Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae ) Bước đầu nghiên cứu cây bầu đất ( gynura sp asteraceae )
I BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI -***- HOÀNG THỊ MAI BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cứu CÂY BAU ĐẤT (Gynura sp. Asteraceae) (Khoá luận tốt nghiệp Dược sỹ khoá 1999-2004) Người hướng dẫn: GS.TS Phạm Thanh Kỳ Th.s Nguyễn Sơn Nam Nơi thực hiện : Bộ môn Dược liệu Trường Đại Học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện : 05/02/2004 - 20/05/2004 Hà Nội, tháng 05/2004 4 N2 S M /I LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp: “ Bước đầu nghiên cứu cây Bầu đất - Gynura sp . Asteraceae”, tôi đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình của: GS.TS : Phạm Thanh Kỳ Th.s : Nguyễn Sơn Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới Người đã trực tiếp chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình làm khoá luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: DS: Trần Công Binh và toàn thể các thầy cô giáo, các kỹ thuật viên của Bộ môn Dược Liệu cùng các phòng ban trong trường đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình làm thực nghiệm. Cảm ơn sự giúp đỡ động viên của bạn bè đã cùng tôi hoàn thành tốt nghiệp tại bộ môn. Hà Nội, ngày 19/05/2004. Hoàng Thị Mai NHŨNG CHỮVIÊT TẮT DÙNG TRONG KHOÁ LUẬN: dd : dung dịch DMSO : dimethylsulfoxid H.lượng: Hàm lượng KL : Khối lượng p.ư : phản ứng SK : sắc ký SKLM : sắc ký lớp mỏng STT : số thứ tự TT : thuốc thử t.t.c : thể trọng chuột VK : vi khuẩn MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN I : TỔNG QUAN 2 1.1 Đặc điểm thực vật 2 1.2 Thành phần hoá học 5 1.3 Công dụng 6 PHẦN I I : THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 8 2.1 Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu 8 2.2 Thực nghiệm và kết quả 10 2 .2 . 1 Về thực vật 1 0 2.2.1.1 Đặc điểm thực vật và định tên khoa học mẫu cây nghiên cứu 1 0 2.2.1.2 Đặc điểm vi phẫu thân, lá 13 2.2.1.3 Đặc điểm bột dược liệu 15 2.2.2 Định tính các nhóm chất trong lá và thân cây Bầu đấ t 17 2.2.3 Định lượng coumarin, flavonoid toàn phần trong thân và lá cây Bầu đất 26 2.2.4 Chiết xuất . 29 2.2.5 Định tính bằng SKLM các chất trong phân đoạn III 31 2.2.6 Phân lập các chất trong phân đoạn in bằng SK cột 35 2.2.7 Sơ bộ nhận dạng chất v 2 . 36 2.2.8 Thử độc tính cấp và một số tác dụng sinh học 37 2.2.8.1 Thử độc tính cấp 37 2.2.8.2 Thử tác dụng kháng khuẩn 39 2.2.8.3 Thử tác dụng hạ đường huyết 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ỉ ĐẶT VÂN ĐỂ • Từ xưa, con người đã biết sử dụng cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh. Qua hàng ngàn năm kế tục và phát triển nhân dân ta đã tích luỹ được không ít những kinh nghiêm để có những bài thuốc, vị thuốc quý. Ngày nay, cùng sự phát triển của nền y học hiện đại, nền y học phương đông cũng vẫn tồn tại và ngày càng phát triển. Vì vậy, việc sử dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật hiện đại vào nghiên cứu nhằm đưa ra phương thức sử dụng, bảo tồn các vị thuốc, bài thuốc đó một cách hợp lý và hiệu quả hơn là một việc làm cần thiết. Cây Bầu đất được trồng và mọc hoang ở nhiều nơi, chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc. Cây này được nhân dân sử dụng như một loại rau ăn. Ngoài ra, theo kinh nghiệm dân gian Bầu đất còn được dùng làm thuốc để chữa một số bệnh như: đái són, đái buốt, tiểu đường Để góp phần vào việc nghiên cứu cây thuốc và nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu cây Bầu đất với những nội dung: * Về thực vật: + Mô tả đặc điểm thực vật và xác định tên khoa học. + Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu thân, lá. + Nghiên cứu đặc điểm bột dược liệu. * Về thành phần hoá học: + Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học. + Định lượng thành phần chính trong dược liệu. + Chiết xuất, phân lập và sơ bộ nhận dạng chất phân lập được. * Thử độc tính cấp và một số tác dụng sinh học. 1 PHẦN I : TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm thực vật Đặc điểm chung của chi Gynura sp.(Asteraceae): [6 ] Họ Cúc gồm 2 phân họ: + Phân họ hoa ống: Trên cụm hoa chỉ có hoa hình ống, hoặc hoa hình ống ở giữa, hoa hình lưỡi nhỏ ở xung quanh đầu. Cây không có nhựa mủ. + Phân họ hoa lưỡi nhỏ: Trên cụm hoa chỉ có hoa hình lưỡi nhỏ. Cây có nhựa mủ. Chi Gynura sp. thuộc phân họ hoa ống nên có những đặc điểm chung của họ Cúc (Asteraceae): Cây thuộc thảo, ít khi cây to. Rễ đôi khi phồng lên thành rễ củ. Lá đơn, thường mọc so le, ít khi mọc đối, có khi hình hoa thị, không có lá kèm. Phiến ít khi nguyên, thường khía răng cưa hay chia thuỳ. Cụm hoa hình đầu, gồm nhiều hoa mọc ở kẽ những vẩy, và được bao bọc bởi một tổng bao lá bắc. Hoa đều hình ống hay không đều hình lưỡi nhỏ. Đài hoa rất ngắn, có khi biến đổi thành mào lông. Năm cánh hoa liền nhau thành một tràng hình ống hay lưỡi nhỏ. Năm nhị dính liền nhau bởi bao phấn thành một ống, có 2 lá noãn, bầu hạ một ô, trong đựng một noãn. Vòi dài, đầu nhuỵ xẻ đôi, có lông thu. Quả bế, nhiều khi có mào lông hay có móc. Hạt không có nội nhũ. Theo các tài liệu [4], [5], [10], [12] đã thu thập được, dưới đây chúng tôi xin nêu đặc điểm thực vật một số loài trong chi Gynura sp. thuộc họ Cúc: 1.1.1 Gynura aurantiaca (Blume) DC. Tên Việt Nam: Kim thất nhung. 2 Cây bò rồi đứng cao 0,6- lm. Thân và lá phủ lông màu đỏ tím. Lá có phiến mập, mép có răng thưa và thuỳ cạn, cuống ngắn. Cụm hoa đầu họp thành xim ở ngọn, trong đầu hoa chỉ có toàn hoa hình ống, màu vàng da cam sáng rực. 1.1.2 Gynura barbaraefolia Gagnep. Tên Việt Nam : Cải kim thất. Cây thảo cao 80 cm, có lông, thân non có cạnh. Lá xếp dọc theo thân, có lông, có thuỳ sâu, một thuỳ ở gốc cuống có dạng lá kèm, gân bên 4 đôi. Ngù hoa kép, chia nhiều nhánh, mỗi nhánh có 1-3 hoa màu vàng, cao 1,5 cm, lá bắc hẹp, cao 4-9 mm. Quả bế cao 1,7 mm, nhám, lông mao gồm nhiều tơ trắng mịn. 1.1.3 