Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
344,5 KB
Nội dung
Trong cấu trúc tổng thể của chương trình môn Giáo dục công dân (GDCD) ở trường trung học cơ sở (THCS) hiện nay có hai phần, đó là: Các giá trị đạo đức và Các chuẩn mực pháp luật (bao gồm: quyền và nghĩa vụ của công dân; quyền và trách nhiệm của nhà nước). Điều này chúng ta dễ dàng nhận thấy bộ môn GDCD ở trường THCS đóng vai trò quan trọng và chủ đạo trong việc giáo dục pháp luật cho học sinh. Hiện tại, hầu hết các văn bản pháp luật được trích dẫn trong sách giáo khoa môn GDCD ở THCS đã trở nên lỗi thời lạc hậu và không còn giá trị pháp lí do không theo kịp với sự thay đổi của các văn bản pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, sách giáo khoa không thể nào cập nhật thường xuyên các văn bản pháp luật để đáp ứng tính pháp lí và yêu cầu về nội dung kiến thức của bộ môn GDCD. Xuất phát từ những thực tiễn trong dạy học môn GDCD trong những năm qua, bản thân tôi nhận thấy việc cập nhật và sử dụng các văn bản pháp luật trong dạy học môn GDCD ở trường THCS là điều rất cần thiết và hữu ích để giải quyết những hạn chế trên của sách giáo khoa hiện hành. Vì vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài !" để nghiên cứu, với mong muốn chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân và góp phần vì sự phát triển chung của bộ môn. Trong khuôn khổ đề tài này, tôi nghiên cứu trong phạm vi của bộ môn GDCD ở lớp 6. 1 !"#$%&$'%()*+" )$%,-"%()*+".'(./01"')"2$% *3$4 Điều 2 Luật giáo dục Việt Nam khẳng định “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Như vậy, ngành Giáo dục có trọng trách lớn lao đối với sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam, trong đó có việc hình thành ý thức pháp luật, văn hóa pháp lí cho người dân. Hoạt động giáo dục pháp luật là một hoạt động giáo dục cụ thể gắn bó hữu cơ với hoạt động giáo dục nói chung. Nội dung giáo dục pháp luật là một phần của nội dung chương trình giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân. Nói cách khác, giáo dục pháp luật là một hoạt động tự thân, thường xuyên của ngành Giáo dục. Trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, công tác giáo dục pháp luật của ngành Giáo dục cần được tăng cường thường xuyên, liên tục nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước. 56 7"#82$ )$%,-"%()*+".'(./01"')'9":$'4 Nếu nói ngành Giáo dục đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc giáo dục pháp luật cho mỗi công dân thì cũng có thể khẳng định rằng, trong 2 hệ thống các môn học ở các cấp học thì môn GDCD đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giáo dục pháp luật cho học sinh. Trong cấu trúc tổng thể của chương trình môn GDCD ở trường trung học cơ sở hiện nay có hai phần, đó là: + Phần 1: Các giá trị đạo đức. + Phần 2: Các chuẩn mực pháp luật, bao gồm: quyền và nghĩa vụ của công dân; quyền và trách nhiệm của nhà nước. Trong đó, đối với môn GDCD lớp 6 có tổng cộng 10 chủ đề thì đã có 5 chủ đề nội dung bắt buộc có giáo dục các chuẩn mực pháp luật, ngoài ra có 3 chủ đề ở phần Các giá trị đạo đức có thể lồng ghép giáo dục pháp luật. Như vậy, chúng ta thấy rằng với tính đặc thù của bộ môn, môn GDCD lớp 6 nói riêng và môn GDCD ở trường THCS nói chung có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục pháp luật cho học sinh. 3 5 ;<=>?