mào lông (lắng, mill, dài 1,5cm. Ra hoa tháng 7. 2.1.6. Gynura procumbens {Lour.) Mevr. [7,8]. Tên Việt Nam: Bẩn cỉất, Kim tliâì, Rau hú, Rau bầu đấl. len đồng nghĩa: Gynura samiciitosa DC.; G. finlaysoniana DC. Cây tliáo bò và hơi leo, cao đến Im. Thân mọng nước, phân Iihicu canl 1. ỉ/Á dày, giòn, thuôn, xanh lợl ở mặt dưới, hơi tía ở mặt. trên và xanh ở các gân, dài 3 - 8crn, lộng i ,5 - 3,5cm, khúi lăng ở mép; cuống dài khoảng lem. Cụm hoa ở ngọn cây gồm nhiều đầu màu (ía, các hoa trong dầu hoa hình ông, màu vàng da cam. Quả bê có 3 cạnh, mang một mào lông ở dính. Cây ra hoa kết quả vào mùa hò. 2.ỉ .7. Gynurơ pseudochina (L.) Ị7,8]. Tên Việl Nam: Bầu đất (lại, Kim tliâì giả, Thổ lam thâì, Ngải ÚI. CAy mọc Ihẳng dứng, nhẵn, rỗ có cù tròn, mẫm. Lá mọc ỏ' gốc, liìnl) bím dục thuôn (lài, đầu lù, phút gốc lá hẹp lại gầiì như nguyên, hay lượn sổng ho;ìc xẻ lông chim, dài 10 - 15cm, rông 1,5 - 5em. Cụm hoa hình đẩu màu vàng, I - 5 hoa mọc (hành ngù ở ngon. Tổng bao có lá hắc ỏ' phía imoài 4mm, phía trong lOiiim. Ọiuí bế hình trụ, trôn dính va gốc có rnộl đài, dài 2,5(111. 2.1.8. Gynura seạetiun (Lour.) Merr. /7,8]. Tên Việl Nam: Cúc tam ỉhâì, llìổ tam thất, hạch truậl nam. Tên dồng nghĩa: Gyniiia japonica ( Tluinb.) .ỉuel. Cây (hảo sống lâu năm, cao 50 - lOOcm, lúc non màu 1 fm lía. Rễ mẫm tròn, trong có chất bộl màu liắng, lúc tươi hơi có nhớt. Lá mọc so lc síl nliíiu, phiến, xoắn, dài 10 - 2()cni, IỘ11Ỉ> 5 - lOcm, xẻ (huỳ lông chiin không đểu, mép có răng to, thưa, (rên mặt lá dôi khi có những, đốm tím, cuống lá (lài 2 - 4cm, có tai nlur lá kèm, hình buồm rộng. Cụm hoa dầu màu vàng sẫm tiến vàng cam, có CIIÔIIG, dài, có lá bắc nhỏ, hao chung cao I- 5cm với vài lá hắc pliín ngoài nhỏ. Quả bế có lổng mìui Irắnu. Hoa (háng 9 - 10, quá tháng 4 -6. 2.2. Thành phần hoá học: Trong các lài liệu thu thập được về các loài thuộc chi Gynuni híìn lú'ì đều chua Ihấy nghiên cứu lliàiih phần lioá học. Riêng ở tài liệu (7) có ghi: - Trong củ loài Gynura segctum có seneciphyllinin và senccipliyllin. - Loài Gynura crcpidioides có: nước 93,1%, protein 2,5%, ulncid 1.9%, cellulose 1,6%, dẫn xuất không prolein 3,7%, khoán ỉ; (oàn phẩn 0,9% 2.3. Công dụng [6,7,8,10j: + Cay bíiu đất hoa vàng: DCmg trị viêm phế quản, lao phổi, đau mắt, dan răng, thấp khớp, đau nhức xương, xuất huyết tử cung. + Cây hầu đất dược dime làin thuốc chữa dái són, đái buốt, phụ nữ viêm bàng quang mãn tính, khí hư bạch đới, bệnh lậu, kinh nguyệt không (lều; lie em dái dầm và ra mồ hôi trộm, sốt phát ban và lỵ. 4 + Cây bầu đất đại: - Lá có tác dụng làm dịu và tan sưng, có lác dụng giải nlìiệl và liêu dộc. - Củ có tính bổ dưỡng, điều huyết. Ở Hải Nain( Trung Quốc) người ta cho rằng rễ chữa ho, làm mát máu, sinh tân dịch. + Cây bẩu đất. bóng: dùng làm thuốc mát, chữa ho. + Cây cải kim thất: dùng chữa phong thấp, đau nhức xương. + Cây thổ tam thất: nhân (lân thường dùng ngoài, giã nhỏ, đắp chữa sưng đau, mụn nhọt, chữa rắn cắn. + Cây rau tàu hay: nhân dân thường dùng lá tươi giã nát hoặc nhai nát, đắp lên vết rắn, rết cắn. 5 PHẦN III THỤC NGĨIIỆM VÀ KẾT QUẢ 1. NGUYÊN LIỆU VẢ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU: 1.1. Nguyên liệu: Lá tươi của cây kim thất thu hái (ại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc vào tháng 3 đến tháng 5 năm 200 i. 1.2. Phương pháp nghiên cứu: 1.2:1 ■ Đặc điểm thực vật: * Vi phẫu cắt và nhuộm kép llieo phương pháp ghi Irong tài íiệuỊ ĩ, 2,4| * Vi phẫu sail khi nhuộm kép được quan sát dưới kính hiển vi. * Mon được phân tích bằng kính lúp nổi Nikon của Nhật. ì .2.2. Thành phơn hơả học. * Định tính theo phương pháp lioá học ghi trong tài liệu ị 1, 2 ,5|. * Sắc ký lớp mỏng dùng chất hấp phụ là Silicagen GF254 (MERCK). * Định lượng Plavonoiđ loàn phần bằng phương pháp cân. * Phân lập Flavonoid hằng sắc ký cột theo tài liệu Ị5Ị. * Phổ IJV đo trên máy IJ-3210 (HITACHI) tại viện kiểm nghiệm. * Phổ ỈR đo trên máy FTIR- 8 101 M (Shimadzu) tại viện kiểin nghiệm. 