Gynura bodỉnieri Lévl. Tên Việt Nam: Kim thất Bodinieri. Cây thảo sống nhiều năm, cao 20 -60 cm rễ củ lạc, to lcm, lá chụm ở đất, các lá phía dưới có phiến nguyên, các lá trên có phiến hình đàn, dài 4-6cm, rộng l,5-3cm, mặt trên màu lục đậm, mặt dưới màu tím hồng. Cụm hoa đẩu 2-3 cái, trên thân cao 50-60cm, mỗi cái cao 1-1,3cm, rộng lcm, toàn hoa hình ống màu vàng, lá bắc một hàng, không lông, hoa có ống cao 12cm, phần phù cao 4mm. Quả bế nhỏ, có rạch, mào lông gồm nhiều sợi màu trắng. 1.1.4 Gynura crepioỉdes Benth. Tên Việt Nam : Rau tàu bay. Cây thảo mập, mọc đứng cao tói lm. Thân tròn hay khía rãnh, màu xanh. Lá mỏng, hình trứng dài, phần chóp phiến lá có hình thoi, phần dưới có những thuỳ xẻ sâu, mép lá có răng cưa. Cụm hoa dạng đầu, mọc ở lách lá hoặc ở ngọn, gồm nhiều hoa màu hồng nhạt, bao hoa chung gồm hai hàng lá bắc hình sợi. Quả bế hình trụ, có một mào lông trắng ở đỉnh. 1.1.5 Gynura divaricata (L.) DC. Tên Việt Nam: Kim thất giả. 3 Cây thảo sống lâu năm, cao 30-50 cm, có rễ củ. Lá chụm ở gốc, phiến thon, nguyên hay có thuỳ khá sâu, mép có vài răng thưa, có ít lông hay không lông, gân bên 5-6 đôi, cuống l-2cm. Chùm 3-5 cụm hoa hình đầu cao l-l,5cm, màu vàng tươi. Quả bế cao 2,5cm, mào lông gồm nhiều tơ mịn màu trắng. 1.1.6 Gynura nitida DC. Tên Việt Nam : Cải giả. Cây thảo. Lá có phiến thon, dài 10-13cm, rộng 2-2,5cm, đầu nhọn, mép có răng thấp nhọn, gân bên 6 đôi, cuống dài lcm. Cụm hoa đầu vàng, cao l,5cm, lá bắc hai hàng, hàng ngoài ngắn, hàng trong dài đến l,5cm, không lông. Quả bế, có mào lông trắng mịn, dài 1,5cm. 1.1.7 Gynura procumbens (Lour.) Merr. [G. sarmentosa DC.] Tên Việt Nam: Bầu đất, Rau núi, Kim thất. Cây thảo mọc bò và hơi leo, cao đến lm. Thân mọng nước, phân nhiều cành. Lá dầy, dòn, thuôn, xanh lợt ở mặt dưới, hơi tía ở mặt trến và xanh ở các gân, dài 3-8cm, rộng l,5-3,5cm, khía răng ở mép, cuống dài cỡ lcm. Cụm hoa ở ngọn cây, gồm nhiều hoa đầu màu tía, các hoa trong đầu hoa hình ống, màu vàng da cam. Quả bế có 3 cạnh, mang một mào lông trắng ở đỉnh. 1.1.8 Gynura japonica (Thunb.) Juel [G. segetum (Lour.) Merr.] Tên Việt Nam: Cúc tam thất, Thổ tam thất, Bạch truật nam, Kim thất Nhật. Cây thảo sống lâu năm, cao 50-110cm, lúc non màu tím tía. Rễ mẫm tròn, trong có chất bột màu trắng, lúc tươi hơi có nhớt. Lá mọc so le, sít nhau, phiến xoan, dài 10-25cm, rộng 5-10cm, xẻ thuỳ lông chim không đều, mép có răng to thưa, trên mặt lá đôi khi có nhiều đốm tím, cuống dài 2-4cm, có tai như lá kèm, hình buồm rộng. Cụm hoa đầu màu vàng sẫm đến vàng cam, có cuống dài, có lá 4 bắc nhỏ, bao chung cao l-5cm, với vài lá bắc phía ngoài nhỏ. Quả bế, có lông mào trắng. 