@ABC D?B?<=EFG <H>E 5I:("'%()J')4 Hiện tại, hầu hết các văn bản pháp luật được trích dẫn trong sách giáo khoa môn GDCD ở cấp THCS đã cũ và không còn giá trị pháp lí do không theo kịp với sự thay đổi của các văn bản pháp luật của Nhà nước. Trong khi đó, hệ thống văn bản pháp luật ở nước ta thiếu tính ổn định lâu dài, thường xuyên thay đổi theo từng năm. Vì vậy, sách giáo khoa không thể nào cập nhật kịp thời các văn bản pháp luật để đáp ứng tính pháp lí và yêu cầu về nội dung dạy học của bộ môn. Ví dụ 1: Chúng ta đều biết Hiến pháp 2013 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 để thay thế cho Hiến pháp 1992 (có nghĩa là từ đầu học kì 2 năm học 2013 – 2014). Tuy nhiên, trong các sách giáo khoa môn GDCD ở trường THCS hiện nay đều trích dẫn nội dung của Hiến pháp 1992. &KLM0NI$OPJ'QR38.'S8,I"'TU (sách giáo khoa GDCD lớp 6 hiện hành) có trích dẫn về nội dung #$%&'($)* +,( tại Điều 73, Hiến pháp 1992. Tuy nhên, trong Hiến pháp 2013, nội dung trên được qui định tại Khoản 1, 2, 3 của Điều 22 và có thay đổi một số nội dung. Cụ thể: Hiến pháp 1992, Điều 73:(-.$%&'($ )*/0,123456)*+,371&83712-& 296:;374234</=1>&'<)*+, (1371-?.$18@.2A+, "/ Hiến pháp 2013, Điều 22: 4 B/(-.$-C1*4/ D/E1371-.$%&'($)*/0,123456 )*+,371&8&2343712-296/ F/=1>&'<)*2A/ Ví dụ 2: &VL2$%*3$$WX"Y$%'!RZ'Y"'#$%'[- 8 (sách giáo khoa GDCD lớp 6 hiện hành) có trích dẫn các Điều, Khoản của Luật Quốc tịch 1998. Trong khi đó, Luật Quốc tịch 2008 đã ra đời có hiệu lực từ ngày 1/7/2009 và thay thế cho Luật Quốc tịch 1998. 55I.'7%(),\$4 Đại bộ phận giáo viên GDCD hiện nay vẫn có thói quen trích dẫn các văn bản pháp luật cũ trong sách giáo khoa khi dạy học, thay vì khắc phục những hạn chế của sách giáo khoa bằng cách thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật khi giảng dạy. Hơn nữa, ở nhiều trường học hiện nay, nhất là các trường ở vùng có điều kiện khó khăn chưa trang bị các tủ sách pháp luật, chưa có hệ thống máy tính và mạng internet, giáo viên thiếu khả năng ứng dụng công nghệ thông tin … nên việc cập nhật các văn bản pháp luật để phục vụ giảng dạy còn hạn chế. Bên cạnh đó, cũng có không ít giáo viên bộ môn vẫn còn có suy nghĩ coi môn GDCD là môn “phụ” nên ít đầu tư nghiên cứu, tìm tòi tư liệu phục vụ dạy học cho bộ môn. Vì vậy, chính sự thụ động, lệ thuộc sách giáo khoa, thiếu sáng tạo và thiếu tâm huyết của một bộ phận không nhỏ của giáo viên bộ môn GDCD hiện nay là sự cản trở, ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục bộ môn nói chung và chất lượng giáo dục pháp luật trong bộ môn GDCD nói riêng. 5 V F]>?B??@ABC D?B?<=EFG^?_ V1.$'1"(",`$OQ$.'(./014 Như đã nói ở trên, sách giáo khoa GDCD ở trường THCS nói chung và sách giáo khoa GDCD lớp 6 nói riêng, hiện nay vẫn còn trích dẫn các văn bản pháp luật đã cũ và không còn giá trị pháp lí do không theo kịp với quá trình ban hành văn bản luật pháp của Nhà nước, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình dạy học của giáo viên và học sinh. Vì vậy, để khắc phục những hạn chế trên của sách giáo khoa GDCD lớp 6, giáo viên cần cập nhật hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành để thay thế cho các văn bản pháp luật đã không còn giá trị pháp lí được trích dẫn trong sách giáo khoa. V-$.'