1.2.3T h ử tác clụnq sinh học: - Thủ' tác dụng chống oxy hoá dựa' vào phương pháp xác định MDA tạo ra trong quá trình peroxyđ hoá lipicl trong màng lê bào gan chuột nhắt Irắne;. Dùng máy ly lâm lạnh MP4R và máy do quang MP4R (ại phòng dông y (hực nghiệm - Viện y học cổ truyền. 6 [...]... tôi đã gửi mẫu cây có hoa tới giáo sư Vũ Văn Chuyên và giáo su' dã định tên khoa học mẫu chúng tôi nghiên cứu procumbens(Lour.)Merr Asteraceae( =Gynura sarmentosa DC .) là: Gynui ) Một số hình ảnh về cây kim thất hay còn gọi là Bầu đấl H ìn lil :Cây kim thất Gynura procumbens (Lour.)M err 8 Hình 3:ảnh chụp hoa và các bộ phận của hoa cây kim thất Đặc điểm tế bào biểu bì và lổ khí: Dùng kim mũi mác bóc... Hình 6: Sơ đồ tổng quát vi phẫu cắt ngang thân cây kim thất 2.1.4.Đặc điểm bột lá kim thất: Bột có màu xanh lơ, mịn, có vị nhạt Quan sát dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm sau: + Mạch xoắn xếp thành bó hoặc rời (1 ) + Tế bào lỗ khí (2 ) + Mảnh mô mềm (3 ) + Hạt tinh bột (4 ) + Sợi (5 ) II Hình 7: B ột lá kim thất 2.1.5 Đặc điểm bột thân kim thất: Bột thân kim thất có màu xanh trắng, mịn, vị nhạt Quan sát... Đã mô tả đặc điểm hình thái thực vật của cây kim thất, lấy được mẫu cây có hoa, GS Vũ Văn Chuyên đã xác định tên loài cây chúng tôi nghiên cứu là: Gynura procurnbens (Lour ) Merr họ cúc Asleraceae (= Gynura sarmentosa DC .) - Đã mô tả chi tiếl vi phẫu lá và thân, đặc điểm bột lá và thân + Về hoá học: - Bằng các phản ứng định lính sơ bộ xác định trong lá cây kim thất có: Flavonoid mà chủ yếu Anthocyan,... không đổi, đem cân Tính hàm lượng Flavonoicl loàn phần trong lá cây kim thất: X100 Y= A(l () 0 % -x %) Y: hàm lượng Flavonoid toàn phần, a: khối lượng cắn thu dược A: Kliối lượng dược liệu tươi dem định lượng x%: Độ ẩm dược liệu Bảng 2: Kết quả đinh lượng Flavonoid toàn phần Mẫu sô Khối lượng Dược liệu Độ ẩm Khối luựng cắn Hàm lượng (g) (% ) (g) (% ) 1 10,0050 82,95 0,1554 2 10,0008 84,28 0,1509 " 9,60 3 10,0009... thất 2.1.5 Đặc điểm bột thân kim thất: Bột thân kim thất có màu xanh trắng, mịn, vị nhạt Quan sát dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm sau: + Tinh bột (1 ) + Mạch mạng (2 ) + Mạch điểm (3 ) + Bó sợi (4 ) + Mô mềm (5 ) 2.2 Định tính các nhóm chất trong lá cây kim thất bằng phản ứng hoá học 2.2.1 Định tính Glycosid: Lấy lOg bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 250ml Thêm 100ml nước cất, ngâm ở nhiệt độ phòng... quang ỏ' m ; ị y nilachi bước sóng 532mm Song song tiến hành Inni ống chứng ( ng chứng không chứa tlung dịch Flavonoid mà tliay băng dung dịch KCI cùng thế tích) Kêt qua đo đưưc ghi ở bang 4: I5an . HỌC Dược HÀ NỘI m m m m ỉâ s í NGUYỄN BÁ CÔNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cúu CÂY KIM THẤT (Gynura sp. Asteraceae) (Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá 1996 - 200 1) Người hướng dẫn: GS.TS. Phạm Thanh Kỳ DS (1 ) + Tế bào lỗ khí (2 ) + Mảnh mô mềm (3 ) + Hạt tinh bột (4 ) + Sợi (5 ) thất. I I Hình 7: Bột lá kim thất 2.1.5. Đặc điểm bột thân kim thất: Bột thân kim thất có màu xanh trắng, mịn, vị nhạt vi thấy các đặc điểm sau: + Tinh bột (1 ). + Mạch mạng (2 ). + Mạch điểm (3 ). + Bó sợi (4 ). + Mô mềm (5 ). 2.2. Định tính các nhóm chất trong lá cây kim thất bằng phản ứng hoá học 2.2.1. Định

Ngày đăng: 07/08/2015, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w