Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc của người lao động ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hồ chí minh

121 787 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc của người lao động ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÝ KIM CƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÝ KIM CƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 62340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 L  tài Các nhân t n tha mãn công vic ca ng  các doanh nghip nh và va bàn  là công trình nghiên cu ca riêng tôi. Các s liu iu tra, kt qu nghiên cu nêu trong lutrung thc c công b trong bt k công trình nào khác. Tác gi L LI C Sau thi gian chun b và tin hành kho sátlu Các nhân t   n tha mãn công vic c   ng  các doanh nghip nh và va  a bàn     . Lu  không ch là công sc ca riêng tôi mà còn có c s a th bn bè và ng nghip ca tôi.  Lu tiên, tôi xin chân thành cm GS.TS. Nguy tng dn tôi trong quá trình vi m tài liu, t chc nghiên cu và hoàn thành lu  Tip theo, tôi xin trân trng các thi hc Kinh T thành ph H t kin thc nn tng kinh nghim thc tu khoa hc cn thit  trình cao hc.  Cui cùng, tôi xin thành tht cs h trng viên nhit tình c  ng nghip trong sut quá trình hc và làm lu Tôi tin r là kinh nghim quý báu giúp tôi thành công trong công vic, cuc sng nghiên c Thành ph H Chí Minh, tháng 01 4 Tác gi  DANH MC CÁC CH VIT TT A/C : Anh/Ch BHXH : Bo him xã hi Cty : Công ty DN : Doanh nghip DNNVV : Doanh nghip nh và va NL : Ngi ng NSL : Nng sut ng Tp.HCM : Thành ph H Chí Minh VN : Vit Nam MC LC L LI C DANH MC CÁC CH VIT TT DANH MC BNG DANH MC HÌNH MC LC CHNG 1: TNG QUAN 1 1.1 t v 1 1.2 Mc tiêu nghiên cu 3 1.3 i tng, phm vi nghiên cu 3 1.3.1 m ca DNNVV 4 1.3.2 a DNNVV 5 1.3.3 Hn ch ca DNNVV nh hn qun tr ngun nhân lc 6 1.4 Phng pháp nghiên cu 8 1.5 c tin ca lu 8 1.6 Cu trúc lu 8 CHNG 2: C S LÝ THUYT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CU 10 2.1 Lý thuyt v s tha mãn trong công vic c 10 2.1.1  th 10 2.1.2  11 2.1.2.1 Lý thuyt v tháp nhu cu ca Maslow 11 2.1.2.2 Thuyt hai nhân t ca Herzberg 13 2.1.2.3 Thuyt công bng ca Adams 13 2.1.2.4  14 2.2  th 15 ng 2 23 CHNG 3: PHNG PHÁP NGHIÊN CU 25 3.1 u 25 3.1.1 Phu 25 3.1.1.1 Nghiên c 25 3.1.1.2  25 3.1.2 ng kho sát 26 3.1.3 Cách thc kho sát 26 3.1.4 Quy mô và cách thc chn mu 26 3.1.5  28 3.2 Xây d 28 3.2.1 ng m 28 3.2.2 ng mi c hn . 29 3.2.3 ng m 29 3.2.4 ng m 29 3.2.5 ng mi thu nhp 30 3.2.6 ng mi 30 3.2.7 ng mu ki 31 3.2.8 ng mt qu thc hi  31 3.2.9 ng m 31 3.3  32 3.3.1  32 3.3.2  32 3.3.3 Ph 33 ng 3 34 CHNG 4: KT QU NGHIÊN CU 35 4.1  35 4.1.1  35 4.1.2  38 4.1.2.1  các doanh nghip nh và va bàn Tp.HCM 39 4.1.2.2  42 4.2  43 4.2.1  43 4.2.2  45  48 CHNG 5: HÀM Ý QUN TR VÀ KIN NGH 49 5.1  49 5.2 Hàm ý qun tr 49 5.2.1  49 5.2.1.1 V t qu thc hin công vic 50 5.2.1.2 V n 52 5.2.2  54 5.2.3 V cp trên 56 5.2.4  57 5.2.5  58 5.2.6  u kin làm vic 59 5.2.7  60 5.3 Kin ngh i vc và ch DNNVV 62 5.3.1 i vc 62 5.3.2 i vi ch DNNVV 63 5.4 Nhn ch ca nghiên cu 64 5.4.1 a nghiên cu 64 5.4.2  64 5.5  65 Tóm t 65 PH LC Ph l Ph lc 2: Dàn bài tho lun nhóm Ph lc 3: Bng câu hi kho sát Ph lc 4: Kt qu kho sát SPSS  DANH MC BNG B 4 Bng 2.1: Vn dng thuyt nhu cu ca Maslow trong qun tr ngun nhân lc 12 B  20 B 27 Bn cht công vic 28 B 29 B 29 B 30 Bp 30 B 31 Bu ki 31 Bt qu thc hi 31 B 32 B  37 Bng 4.2:  41 B 44 B 45 B 45 Bng 4.6:  46 DANH MC HÌNH a   23 u 28   th    và va  Tp.HCM 47 1  TNG QUAN 1.1 t v Hu ht các quc gia trên th gii, s doanh nghip nh và va ng chim t l li vn, t l này có th lên ti 90  95% tng s doanh nghip.  