1.1.9 Gynura pseudochina (L.) DC. Tên Việt Nam : Bầu đất dại, Kim thất giả, Thổ tam thất, Giải rét. Cây thảo mọc đứng, nhẵn nhiều hay ít, có rễ lạc tròn, có thớ, nom như dạng củ tam thất. Lá mọc từ gốc hình trái xoan ngược hay thuôn, gần nhẵn hay có lông phấn, đầu tròn, gốc thót lại hẹp dài, mép hầu như nguyên, lượn sóng hay xẻ thuỳ lông chim, dài 10-15cm, rộng l,5-5cm. Cụm hoa đầu màu vàng, xếp 4-5 cái hình ngù ở ngọn cây, bao chung có nhiều hàng lá bắc có hình dạng khác nhau. Quả bế hình trụ dài 2,5mm, có 10 cạnh. 1.2 Thành phần hoá học: Trong các tài liệu chúng tôi thu thập được về các loài thuộc chi Gynura sp. thì chưa thấy tài liệu nào nghiên cứu nhiều về thành phần hoá học. Chỉ thấy trong tài liệu [4] có ghi: +Trong củ loài G.segetum có các alcaloid : seneciphyllin, seneciphyllinin, cenecionin, và (E)- seneciphyllin. +Củ loài G. crepioides có: nước 93,1%; protein 2,5%; gluxit 1,9%; cellulose 1 ,6 %; dẫn xuất không protein 3,7%; khoáng toàn phần 0,9% Tìm trên mạng internet chúng tôi thấy một số thông tin: + Rễ loài G.japonica có: Steroid; caryophylenen oxit; 6 - acetyl-2,2 - dimetylchroman- 4- on, vanilin; 2,6-dimethoxy-l,4-benzoquinon; benzoic. + Rễ loài G. ellipcata có: p- hyđroxyacetophenon; (+) gynunon; 6-acetyl-2,2- dimethylchroman- 4-on; vanillin. + Loài G. divaricata chứa alcaloid 5 [...]... mềm ruột (7 ) gồm các tế bào lớn thành mỏng, hình đa giác đều 2.2.1.3 Đặc điểm bột dược liệu: ( Hình 5) Lấy phần trên mặt đất phơi, sấy khô, tán thành bột mịn Bột có màu vàng nhạt, mùi hắc, vị lợ Quan sát dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm sau: Mảnh biểu bì mang lỗ khí (1 ) Lông che chở đa bào (3 ) Tinh thể canxi oxalat hình khối( 4) Bó sợi (5 ) Mảnh bần (2 , 6) Mảnh mạch (7 , 8) +) Hạt phấn hoa: (Hình ) 6 Hình... Chuyên đã định tên khoa học mẫu cây chúng tôi nghiên cứu là: Gynura japonica (Thunb .) Juel._ Asteraceae Hình 1 : Ảnh cây Bầu đất[ Gynura japonica(Thunb .) Juel.J 11 Hình 2:Ảnh chụp hoa và các bộ phận của hoa 12 2.2.1.2 Đặc điểm vi phẫu lá, thân: • Vi phẫu lá: (Hình 3) Hình 3: Ảnh vi phẫu lá Cắt, nhuộm kép và quan sát dưới kính hiển vi chúng tôi thấy các đặc điểm sau: +) Phần gân lá: Mô tả theo thứ tự... pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc” [ ] 9 - SKLM dùng chất hấp phụ là silicagel GF - Định lượng coumarin và flavonoid bằng phương pháp cân - Phân lập flavonoid bằng sắc ký cột theo tài liệu: “Phương pháp nghiên 2 5 4 ( Merck) đã tráng sẵn cứu hoá học cây thuốc” [9] - Phổ ƯV đo trên máy UV-Vis Spectrophotometer carry (Australia) - Phổ IR đo trên máy (FT - IR) - spectrophotometer 1650 - Perkin Elmer (USA),... sau: a Y = -A ( 1 0 0 100% % - x% ) Y : Hàm lượng coumarin, flavonoid toàn phần a : Khối lượng cắn thu được A : Khối lượng dược liệu đem định lượng x% : Độ ẩm của dược liệu Kết quả định lượng được trình bày ở bảng 2 Bảng 2: kết quả định lượng coumarin và flavonoid toàn phần Mẫu KL dược liệu Độ ẩm SỐ (g) (% ) Flavonoid Coumarin KLcắn (g) H.Lượng KLcắn(g) H.Lượng (% ) (% ) Thân 0 , 1 1 0,239 0,64... hơn phẩn gân (1 ) - Lớp biểu bì trên và dưới là hàng tế bào hình chữ nhật dài và to hơn tế bào biểu bì ở gân lá ( ) 2 - Tiếp đến là các tê bào mô mềm, có thành mỏng hình đa giác, kích thước không đều và sắp xếp lộn xộn (5 ) • Vi phẫu thân cây: ( Hình 4) 1 14 cắt phần thân non, nhuộm kép, quan sát thấy: Mặt cắt tròn đều, từ ngoài vào trong có: - Lông che chở đa bào tương đối dài ( 4-6 tế bào)(l) - Một lớp... vòng tím đỏ ( phản ứng âm tính) Kết luân: c ả thân, lá cây Bầu đất đều không có glycosid tim 2.2.22 Định tính saponin Quan sát hiện tượng tạo bọt: Cho vào ống nghiệm lớn một ít bột thân (l ), thêm 5ml nước cất Lắc mạnh trong 5 phút, để yên quan sát không thấy có cột bọt (phản ứng âm tính) Kết luân: Cả thân và lá đều không chứa saponin 2.2.2.3 Định tính flavonoid Cho khoảng lOg bột thân (l ) vào bình... thấy xuất hiện tủa trắng (Phản ứng dương tính) Kết luân : Cả thân và lá cây Bầu đất đều chứa alcaloid 2.2.2.S Định tính acid hữu cơ Lấy 3 g bột thân (l ), thêm 5ml nước cất, đun sôi trong vài phút, lọc Thêm vào vài hạt Na C 0 không thấy có bọt khí nổi lên (Phản ứng âm tính) 2 3 Kết luân: c ả thân và lá đều không chứa axit hữu cơ 2.2.2.9 Định tính đường khử tự do Lấy 3g bột thân (l ) cho vào ống nghiêm... Lông che chở đa bào ngắn (1 ) - Lớp tế bào biểu bì hình trứng tròn, kích thước tương đối đều nhau (2 ) - Tế bào mô mềm hình đa giác, kích thước lớn và tương đối đều nhaiỉ, thành tế bào mỏng (3 ) 13 - Ở giữa gân lá có 3 - 4 bó libe -gỗ (4 ) xếp theo hình vòng cung Bó ở giữa lớn hơn, lớp libe khá dày(3-7 lớp tế bào) bao quanh bó gỗ Phần gỗ cấu tạo bởi các tế bào gỗ tập trung thành bó +) Phần phiến lá : - Có... nhạt sang vàng đậm rồi đến đỏ ( Phản ứng dương tính) + Phản ứng với FeCl 5%: 3 Cho vào ống nghiệm nhỏ lm l dịch chiết cồn ở trên Thếm vài giọt FeCl 3 5% thấy xuất hiện màu xanh đen (Phản ứng dương tính) Kết luân : Cả thân , lá cây Bầu đất đều chứa flavonoid 2.2.2A Định tính coumarin Lấy khoảng 10,00g bột thân (l ) cho vào bình nón Thêm ethanol 90° (2 5 ml) rồi đun cách thuỷ trong vài phút Lọc nóng qua... học mẫu cây nghiên cứu: Quan sát cây Bầu đất được trồng trong vườn ở bệnh viện 108 chúng tôi thấy: Thân thảo, cây non mọc thẳng đứng, lúc trưởng thành cây men bò theo mặt đất nhưng phần ngọn non lại đứng lên Toàn thân mọng nước, khi non thân có hình 5 cạnh tròn, màu xanh đốm tím, khi già thân tròn và chuyển dần sang màu xanh nâu Cây sống lâu năm, đến khi trưởng thành (lúc ra hoa) thân dài từ 50cm đến . sau: Mảnh biểu bì mang lỗ khí (1 ). Lông che chở đa bào (3 ). Tinh thể canxi oxalat hình khối( 4). Bó sợi (5 ). Mảnh bần (2 , 6) Mảnh mạch (7 , 8) +) Hạt phấn hoa: (Hình 6 ) Hình cầu gai, đường kính 0,03mm. 15 . Văn Chuyên đã định tên khoa học mẫu cây chúng tôi nghiên cứu là: Gynura japonica (Thunb .) Juel._ Asteraceae. Hình 1 : Ảnh cây Bầu đất[ Gynura japonica(Thunb .) Juel.J 11 Hình 2:Ảnh chụp hoa và các. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI -***- HOÀNG THỊ MAI BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cứu CÂY BAU ĐẤT (Gynura sp. Asteraceae) (Khoá luận tốt nghiệp Dược sỹ khoá 1999-200 4) Người hướng dẫn: GS.TS Phạm Thanh Kỳ Th.s Nguyễn