(."1.$'14 Để cập nhật các văn bản pháp luật hiện hành, giáo viên có thể thực hiện theo hai cách sau: - Tham mưu với lãnh đạo trường để xây dựng các tủ sách pháp luật, trong đó trang bị các loại sách văn bản pháp luật hiện hành phục vụ nhu cầu giảng dạy như: Hiến pháp, Luật hình sự, Luật dân sự, Luật bảo vệ môi trường, Luật giao thông đường bộ, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật quốc tịch… Ngoài ra, giáo viên GDCD có thể tự xây dựng tủ sách pháp luật cho riêng cá nhân mình để thuận tiện hơn trong việc nghiên cứu và phục vụ công tác soạn giảng. - Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, như sử dụng mạng internet để cập nhật và tải về các văn bản pháp luật hiện hành lưu trữ trong các thiết bị số (ổ cứng máy tính, thẻ nhớ, USB…). Đây là biện pháp phổ 6 biến và hiệu quả nhất hiện nay. Biện pháp này vừa dễ thực hiện, đỡ tốn kém và có thể thao tác nhanh chóng. V5Y*0$%"1.$'14 Trong chương trình môn GDCD lớp 6 hiện nay, giáo viên cần cập nhật các văn bản pháp luật sau đây (cập nhật tính đến tháng 12/2014): a$.'(.5bV (có hiệu lực từ 1/1/2014) thay thế cho a$.'(. cc5. Phục vụ dạy các bài học sau: GH1BFI(3 JK,'LJ1+M,=1>N,/ GH1B!I#$234J$O:(P:Q &R:,5(?/ GH1BSI#$%&'($T*/ GH1BUI#$2342,O3O:21>1: 21>O/ 5 01M0d"6"'5bbe (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/ 2009) thay thế cho 01f0d"6"'cce Phục vụ dạy học H1BFI(3 J'LJ1+M, =1>N,/ V 01)'2$%gWh$%OY5bbe(có hiệu lực từ ngày 1/7/2009) thay thế cho 01)'2$%gWh$%OY5bb Phục vụ dạy học H1BVIW51>5,1,/ i01jgklOk:0$%8Y:dgI0"#Y/01'm$':n (có hiệu lực thi hành từ 1/1/2010), thay thế một số điều của Y/01'm$':nccc. Phục vụ dạy học: GH1BSI#$%&'($T*/ GH1BUI#$2342,O3O:21>1: 21>O/ o01'n"'&$'aJ-8l"'d$%/Z$%.'75bV (có hiệu lực từ ngày 1/7/2014) thay thế 01'n"'&$'aJ-8l"'d$%/Z$%.'75bbo. 7 Phục vụ dạy học H1FIW18&1> (lồng ghép giáo dục Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí). _01OQ),-82 Wh$%5bbo (có hiệu lực từ ngày 1/7/2006) thay thế 01OQ),-82 Wh$%ccV và 01&$%0N\$$WX"5b5 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2013) thay thế 01&$%0N\$$WX"cce. Phục vụ dạy học H1SIXY1Y1Y:Z4 11Y1Y/ (lồng ghép giáo dục Luật bảo vệ môi trường và lài nguyên thiên nhiên). VVFY:d/W0pJ'"1.$'1,`$OQ$.'(./014 Trong quá trình cập nhật các văn bản pháp luật phục vụ dạy học, giáo viên cần lưu ý một số điều sau: - Nếu giáo viên truy cập từ nguồn văn bản sách, ấn phẩm thì cần kiểm tra kĩ nguồn gốc xuất xứ, nhà xuất bản có uy tín. - Nếu cập nhật từ nguồn văn bản số từ internet thì cần lưu ý: cập nhật từ các website chính thống (Chính phủ, các bộ…), chọn file scan có định dạng PDF (vì các file này đảm bảo tính nguyên bản, không bị chỉnh sửa). V5j*+$%"(",`$OQ$.'(./01 )$%*SN'9"82$/X._4 Sau khi đã cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất theo các cách như trên, giáo viên sử dụng vào trong dạy học theo các bước như sau: WX"4%'\$"q0,&gd"'a0. Trước khi đưa các văn bản pháp luật vào dạy học, giáo viên cần nghiên cứu kĩ các văn bản pháp luật đó, từ đó đối chiếu và rút ra những điểm thay đổi hay bổ sung về nội dung giữa các văn bản pháp luật đang hiện hành với các văn bản pháp luật cũ được trích dẫn trong sách giáo khoa. 7*+4Bài 13 - Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sách giáo khoa GDCD lớp 6 hiện hành). Quy định về #ZA+,R@ &11,-,[\(=1>N," thì 01M0d"6"'cce (được trích dẫn trong sách giáo khoa GDCD lớp 6) có qui định tại Điều 17 với nội dung như sau: 8 Điều 17.Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam B/WR@&11,-,[\(=1>N,:K371 &1,371&.ZA:[-\(=1>N,:K, &],1:^-.ZA=1>N,:&&PR@2-1[ 1LT=1>N,/ D/WR@&11,-,[\(=1>N,:K371 &1,(3 1:^-.ZA=1>N,:8-5 _+,,\7121P2&6&,11/ Trong khi đó 01M0d"6"'5bbe hiện hành qui định về #ZA +,R@&11,-,[\(=1>N," tại Điều 16 với nội dung như sau: Điều 16. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam B/WR@1,[1LT=1>N,&11,- ,[\(=1>N,K371&1,371&.ZA [-\(=1>N,K,&],1^-.ZA=1> N,/ D/WR@&11,-,[\(=1>N,K371 &1,(3 1^-.ZA=1>N,:8-5`, _+,,\7121P2&6&,11/W37 4R@2341,YLT=1>N,,\&`, 2341>5,.ZA^R@2--.ZA=1>N,/ Như vậy, đối chiếu nội dung Điều 17, Luật Quốc tịch 1998 với nội dung Điều 16, Luật Quốc tịch 2008 thì ta có thể rút ra kết luận về sự thay đổi của Luật Quốc tịch 2008 hiện hành với Luật Quốc tịch 1998 (được trích dẫn trong sách giáo khoa GDCD lớp 6) như sau: 9 + Thứ nhất: Luật Quốc tịch 1998 quy định về “Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam” tại Điều 17 còn Luật Quốc tịch 2008 qui định tại Điều 16. + Thứ hai: tại Khoản 2 - Điều 16, Luật Quốc tịch 2008 có bổ sung thêm nội dung “W374R@2341,YLT=1>N,,\ &`,2341>5,.ZA^R@2--.Z A=1>N,"/ Đây chính là những nội dung bổ sung quan trọng mà giáo viên phải cập nhật được. WX"541.$'1,&) )$%Ja')S"'*SN'9" Sau khi đã nghiên cứu, đối chiếu và rút ra những nội dung có bổ sung, thay đổi giữa các văn bản pháp luật đang hiện hành với các văn bản pháp luật cũ được trích dẫn trong sách giáo khoa, giáo viên cần xác định những nội dung trọng tâm liên quan đến nội dung kiến thức bài học để đưa vào kế hoạch dạy học ngay từ đầu năm học. Ví dụ minh họa: aWO08 !+,(b 10 [...]... thuộc vào sách giáo khoa, thi việc áp dụng đề tài này trong dạy học bộ môn GDCD có vai trò rất quan trọng Việc cập nhật và sử dụng văn bản pháp luật trong dạy học môn GDCD ở trường THCS sẽ giúp khắc phục những hạn chế trên của sách giáo khoa, giúp giáo viên chủ động trong việc khai thác, nghiên cứu và sử dụng tư liệu để giảng dạy, tránh thói quen lệ thuộc vào sách giáo khoa 2 Khả năng áp dụng và hướng... bằng hình thức cập nhật trên mạng internet) Qua việc cập nhật và sử dụng văn bản pháp luật vào dạy học môn GDCD ở lớp 6, bản thân tôi đã thu được một số kết quả như sau: - Góp phần bù đắp những hạn chế, tồn tại của sách giáo khoa hiện hành Bảo đảm cập nhật kịp thời, đầy đủ và chính xác của hệ thống các văn bản pháp luật phục vụ nhu cầu dạy và học của bộ môn, tránh tình trạng lệ thuộc vào sách giáo khoa... năm học thực hiện việc cập nhật và sử dụng văn bản pháp luật trong dạy học môn GDCD ở Trường THCS Ba Ngạc, bản thân tôi đã đúc kết một số kinh nghiệm như sau: - Trước hết giáo viên phải tìm hiểu, nghiên cứu kĩ sách giáo khoa hiện hành để phát hiện ra những nội dung các văn bản pháp luật trong sách giáo khoa có còn giá trị pháp lí hay không? Từ đó, giáo viên cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất và. .. viên trong việc nghiên cứu và giảng dạy, đáp ứng yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức - kĩ năng hiện hành Đồng thời, học sinh cũng dễ dàng, thuận lợi hơn trong việc tiếp thu kiến thức pháp luật - Qua việc cập nhật và sử dụng văn bản pháp luật vào dạy học giúp giáo viên làm cầu nối để phổ biến những chủ trương, chính sách mới nhất của Đảng và Nhà nước đến với đối tượng học sinh, rồi từ đối tượng học. .. sẽ giúp từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn Với những thành công như trên, trong năm học 2014 – 2015 và những năm học tiếp theo, bản thân tôi sẽ tiếp tục áp dụng đề tài nghiên cứu này trong công tác dạy học của mình để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn và đáp ứng yêu cầu giáo dục pháp luật trong bộ môn GDCD ở lớp 6 nói riêng và cấp THCS nói chung đạt được hiệu quả cao nhất... cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ nhất và chính xác nhất + Cần xây dựng hệ thống các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, để học sinh dễ dàng lĩnh hội và đảm bảo ý nghĩa giáo dục pháp luật cho học sinh + Để học sinh có hứng thú và dễ tiếp thu những nội dung văn bản pháp luật thì giáo viên nên sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại... năng sử dụng công nghệ thông tin Vì vậy, với những yếu tố thuận lợi trên, thì việc áp dụng đề tài này trong thực tế là hoàn toàn khả thi, không chỉ có thể áp dụng ở môn GDCD lớp 6 mà còn áp dụng cho cả môn GDCD ở cấp trung học cơ sở; không chỉ có thể áp dụng tại đơn vị Trường THCS Ba Ngạc mà còn có thể áp dụng cho tất cả các trường học ở địa bàn trong huyện, trong tỉnh và phạm vi toàn quốc 3 Bài học. .. phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát triển năng lực của học sinh, thì việc cập nhật những thông tin, sự kiện, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học là điều cũng rất quan trọng và cần thiết Trong những năm học vừa qua bản thân tôi đã luôn tìm tòi, nghiên cứu và cập nhật những văn bản pháp luật hiện hành của Nhà nước để phục vụ công tác dạy học bộ môn (chủ yếu... lên lớp Dựa vào kế hoạch dạy học bộ môn (như ví dụ minh họa ở trên), giáo viên thiết kế giáo án lên lớp, trong đó có cập nhật các nội dung bổ sung hoặc thay đổi trong các văn bản pháp luật đang hiện hành để cung cấp, truyền tải đến học sinh Việc thiết kế giáo án dạy học của giáo viên cần lưu ý: + Trích dẫn cụ thể nội dung các điều, khoản của các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến nội dung bài học, ... của đề tài: Như đã trình bày ở các phần trên, việc cập nhật và sử dụng văn bản pháp luật trong dạy học môn GDCD là điều rất cần thiết và có thể thực hiện được trong thực tế Hiện nay, nhiều đơn vị trường học, thậm chí ở các vùng đặc biệt khó khăn cũng đã trang bị được tủ sách pháp luật hoặc có máy tính nối mạng internet để giáo viên có điều kiện truy cập Hơn nữa, hiện nay nhiều giáo viên cũng đã có máy . thực tiễn trong dạy học môn GDCD trong những năm qua, bản thân tôi nhận thấy việc cập nhật và sử dụng các văn bản pháp luật trong dạy học môn GDCD ở trường THCS là điều rất cần thiết và hữu ích để. tác dạy học bộ môn (chủ yếu bằng hình thức cập nhật trên mạng internet). Qua việc cập nhật và sử dụng văn bản pháp luật vào dạy học môn GDCD ở lớp 6, bản thân tôi đã thu được một số kết quả như. giáo khoa, thi việc áp dụng đề tài này trong dạy học bộ môn GDCD có vai trò rất quan trọng. Việc cập nhật và sử dụng văn bản pháp luật trong dạy học môn GDCD ở trường THCS s• giúp khắc phục những