Vit Nam, theo s liu tng cc thng kê, hin nay doanh nghip nh và va (DNNVV) chim ti 97% tng s doanh nghi   ng doanh nghip vi mô chim mt v . Các doanh nghip này hin  dng 50% lng ca nn kinh t ng 40%    t trong nh   n nht ca các DNNVV là thiu vn, s ng DNNVV tip c c vn ca các    i ng ch chim khong 30%. Trong tình trng kinh t vt qua khng hong, có du hing chm, các DNNVV l ng trc tip nhiu nht, hàng lot các công ty b phá sn, hoc phi chuyn t quy mô ln thành nh, t gim. Nhn thy vai trò tích ca DNNVV trong nn kinh t Vit Nam, chính ph ng ch ng h tr giúp DNNVV phát tri  , Quynh s TTg ngày 7/9/2012 ca Th ng Chính ph phê duyt K hoch phát trin 2011 2015hàng lot các hi tho, d án, báo cáo thc thi  hng k hoch phát trin doanh nghi B k ho  Cc phát trin doanh nghi phân tích thc tr ra các gii pháp h tr cho DNNVV phát trin, m chính : ngoài bin pháp h tr DNNVV tip cn tín di mc công ngh, tr  k thut cho DNNVV thì tr giúp phát trin ngun nhân lc cho DNNVV c xem là gii c hin.  nhân l ngi nht ca DNNVV trong vic nâng cao hiu qu sn xut kinh doanh, nâng cao sc cnh tranh ca hàng hóa  [...]... sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp HCM Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp.HCM Đƣa ra một số hàm ý quản trị và kiến nghị nh m nâng cao mức độ thỏa mãn công việc của ngƣời lao động ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp.HCM 1.3 Đối tƣợng, phạm vi... sự thỏa mãn công việc và các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động Phạm vi nghiên cứu: ngƣời lao động ở ngành sản xuất thƣơng mại dịch vụ ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp.HCM Để hiểu rõ hơn về phạm vi nghiên cứu, tác giải xin giới thiệu đôi nét về DNNVV ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của. .. 2005 , nhân viên không có sự thỏa mãn s dẫn đến năng suất lao động của họ thấp, ảnh hƣởng đến sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần Nhân viên có sự thỏa mãn công việc s ít nhảy việc và chuyên tâm trong công việc hơn Vì vậy, Các nhân tố ảnh hƣởng đến thỏa mãn công việc của ngƣời lao động ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thực hiện nh m nắm bắt kịp thời nhu cầu của. .. nguồn nhân lực sau khi có cái nhìn toàn cảnh về ảnh hƣởng của sự thỏa mãn công việc Các câu hỏi sau s định hƣớng cho việc thực hiện đề tài:  Thang đo nào đƣợc sử dụng để đo lƣờng sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp.HCM?  Ngƣời lao động có thỏa mãn khi đi làm không? 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của. .. gian công tác tại khoa cũng ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn của giảng viên càng gắn bó lâu dài với khoa càng cảm thấy thỏa mãn công việc Nhƣ vậy ngoài các nhân tố đề cập trong JDI còn có các nhân tố khác ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc Nhân tố bản chất công việc là nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự thỏa mãn công việc nói chung Đồng thời oeve cũng kiểm định tính đúng đắn của lý thuyết của Herzberg và. .. của sự thỏa mãn với các thành phần trong công việc với mức độ thỏa mãn chung đối với công việc của NLĐ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Tp HCM Nhóm giả thuyết cho nghiên cứu nh m kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố thành phần của sự thỏa mãn công việc đến sự thỏa mãn chung H1: Ngƣời lao động (NLĐ) càng thỏa mãn với bản chất công việc thì họ càng thỏa mãn với công việc H2: NLĐ càng thỏa mãn với... tiếp đến sử dụng phân tích nhân tố để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu, số lƣợng biến giảm xuống để có thể sử dụng đƣợc Cuối cùng phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội để tìm độ mạnh yếu của của các nhân tố tác động lên sự thỏa mãn công việc của NLĐ 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Luận văn làm sáng tỏ ảnh hƣởng của các nhân tố thành phần đến sự thỏa mãn công việc của NLĐ ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa. .. Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ vừa Số lao Tổng động nguồn vốn 10 người trở 20 tỷ đồng xuống trở xuống II Công nghiệp 10 người trở 20 tỷ đồng và xây dựng xuống trở xuống III Thương mại 10 người 10 tỷ đồng và dịch vụ trở xuống trở xuống Số lao động Khu vực I Nông, lâm nghiệp và thủy sản Tổng Số lao động nguồn vốn từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200 người đến đồng đến 100 người đến. .. sát của cấp trên, thăng tiến và đồng nghiệp có liên quan đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên Luddy đã cố gắng chia các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc thành hai nhóm nhân tố Nhóm thứ nhất là các nhân tố cá nhân gồm chủng tộc, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên công tác, tuổi tác và tình trạng hôn nhân Nhóm nhân tố thứ hai ông gọi là nhân tố tổ chức gồm bản chất công việc, sự đãi... thức của NLĐ tích cực hay tiêu cực về công việc hay môi trƣờng làm việc của họ Có nhiều định nghĩa khác nhau về sự thỏa mãn công việc, nhìn chung sự thỏa mãn công việc của NLĐ đƣợc hiểu là cảm xúc yêu thích và hƣớng đến công việc của mình Sự thỏa mãn đối với công việc của NLĐ đƣợc định nghĩa và đo lƣờng theo cả hai khía cạnh: thỏa mãn nói chung đối với công việc và thỏa mãn theo các yếu tố thành phần của . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÝ KIM CƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 62340102 LUẬN. CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP .Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÝ KIM CƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỎA

Ngày đăng: 06/08/2015, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Đặc điểm của DNNVV

      • 1.3.2 Đóng góp của DNNVV

      • 1.3.3 Hạn chế của DNNVV ảnh hƣởng đến quản trị nguồn nhân lực

      • 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

      • 1.6 Cấu trúc luận văn

      • CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc của NLĐ

          • 2.1.1 Khái niệm về sự thỏa mãn công việc của NLĐ

          • 2.1.2 Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc

            • 2.1.2.1 Lý thuyết về tháp nhu cầu của Maslow

            • 2.1.2.2 Thuyết hai nhân tố của Herzberg

            • 2.1.2.3 Thuyết công bằng của Adams

            • 2.1.2.4 Các nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn công việc

            • 2.2 Các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc

            • CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Thiết kế nghiên cứu

                • 3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu

                  • 3.1.1.1 Nghiên cứu sơ bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan