1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về hóa sinh bệnh tiểu đường và thuốc điều trị

107 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

ĐẶT VÂN ĐỂ ĐTĐ là một bệnh lối loạn chuyển hoá hay gặp nhất, bệnh kéo dài và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoe của người bệnh với các biến chứng gây tổn thương nhiều cơ quan như mắt, tim mạch, thận và thần kinh... đặc biệt khi được phát hiện, điều trị muộn. Trên toàn cầu gánh nặng ĐTĐ gia tăng một cách đáng báo động ví dụ tại Ustralia phải chi phí ít nhất 720 triệu USA cho việc chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ trong năm 1995, dự kiến đến năm 2010 chi phí này sẽ tăng thêm khoảng 50%. Tại Nhật chi phí trực tiếp cho ĐTĐ tại các cơ sở y lế vào khoảng 16,94 lỷ USD, chiếm khoảng 6 % tổng ngân sách y tế năm 1998. Trong khi ĐTĐ ở các nước công nghiệp phát triển chủ yếu tập trung ở người cao tuổi thì ở các nirớc đang phát triển bệnh lại tập trung chủ yếu ở lớp người trẻ tuổi từ 36 64 đây là lứa luổi trụ cột tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Vì vậy việc giáo dục sâu rộng và cung cấp hiểu biết cho mọi người về ĐTĐ là việc cần thiết góp phần giảm bớt những tổn thất kinh tế, sức khỏe cho người bệnh và xã hội. 5, 38 ở bệnh nhân ĐTĐ có biến đổi sinh hoá rất phức tạp bao gồm các biến đổi do di truyền hoặc mắc,phải( như béo phì, ít hoạt động thể, tuổi già, hoặc đo virus...) ảnh hưởng đến động học tiết và cơ chế tác dụng của Insulin và một số hormon có vai trò điều hòa đường huyết khác. Các biến đổi này làm tăng nồng độ glucose huyết, từ đó dẫn đến các rối loạn chuyển hóa mà biểu hiện cuối cùng là các biến chứng của bệnh tiểu đường. Những biến đổi của hóa sinh bệnh ĐTĐ liên quan liên quan mật thiết đến các biểu hiện lâm sàng của bệnh, cho nên hiểu biết về hóa sinh bệnh ià cơ sở quan trọng cho việc sử dụng thuốc được hợp lý, an loàn và hiệu quả. Hiện nay số lượng các loại thuốc hạ đường huyết có l ất nhiều trên thị trường bao gồm cả thuốc có tổng hợp hoá dược và cả các loại thuốc đông y. Các thuốc này được dùng một cách rộng rãi, cơ chế tác dụng phức tạp vì vậy việc hệ thống hoá sẽ đem lại những hiểu biết tổng quát có ích cho việc sử dụng thuốc. Xuất phát từ yêu cầu trên, m ụ c tiÔMi của khoá luận này là: ♦í í Im nìiận thônq tin vé lìóa sình phân tử bệnh ĐTĐ Ví) lỊiiiôc diêu í rị Đỉ Đ hiệìi nay. ♦♦♦ Thu thập nhữnq tài liệu về tác dụng, cơ c h ế tác dụng.L liên quan đến hoá sinh hệiìli và ưu nhược điểm của từng Ithóm thuốc đ ể việc điều írị dược khoa học và hợp lý hơn. > Đề xuất một sôvấn đê cần thiết trong việc sử dụng thuốc hạ dircing huyểí.

BỘ Y TỂ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI CHƯ THỊ QUỲNH LAN TỔNG QUAN VỂ HÓA SINH BỆNH TlỂư ĐƯỜNG VÀ THUỐC ĐIỂU TRỊ (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC 2001-2006) Người hướng dẫn Nơi thực hiện Thời gian thức hiện GS. TS Nguyễn Xuân Thắng Bộ môn Hóa sinh - Trường Đại học Học Hà Nội 1/2006- 5/2006 Hà nội, tháng 5-2006 j ò ử i e A m d i t ầ/t'4)iifj qtớỏ ttỡnh ttf/ớiteti euit te ex) Uới (ĂU('ớ haỳ eớtớ) tiiới hỳớii naxj tdớ ó fiitõft toe iiớiớớ Si (I:I (t\ t)( i)'t I't iiltới eựớt liớỡớ/. eờ, a tớih, ban )r. ầji^xỹ'iii tien tỳi ổhi hựi I tỳ ớỡui h ỡờỡ ()t Sớiới sa ti G S .T s ^ỡtớớHi (X)uón ầjltiinif^ li ii(ớ tớiớ/ t tvớựt tep /ỡớớ ilựt^ eit hỳ I) hK dn iờ ớtoỡii ilựinli Uhộa iiõn tii/. ầjụ! ổtti efifiti tlớớớnh eỏu (in eớớit iớiớ eử (fiớớỳ eỏe hd fnúfi^ tới hiet ới eớớe ớớti et) ớ ht) iiii ^ớUt Sớt/t - ầji'tuitiij ^iii hửe ^)ớỹớe ^( /tụt tó iớiờt tỡtiỡ (JUHJ datj eớtớ) tỳi fih un q Uờn tlie q u ớ hỏn tiUỡi/ Jiiiờ't iiltớ7ti(j tiiitti liỳe (iớới ỳt ớ vo ti ( qu ỏ tvỡnli lớim Uhúới liớớỡn. liOèin ớiớớttli ớựớe Uhúa htii tờỡ eiiq ổhi ( ới exỡớn o'n tỏi tớih tới ầ/ẻiii t)iớit ~ ầjriiụttq ^aỡ hi)(' ^Oựớe ^ựii tf)\ ầJhii aờt Uớtỳớớ liỳe Uớj tớiiớót^ ^ h ớớ ỹieti ớớtờe q ia tó ///Vớ// i t ớ ti tt'Ofiớj q u ỏ tt'ỡ/t ớii ớự em tỡiỡ leớt, ú lới iit Sớ{ (ỳt t het sne (ớớớ Qjớii (tó li eớinq luiớj to ũn( hỡet (ớt sõii sõe tõ (ia tiiilif hới l) l(i ftliớ7ii(/ tiớjitúi ớtiũii (Tớ)i(j o iớtt, (ỳp Từ Dit tớt4) ftf)i iTỡit Ut'i tliiiõit loi ớ^Ito ớỡ ti^onớ snt f/ớtõ tvỡnh !if)e iõi Oil ioti tliớitt/i Uớtúi lnớuớ tt iKjliiợ'fh. ầjfii Kẻn ehóu Ăớiỡiiớ em Ott n ln q su' (ới (T' q lit hỏớớ t ú H Ni, thcing 5 nm 2006. (Sỡnh oờn (lới ầợlti tớỡ/Itli Jớan CÁC CHỬ VIẾT TẮT AC Adeiiyl cyclase ATP Adenosin triphosphal AMP Adenosin monophosphal ACl'H Adenocorticotropin hormon AGE, Advanced glycation end products( sản phẩm tận của quá trình glycosyl hóa). AL'1'1' Áp lực thẩm thấu BMV Bệnh mạch vành Cu- Zn SOD Cu- Zn siiperoxid dismulase DPGM Diphosphoglyceral niiitase ĐTĐ Đái Ihiío dường EGCG Epigallocatechin -3- gallate. GPx Glutathion peroxidase GH Growtli hormon GLUT Glucose transpostcr( châì vận chuyển glucose) HbA Hemoglobin A HLA Human leucocytc anligen( kháng nguyên bạch cáu người) IILF 1 Icpalic luiclcar íaclor 2,3- DPG 2,3 Diphospho lĩlycerat IGFII Insulin like growth factor II IR S - 1 Insulin rcceplor substrate- 1. LDL Low density lipoprolein( lipoprolein ty trọng thấp). Lvs J Lvsin MODY Malturity onset diabetes of the young( đái tháo đường khởi phát ở người Irẻ tuổi). MAD Mulondialdehyd PKR Protein kiiiase coupled receptor( receptor kết dính protein kinase). ppAR-r Pci'oxisom prolil’eralor activated receptor( rcccplor của các chấl kích lhích,{3croxisom). Supcroxid dismutasc SOD TN Fa Tumor nccrosis íactor a ( yếu lố hủy hoại u a ) TSH Thyorid stiniLilaling horinon Mục lục Trang Đặt vấn đề 1 Phần 1: Đại cương vè bệnh tiểu đường 1. Tinh hình mắc bênh tiểu đirờng ở Việt Nam và trên thế giới 2 1.1 Tình hình mắc bệnh ĐTĐ tại Việi Nam 2 1.2 Tình hình mắc bệnh ở khu vực châu Á 2 1.3 Tình hình bệnh ĐTĐ ở các nước Âu Mỹ 2 2. Phân loại bệnh ĐTĐ theo nguyên nhân 2 - f 3. Tièu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ . 4 1 4. Các xét nghiệm hoá sinh chẩn đoán bệnh ĐTĐ 5 5. Biến chứng của bệnh ĐTĐ 5 5.1 Biến chứng cấp tính 5 5.1.1 Hạ đường huyết 5 5.1.2 Nhiễm toan ceton 6 5.1.3 Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu 7 5.1.4 Nhiễm toan acid lactic 8 5.2 Các biến chứng mãn tính 8 5.2.1 Biến chứng mạch máu lớn 8 5.2.2 Biến chứng mạch máu nhỏ 9 5.2.3 Các biêỊi chứng khác 10 P h ầir^ỉĩoả sinh bệnh ĐTĐ p: Á ■ 3 - 1) Hoá sinh phân tử bệnh học 1 i 1. Con đường hoá sinh chuyển hoá của glucose 11 2. Cơ chế tổng hợp, tiếl Insulin và những rối loạn liên quan 13 2.1 Sự tổng hợp và tiết Insulin trong tế bào tiểu đảo Langerhans 13 2.2 Nhữiig rối loạn liên quan đến quá trình tổng hợp và tiết Insulin 13 2.2.1 Tổn thương hệ thống rcccplor tiếp nhận glucose 13 2.2.2 Rối loạn cơ chế thấm Calci vào trong tế bào 14 2 2.3 Rối loạn hệ thống Aclenyl cyclase 14 2.2.4 Rối loạn quá trình phân huỷ glucose 15 2 2.5 Rối loạn bẩm sinh hay mắc phái ở bộ phận đảm báo tổng hợp và tiết Insulin 15 2.2.6 Rối loạn quá trình chuyển từProinsulin thành Insulin 16 2.2.7 Rối loạn quá trình tách insulin từ các hạt “beta chín” của tế bào p 16 2.2.8 Rối loạn vận chuyển Insulin từ khoang giữa tế bào vào lưới mao mạch 16 2.2.9 Tế bào mất tính nguyên vẹn do u, nang, xơ hoá, viêm tụy 16 3. Insulin receptor, cơ chế tác dụng của Insulin và các rối loạn liên quan 16 3.1 Insulin receptor 16 3.2 Cơ chế tác dụng của Insulin 19 3.3 Tình trạng đề kháng Insulin 19 4. Những yếu tố thuộc về gen trong bệnh sinh ĐTĐ 22 4.1 Bệnh ĐTĐ typ 1 và yếu tô di truyền 22 4.2 Vai trò của di truyền tron« ĐTĐ typ 2 26 4.2.1 ĐTĐ typ 2 xảy ra khi có đột biến một gen 26 4.2.2 ĐTĐ typ 2 do đột biến nhiều gen 27 II) Những rối loạn chuyển hoá trong bệnh ĐTĐ 1. Hiện tượng Glycosyl hoá 28 1.1 Glycosyl hoá protein 28 1.1.1 Glycosyl hoá albumin 28 1.1.2 Glycosy hoá hemoglobin trong hồng cầu 29 1.2 Glycosyl hoá enzym 30 2. Hiện tượng Gluco- oxy hoíi và một số enzym chống oxy hoá 31 3. Stress oxy hoá 33 3.1 Gốc tự do và sự peroxy hoá lipid 35 3.2 Gốc tự do làm tổn thương ADN 36 3.3 Gớc lự do và bộiilĩ lý mạcli máu ư bộnh Iiliíìii ĐTĐ 36 ỉll) Vai trò của một số hormon trong bệnh sinh bệnh ĐTĐ 1. Glucagon 37 2. Epinephrin 38 3. Somatostatin 4. ACTH 38 5. Cortisol . . 38 6 . Somatostatin 39 7. TSH 39 Phần 3: Thuốc điều trị ĐTĐ hoá dược điều trị bệnh ĐTĐ 40 ^ ^ C á c thuốc uống hạ glucose máu 1. Nhóm Sulíonylure 42 2. Meglitinide 45 3. Nhóm Biguanid . 47 4. Các thuốc nhóm ức chế men a- glucosidase 49 5. Nhóm Thiazoliđindion 51 6 . Thuốc khác 54 6.1 Benílourex 54 6.2 Amylin . 55 II. Insulin 55 1. Cơ chế tác dụng 55 2. Tác dụng không mong muốn 56 3. Chế phẩm 56 4. Chỉ định và cách dùng 57 B.Thuốc đông dựợc 58 I. Một số vị thuốc có tác dụng hạ đường huyết 58 1.Bạch truật 58 2. Cam thảo đất 59 3. Câu kỳ 59 4. Mướp đắng 60 5. Nhân sâm 61 6 . Sinh địa 61 7. Chè xanh 62 8 . Thổ phục linh 62 9. Vối rừng 63 II. Một số bài thuốc đông dược hay dùng trong bệnh tiểu đường 63 c. Phối hợp thuốc 1.Tại sao nên phối hợp các thuốc trong điều trị tiểu đường 64 2. Khi nào nên phối hợp các thuốc 65 3. Kế hoạch điều trị qua từng giai đoạn ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 65 4. Một sô' chế phẩm phối hợp đang được sử dụng hiện nay 68 5. Phối hợp Insulin và ihuốc uống hạ đường huyết 70 Phần 4: Bàn luận 1. Về hoá sinh bệnh tiểu đường 71 2. Về thuốc điều trị tiểu đường 72 Phần 5: Kết luận và đề xuâì 76 Tài liệu tham khảo Phụ lục ĐẶT VÂN ĐỂ ĐTĐ là một bệnh lối loạn chuyển hoá hay gặp nhất, bệnh kéo dài và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoe của người bệnh với các biến chứng gây tổn thương nhiều cơ quan như mắt, tim mạch, thận và thần kinh đặc biệt khi được phát hiện, điều trị muộn. Trên toàn cầu gánh nặng ĐTĐ gia tăng một cách đáng báo động ví dụ tại Ustralia phải chi phí ít nhất 720 triệu USA cho việc chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ trong năm 1995, dự kiến đến năm 2010 chi phí này sẽ tăng thêm khoảng 50%. Tại Nhật chi phí trực tiếp cho ĐTĐ tại các cơ sở y lế vào khoảng 16,94 lỷ USD, chiếm khoảng 6% tổng ngân sách y tế năm 1998. Trong khi ĐTĐ ở các nước công nghiệp phát triển chủ yếu tập trung ở người cao tuổi thì ở các nirớc đang phát triển bệnh lại tập trung chủ yếu ở lớp người trẻ tuổi từ 36- 64 đây là lứa luổi trụ cột tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Vì vậy việc giáo dục sâu rộng và cung cấp hiểu biết cho mọi người về ĐTĐ là việc cần thiết góp phần giảm bớt những tổn thất kinh tế, sức khỏe cho người bệnh và xã hội. [5, 38] ở bệnh nhân ĐTĐ có biến đổi sinh hoá rất phức tạp bao gồm các biến đổi do di truyền hoặc mắc,phải( như béo phì, ít hoạt động thể, tuổi già, hoặc đo virus ) ảnh hưởng đến động học tiết và cơ chế tác dụng của Insulin và một số hormon có vai trò điều hòa đường huyết khác. Các biến đổi này làm tăng nồng độ glucose huyết, từ đó dẫn đến các rối loạn chuyển hóa mà biểu hiện cuối cùng là các biến chứng của bệnh tiểu đường. Những biến đổi của hóa sinh bệnh ĐTĐ liên quan liên quan mật thiết đến các biểu hiện lâm sàng của bệnh, cho nên hiểu biết về hóa sinh bệnh ià cơ sở quan trọng cho việc sử dụng thuốc được hợp lý, an loàn và hiệu quả. Hiện nay số lượng các loại thuốc hạ đường huyết có l ất nhiều trên thị trường bao gồm cả thuốc có tổng hợp hoá dược và cả các loại thuốc đông y. Các thuốc này được dùng một cách rộng rãi, cơ chế tác dụng phức tạp vì vậy việc hệ thống hoá sẽ đem lại những hiểu biết tổng quát có ích cho việc sử dụng thuốc. Xuất phát từ yêu cầu trên, m ụ c tiÔMi của khoá luận này là: ♦í* 'í Im nìiận thônq tin vé lìóa sình phân tử bệnh ĐTĐ Ví) lỊiiiôc diêu í rị Đỉ Đ hiệìi nay. ♦♦♦ Thu thập nhữnq tài liệu về tác dụng, cơ chế tác dụng.L liên quan đến hoá sinh hệiìli và ưu nhược điểm của từng Ithóm thuốc để việc điều írị dược khoa học và hợp lý hơn. *> Đề xuất một sô'vấn đê' cần thiết trong việc sử dụng thuốc hạ dircing huyểí. PHẦNl ĐẠI CƯƠNG VỂ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.Tình hình mắc bệnh tiểu đường ở Việt Nam và trên thê giói. 1.1 Tình hình mắc bệnh ĐTĐ tại Việt Nam. Tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ trong phạm vi cả nước nhưng bệnh cũng có chiều hướng đang gia tăng theo nhịp độ phát triển của nền kinh tế cũng như tốc độ đô thị hoá mà bằng chứng là số bệnh nhân ĐTĐ vào điều trị ở các bệnh viện tăng lên không ngừng. Năm 1996 Trần Hữu Dàng và cộng sự điều tra trên 4980 người tại Huế từ 15 tuổi trở lên cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 0,9%. Năm 2000 Tô Văn Hải và cộng sự điều tra trên 2017 người từ 16 tuổi Irở lên sống ở HN đã xác định tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ chung là 3,62%. Năm 2001 Nguyễn Thị Kim Hưng và cộng sự điều tra trên 2932 người từ 15 tuổi trở lên tại thành phố HCM cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 3,7%. [ 15] 1.2 Tình hình mắc bệnh ỏ khu vực châu Á. Thống kê của viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế: năm 1999 tỷ ỉệ ĐTĐ ở Thái Lan là 6,7% và Hàn Quốc là 4%. Tại Ấn Độ theo Paturi và cộng sự tỷ lệ mắc bệnh là 6,1% ở đối tượng từ 40 tuổi trỏ lên là 13,3- Nhật Bản; Tỷ lệ ĐTĐ typ 1 là 10-15 người/ 100.000 nghìn dân ( từ 18 tuổi trở xuống), tỷ lệ ĐTĐ typ 2 là 4,12%( từ 40 tuổi trở lên). 1.3 Tình hình bệnh ĐTĐ ổ các nước Âu- Mỹ. Vùng đảo Caribe tỷ lẹ mắc ĐTĐ là 6 ,6 %. Tại Mỹ tỷ lệ mắc bệnh chung là 6 ,6%, giảm dung nạp glucose là 11,2%, hiện nay có khoảng 16 triệu người bị ĐTĐ trong đó hơn 90% là ĐTĐ typ 2 và hàng năm có khoảng 800 nghìn người mới mắc bệnh. 2. Phân loại bệnh ĐTĐ theo nguyên nhân. 2.1 ĐTĐ tvp 1 ( tế bào p tụy bị phá hoại đưa đến thiếu Insulin hoàn toàn). [ 25, 35] A- Miễn dịch trung gian tế bào. B- Không rõ nguyên nhân. 2.2 ĐTĐ tvp 2 ( Có thể từ lình trạng kháng Insulin là chính với thiếu Insulin tương đối đến tình trạng thiếu hụt về tiết Insulin là chính cùng với tình trạng kháng Insulin). 2.3 Các typ ĐTĐ dăc hiẽii khác. Thiều hụt di truyền chức năng tế bào Ị3. - Chromosome 12. q HNF- la ( ihể MODY 3). - Chromosome 7. p glucokinase ( thể MODY 2). - Chromosome 20.HNF-4a ( thể MODY 1). - ADN của ty nạp thể ( mytochondrial ADN). - Các thể khác. Thiếu hụt di truyền về tác dộng của Insulin. - Kháng Insulin typ A. - Hội chứng Leprechaunism. - Hội chứng Rabson- Mendenhall. Bệnh tuyến tụy ngoại tiết. - Viêm tụy. - Chấn thương, cắt tụy toàn bộ. - Ung thư tụy. - Xơ nang tụy. Các bệnh nội tiết. - Bệnh to đầu chi. - Hội chứng Cushing. - u tế bào tiết Glucagon. - u tuỷ thượng thận. Thuốc hoặc hoá chất. - Vacor. - Pentamidin. - Acid nicotinic. - Hormon tuyến giáp. ĐTĐ teo tổ chức mỡ. Các thể khác. Nhiễm sắc lô' sắt. Xơ sỏi tụy. Các bệnh khác. - Cường giáp. ư tiết somatostatin. - u tiết aldosteron. - Các bệnh khác. Diazosicl. - Các chất đồng vận [3 adrenergic. - Thiazid. - Dilantin. [...]... thi c ch sinh tng hp v thoỏi húa glycogen bnh nhõn T cú hin ing nng glucose mỏu tng cao, iu ny liờn quan mt thit n s lng Insulin c bi xut t tuyn ty: s lng, cht lng ca cỏc receptor ca Insulin trờn b mt t bo v s iu hũa ca cỏc gen cú liờn quan Cỏc yu t ny nh hng trc tip n bnh sinh bnh T v chỳng tụi xin trỡnh by mt cỏch tng quỏt nhng phn tip theo 2 C ch tng hp, tit Insulin v nhng ri lon liờn quan 2.1... bnh nhõn T typ 2 4 Nhng yu t di truyn trong bnh sinh bnh T 4.1 Bnh T typ 1 v yu tụ di truyn Ngy nay nh cú s phỏt trin vt bc ca sinh hoỏ, sinh hc phõn t v min dch hc, cỏc tỏc gi u cụng nhn T typ 1 l mt bnh t min dch, cú s cun thip ca yu t di truyn, mụi trng trong quỏ trỡnh sinh bnh( bang 4) Vn t ra l nu T ch l mt bnh lý gen thun tuý thỡ t b T cỏc cp sinh ụi ng hp t (cựng trng) t l phự hp jihi xp x... ò, hu qu l cú glucose nhng Insulin khụng c tit ỏp ng nh sinh lý bỡnh thng Trờn lõm sng cú th thy; 13 Cú nhng tr mi sinh, ti ong vũng 24 gi u b phn tii Insulin khụng phn ng tit ra mt lng Insulin thớch hp khi cú s thay i nng glucose trong mỏu, phn ng ny ch xut hin nay th 2 hoc th 3 sau khi sinh v c duy trỡ sut i Ngc li nhng a tr b bnh T bm sinh, mc dự tui ó 1,5 - 2 thỏng thỡ phn ng tit Insulin thớch... hai th bnh chớnh l khụng tng sinh v tng sinh Bnh vừng mc T khụng tng sinh: l giai on sm nht ca biu hin vừng mc do T, c trung bi cỏc vi phỡnh mch, xut huyt hỡnh chm, xiil til v phự vừng mc Trong giai on ny cỏc mao mch vừng mc cho protein, lipid v hng cu thoỏt ra Nu quỏ trỡnh ny xy ra hong th, l im tp trung nhiu cỏc t bo th giỏc thỡ s nh hna, n th lc - Bnh vừng mc T tng sinh: Cú s phỏt trin cỏc mao... ng hp t (cựng trng) t l phự hp jihi xp x 100%, nhng thc t t l ny ớt hn 50% iu ny chng t yu t mụi Irng úng vai trũ ht sc quan trng trong s xut hin bnh.[22, 25] 22 Bng 4: S c ch bnh sinh bnh T typ 1 Cỏc bc Quỏ Irỡnh sinh bnh Tỏc nhõn hoc phỏn ng Tớnh mn cỏm di Iruyn HLA DR3,DR4( c quan cỏm th lờ' bo lympho) Mụi trng sng Virus? Viờm o ty Thõm nhim cỏc t bo lympho T hot hoỏ Hot hoỏ h thng min dch Ca... tu thuc vo tui ca m c chn oỏn bnh v khi sinh con Vớ d: nguy c c c lng tr l 2,4 1% nu ngi m iic chn oỏn sau 8 tui v vic sinh sau 25 tui, nhng l 2 l,7 8,9% nu ngi m c chn oỏn trc 8 tui v sinh trc tui 25.[ 22] Gen nhy cm V(ýi hiiỡi T ớhng xut hin nhiu ớeii v cỏc v trớ khỏc Iiliaii trờn nhim sc th V trớ en ch yu ngi nm trờn nhỏnh ngn ca NST s 6 cú mi liờn quan cht ch gia T v HLA( Human leucocyte... cht khoỏng x ng, bt thng khp - Nhim khun: Vi loi nhim khun hay gp bnh nhõn T hn ngi bỡnh thng nh: Nhim khun niu, viờm thc qun v viờm õm o do Candida.[43, 46] 10 PHN 2 HểA SINH BNH TlU NG I) Hoỏ sinh phõn t bnh hc 1 Con ng húa sinh chuyờn húa ca glucose Glucid l ngun thc n ch yu ca con ngi, trc khi hp thu vo c th chỳng c thy phõn bi cỏc enzym tiờu húa to thnh cỏc ng n nh glucose, galactose, fructose... (< D R 3 hoc DR4) DQA 1*0301 Nhy cỏm DQA 1*0501 DQB 1*0201 DQB 1*0302 DR2 D R5(< DR2) Khỏng DQB 1*0602 DQB 1*0301 Allen D Q B l* 0301 v DQBl *0302 liờn quan n vựng di DR4 Allen D QB1*0201 liờn quan n vựng di DR3 Allen D Q B1*0502 v DQ B1*0602 liờn quan n vựng di DR2 Gen nhy cm vi T typ 1 ch yu nm DQB 1*0201/ 0301, nhng ngi nm trong nhúm ny cú nuuy c Cớio b T typ l.[22] Nhng ngi cú allen nhúm D Q B... Arginin v trớ 52 trờn chui ca DQ v asparlic v trớ 57 trờn chui ca DQ, nú c chng minh l cú vai trũ chỡa khoỏ trong c ch bnh sinh bnh.[ 2 2 ] 4.2 Vai trũ ca di truyn Irong T typ 2 - T l phự hp ca cỏc cp song sinh cựng trng l 90- 100%, hu ht cỏc ti liu v dch t hc ó xỏc nhn cp song sinh ng hp t, tui trờn 40 mt ngi b T thỡ ngi kia chc chn cng b bnh - Bnh cú tớnh cht Rèa ỡnh rừ rt: Nu c cha v m u b bnh... gim kh nng nhn bit xung quanh Vi trng hp ny bnh nhõn ch cn ung mt cc sa, n mt cỏi ko hoc ung nc ng l s qua khi [26, 56] Trng hp h ng huyt nng rt nguy him vi nhng biu hin nh mt mi, bun ng, l óng, s hói vó m hụi bnh nhõn i t l m n hụn mờ co git 5.1.2 Nhim toan ceton Nhim toan ceton l biu hin nng ca ri lon chuyn hoỏ glucid do thiu Insulin gõy tng ng huyt, tng phõn hu lipid gõy, tng sinh th ceton Hu qu l . biến chứng của bệnh tiểu đường. Những biến đổi của hóa sinh bệnh ĐTĐ liên quan liên quan mật thiết đến các biểu hiện lâm sàng của bệnh, cho nên hiểu biết về hóa sinh bệnh ià cơ sở quan trọng cho. bài thuốc đông dược hay dùng trong bệnh tiểu đường 63 c. Phối hợp thuốc 1.Tại sao nên phối hợp các thuốc trong điều trị tiểu đường 64 2. Khi nào nên phối hợp các thuốc 65 3. Kế hoạch điều trị. LAN TỔNG QUAN VỂ HÓA SINH BỆNH TlỂư ĐƯỜNG VÀ THUỐC ĐIỂU TRỊ (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC 2001-2006) Người hướng dẫn Nơi thực hiện Thời gian thức hiện GS. TS Nguyễn Xuân Thắng Bộ môn Hóa

Ngày đăng: 07/08/2015, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN