1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học chương halogen, chương oxi – lưu huỳnh hóa học lớp 10

59 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến cấp tỉnh Ninh Bình Chúng tơi gồm: STT Họ tên Ngày tháng Nơi công năm sinh tác Nguyễn Thị Hường 01/02/1979 Phạm Ngọc Chấn 21/05/1984 Trịnh Thị Hồng 24/11/1984 Trần Thị Thúy 02/11/1979 Trần Thị Xuyến 12/8/1988 THPT Yên Khánh A THPT Yên Khánh A THPT Yên Khánh A THPT Yên Khánh A THPT Yên Khánh A Tỷ lệ phần Trình trăm đóng Chức độ góp vào vụ chuyên việc tạo mơn sáng kiến Tổ phó Thạc Sỹ 30% Giáo viên Thạc Sỹ 25% Giáo viên Cử nhân 15% Giáo viên Thạc Sỹ 15% Giáo viên Cử nhân 15% Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 THPT nhằm nâng cao hứng thú cho người học chất lượng dạy học Hóa học” Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục mơn Hóa học Nội dung 2.1 Giải pháp cũ thường làm 2.1.1 Thực trạng dạy học mơn Hóa học trường THPT huyện Yên Khánh Mơn Hóa học mơn khoa học tự nhiên xây dựng chương trình theo logic đồng tâm nên kiến thức nhiều, khó nhớ, khó học địi hỏi học sinh phải học thường xuyên liên tục nhiều học sinh sợ học mơn Hóa học Là môn khoa học thực nghiệm, nhiên vùng nơng thơn nên sở vật chất cịn thiếu chưa đồng nên việc sử dụng thí nghiệm trực quan hỗ trợ học chưa thường xuyên, cịn tình trạng dạy chay học chay Một số giáo viên giảng dạy theo phương pháp cũ, chưa sử dụng triệt để thiết bị hỗ trợ dạy học Nhiều học sinh chưa u thích mơn học giảng nặng kiến thức hàn lâm xa rời thực tiễn, thực hành Do xu hướng xã hội giảm tuyển sinh khối A, B nên mục tiêu đầu tư học sinh phụ huynh cho mơn Hóa giảm rõ rệt 2.1.2 Giải pháp cũ Dạy học theo lối mòn truyền thống, cung cấp kiến thức cho học sinh cách cứng nhắc, chưa phát triển kĩ mềm cho học sinh, chưa phát huy lực người học - Chi tiết giải pháp cũ: + Giáo viên thường dạy không sử dụng thiết bị dạy học làm thí nghiệm gắn kiến thức học với thực tế + Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết kiến thức thực tế theo phương thức liệt kê, học sinh tự sưu tầm học thuộc - Ưu điểm: Giờ học nghiêm túc, trật tự - Nhược điểm tồn cần khắc phục: Chưa tạo hứng thú cho người học; Chưa vận dụng linh hoạt đặc điểm tâm lí lứa tuổi để nâng cao chất lượng dạy học; Đặc biệt học sinh căng thẳng tiếp nhận kiến thức dẫn đến mệt mỏi, miễn cưỡng trình tiếp thu kiến thức 2.2 Giải pháp cải tiến 2.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học thơng qua hoạt động tổ chức trò chơi (Bản chất giải pháp mới) - Hóa học mơn khoa học gắn nhiều kiến thức thực tế, từ cơm ăn, nước uống khí thở đến vật dụng xung quanh người đối tượng nghiên cứu Hóa học Do giảng lồng ghép kiến thực tế vào học, giúp cho hoạt động học học sinh sinh động hơn, kiến thức gần gũi với học sinh em dễ giành kiến thức hơn, dễ nhớ, dễ hiểu giúp cho em phát triển lực vận dụng kiến thức môn học giải vấn đề thực tiễn - Thiết kế số hoạt động học hoạt động tổ chức trò chơi bám sát mục tiêu hoạt động học Lựa chọn câu hỏi sáng rõ, đảm bảo mục tiêu hoạt động học, nội dung theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Phương thức tổ chức dựa nguyên tắc kích não học sinh, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi tạo hứng thú, tạo niềm đam mê tìm tịi sáng tạo học sinh mơn học - Trong trị chơi, nội dung lồng ghép kiến thức thực tế gần gũi với đời sống sinh hoạt học sinh, gắn với thí nghiệm giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu đặc biệt biết vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn Đặc biệt tạo tâm thoải mái cho người học tiếp nhận kiến thức - Dạy học thông qua tổ chức trị chơi hoạt động học trí tuệ nghiêm túc, nơi khả hoạt động học sinh được phát triển, mở rộng thêm phong phú vốn hiểu biết, phát triển kĩ mềm Đặc biệt phát triển lực cảm xúc người học sinh - Trong phạm vi đề tài nghiên cứu thiết kế sử dụng số hoạt động học chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh thuộc chương trình lớp 10 THPT 2.2.2 Quy trình thiết kế sử dụng trị chơi dạy học hóa học a Nguyên tắc thiết kế trò chơi dạy học - Nguyên tắc bám sát mục tiêu học khai thác triệt để thiết bị dạy học sẵn có + Khi thiết kế trị chơi dạy học phải mục tiêu dạy học, yêu cầu, nội dung kiến thức bản, triệt để khai thác thiết bị dạy học có sẵn mơn học (ở thư viện, đồ dùng giáo viên học sinh …) + Các đồ dùng dạy học tự làm giáo viên khai thác từ vật liệu gần gũi xung quanh (Từ phế liệu như: Quả bóng bàn khơng dùng, vỏ hộp bánh kẹo, đầu gỗ, đầu nứa, giấy bìa…) cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ tốn - Nguyên tắc phù hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi, có sức hấp dẫn cao + Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút ý, tham gia học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái + Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi HS Tổ chức trị chơi khơng q cầu kỳ, phức tạp - Nguyên tắc vừa sức, dễ thực + Mỗi trò chơi phải củng cố nội dung hóa học cụ thể chương trình (Có thể kiến thức cần kiểm tra cũ, kiến thức mới, kỹ thực hành, vận dụng, luyện tập…) + Các trò chơi phải giúp HS rèn luyện kỹ hóa học, phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo + Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian, thích hợp với mơi trường học tập Từ nguyên tắc cho thấy, thiết kế trò chơi dạy học cần vào nội dung kiến thức sách giáo khoa, vào thời gian, mục tiêu đề tiết học đối tượng học sinh, môi trường học tập, trị chơi có ý nghĩa thực tiễn b Quy trình thực tổ chức trị chơi dạy học * Bước 1: Xác định mục tiêu trò chơi Trước cho học sinh chơi trị chơi nào, giáo viên cần phải xác định rõ: dùng trị chơi với mục đích gì? Trị chơi mang lại cho học sinh kiến thức hình thành kĩ thơng qua hoạt động chơi? Từ mục tiêu trò chơi kết hợp với mục tiêu học điều kiện khác để giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp *Bước 2: Chuẩn bị điều kiện, phương tiện chơi Giới thiệu giải thích trị chơi Chuẩn bị điều kiện, phương tiện chơi Để cho trò chơi diễn thuận lợi giáo viên cần chuẩn bị điều kiện chơi tốt.Sau chọn trị chơi phù hợp người giáo viên cần: - Nghiên cứu kĩ luật chơi: Xác định rõ quy định với người tham gia chơi gì, vai trò thành viên tham gia chơi xác định cụ thể - Nghiên cứu kĩ cách chơi, cách tổ chức trị chơi Xác định tiến trình trị chơi điều kiện, phương tiện cần thiết để trị chơi thực - Soạn giáo án, chuẩn bị địa điểm, điều kiện phương tiện chơi Giáo án giáo viên thiết kế để sử dụng trò chơi phải thể chuỗi hoạt động tương ứng với tiến trình hoạt động chơi học sinh chia thành hành động cụ thể xác định mục tiêu tương ứng Đặc biệt giáo viên cần xác định rõ mục tiêu việc sử dụng trị chơi giáo án Với trò chơi giúp đạt mục tiêu học Trong giáo án giáo viên cần lưu ý việc: + Dự tính thời gian cho hoạt động chơi + Các tình phát sinh phát sinh biện pháp xử lí Trong tổ chức dạy học hóa học cách sử dụng trị chơi, phát sinh nhiều tình bất ngờ, giáo viên nên lường trước có chuẩn bị để khắc phục, xử lí Việc chuẩn bị điều kiện phương tiện chơi chu đáo, đầy đủ kết tổ chức trị chơi cao an tồn Giới thiệu giải thích trị chơi Khi tiến hành tổ chức trò chơi, giáo viên thực bước sau: Giới thiệu trò chơi: Giáo viên cần giới thiệu thật dí dỏm hài hước tên gọi ý nghĩa trò chơi cho học sinh bị hút vào trò chơi từ giây phút Chọn đội chơi: Sau giới thiệu trò chơi, cần chọn đội chơi giáo viên chọn đội chơi phù hợp với kịch trò chơi để đạt mục tiêu hoạt động học Công bố luật chơi: Khi có đội chơi giáo viên phải giải thích rõ luật chơi cho học sinh Cơng việc diễn theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn + Nếu học sinh biết trị chơi luật chơi cần nhắc lại + Nếu học sinh biết trò chơi chưa nắm vững luật cách chơi giáo viên giới thiệu giải thích cách chơi + Nếu học sinh chưa biết trị chơi giáo viên cần giải thích tỉ mỉ, cho học sinh chơi thử tất người nắm rõ luật chơi Giáo viên cần nhấn mạnh hành động phạm quy để em nắm thật kĩ Khi tổ chức trò chơi dạy học cho học sinh, học sinh thường muốn chơi ngaynên giáo viên khơng giải thích dài dịng mà giải thích ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu làm cho tất học sinh nắm rõ cách chơi Khi giới thiệu giải thích trị chơi phải hấp dẫn, lơi ý khích lệ học sinh Cơng bố thời gian chơi, hướng dẫn HS cách theo dõi thời gian chơi * Bước 3: Điều khiển trò chơi Người điều khiển trị chơi cần thực cơng việc sau: - Lệnh cho phép trò chơi bắt đầu - Theo dõi nắm vững hoạt động chơi cá nhân, nhóm tham gia chơi - Xử lí linh hoạt tình xảy trình tổ chức trò chơi, nhằm đảm bảo tiến độ học mục tiêu học Khi học sinh bắt đầu chơi người điều khiển trị chơi trọng tài thi đấu Vì người điều khiển trị chơi phải theo dõi tiến trình chơi nắm chi tiết chơi Người điều khiển trị chơi giáo viên học sinh tùy thuộc vào nội dung hoạt động học yêu cầu mục tiêu Người chuẩn hóa kiến thức, cố vấn kết trị chơi giáo viên *Bước 4: Đánh giá kết chơi, trao giải cho người chơi - Khi hết thời gian chơi, GV cần tự đánh giá trình kết chơi học sinh, tổ chức cho học sinh đánh giá chéo lẫn cho đảm bảo khách quan công vui vẻ - GV nên chuẩn bị phần thưởng cho đội thắng cuộc: phần thưởng cho điểm, tràng pháo tay, lời khen ngợi, hộp quà, gói bánh chủ yếu động viên khích lệ HS * Bước 5: Thảo luận rút kiến thức GV hướng dẫn học sinh nắm mục tiêu hoạt động học theo tiêu chí sau: - Thơng qua trị chơi HS thu nhận kiến thức gì? - Có thể sử dụng kết trò chơi để xác định nhu cầu học tập mới, cổ vũ động viên học sinh tích cực tham gia hoạt động học Như vậy, thiết kế trò chơi phải nhiều thời gian cơng sức, điều khiển trị chơi nghệ thuật Học sinh tham gia chơi phải linh hoạt, biết vận dụng kiến thức kĩ môn học đời sống để giải tình trình chơi 2.2.3 Thiết kế sử dụng trò chơi lồng ghép thực nghiệm, kiến thức thực tế trường THPT Yên Khánh A (phần phụ lục) 2.2.4 Phiếu khảo sát tâm lí học sinh sau học xong chương Halogen (phần phụ lục) 2.2.5 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp - Tính mới: Dạy học thơng qua tổ chức trị chơi áp dụng cụ thể vào hoạt động học theo định hướng phát triển lực người học chưa làm - Tính sáng tạo: Vận dụng hiểu biết kiến thức, kĩ đặc thù mơn Hóa học, kết hợp với vận dụng kiến thức tâm sinh lí lứa tuổi THPT để xây dựng sử dụng thành cơng trị chơi có gắn kiến thức thực tế thí nghiệm nhằm nâng cao hứng thú cho người học Hiệu kinh xã hội dự kiến đạt 3.1 Hiệu kinh tế: Có giá trị kinh tế to lớn học sinh khơng cần tham gia học lớp kĩ sống, kĩ mềm, giảm thời gian học thêm Như áp dụng phương pháp dạy học theo hình thức tổ chức trò chơi làm lợi cho bậc phụ huynh nhiều triệu đồng 3.2 Hiệu xã hội: Dạy thử nghiệm: Tại lớp 10A, 10B, 10C, học sinh hào hứng tiếp nhận kiến thức, nắm kiến thức kĩ thực hành thí nghiệm, biết vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn Qua kiểm tra thử nghiệm: 90% HS đạt điểm giỏi; 10% HS đạt điểm từ đến 6,5; khơng có điểm yếu Áp dụng đại trà: Kết thu đáng khích lệ: - Giờ học lớp sơi nổi, học sinh tích cực xây dựng có hiệu cao - Học sinh nhớ, hiểu kiến thức học Đặc biệt 100% HS nắm kĩ thực hành thí nghiệm, vận dụng kiến mơn học vào giải vấn đề thực tiễn - Kết khảo sát tâm lí học sinh khối 10 sau học xong chương Halogen STT Nội dung khảo sát Theo em, có cần thay đổi hình thức tiếp cận lĩnh hội kiến thức không? Việc học thông qua hoạt động tổ chức trị chơi có giúp em biết, hiểu nội dung kiến thức học hay không? Sau học xong chương Halogen, học có sử dụng trị chơi, em có thấy hứng thú với học không? Kết Rất cần thiết 410/420 (97,61%) Rất hiểu 400/420 (95,24%) Hứng thú 420/420 (100%) Không cần thiết 10/420 (2,39%) (0%) Không Hiểu hiểu 20/420 (4,76%) (0%) Khơng Bình hứng thường thú 0 (0%) (0%) Cần thiết - Kết kiểm tra tiết chương Halogen trường THPT Yên Khánh A đạt kết cao hẳn so với năm trước chưa sử dụng trò chơi học (Mức độ đề nhau) Năm 2018-2019 Năm 2019-2020 (Tổng số HS 418 ) (Tổng số HS 420) 10 2,39% 4,76% Từ đến 10 16,75% 23,8% Từ 6,5 đến 53,11% 59,52% Từ đến 6,5 26,31% 11,92% Từ 3,5 đến 1,03% Dưới 3,5 0,024% Điểm (Đ) Như vậy: - Sáng kiến không trực tiếp tạo cải vật chất lại có ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn góp phần đào tạo nguồn nhân lực trí tuệ phục vụ lao động sản xuất, phát triển phẩm chất lực người học - Thơng qua mơn học nói chung hoạt động học tổ chức trị chơi dạy học góp phần bồi dưỡng lịng u thích mơn, phát triển lực, trí tuệ, khả tư linh hoạt, sáng tạo, hình thành phát triển phẩm chất, phong cách lao động khoa học, biết hợp tác lao động, có ý trí thói quen tự học thường xun tạo tiền đề cho môn học khác việc học tập sau phổ thông vào thực tiễn lao động sản xuất Đặc biệt phát triển lực cảm xúc EQ – lực cần thiết người rời ghế nhà trường - Góp phần giúp học sinh tiết kiệm thời gian, công sức, dễ nhớ dễ hiểu, nâng cao kiến thức làm tăng niềm đam mê môn học, tăng hiểu biết kiến thức môn học gắn với thực tiễn, biết vận dụng kiến thức môn học giải quyết vấn đề thực tế Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện áp dụng: - Về sở vật chất: Cần có máy chiếu bảng phụ hóa chất thiết bị thí nghiệm đồ chơi học sinh tự làm theo yêu cầu trò chơi - Về đối tượng tham gia: Học sinh thực theo yêu cầu trò chơi mà giáo viên đưa 4.2 Khả áp dụng: - Áp dụng giảng dạy mơn Hố Học lớp 10 cấp trung học phổ thơng (THPT) tồn tỉnh toàn quốc - Làm tài liệu, mở rộng áp dụng dạy mơn Hóa học cấp THPT tồn tỉnh toàn quốc - Làm tài liệu tham khảo cho học sinh giáo viên - Làm tài liệu tham khảo cho môn học khác 4.3 Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Ngày Trình độ tháng Nơi cơng Chức Nội dung công việc hỗ Stt Họ tên chuyên năm tác danh trợ mơn sinh THPT Tổ phó Chỉ đạo, dạy minh họa 01/02/ Nguyễn Thị Hường Yên tổ Lý Thạc sỹ thử nghiệm lớp 1979 Khánh A Hóa 10B Hidrosunfua Dạy thử nghiệm lớp THPT 02/11/ Giáo 10 A, tự chọn Bài tập Trần Thị Thúy Yên Thạc sỹ 1979 viên Clo hợp chất Khánh A Clo Dạy thử nghiệm lớp THPT 24/11/ Giáo 10C, Luyện tập Trịnh Thị Hồng Yên Cử nhân 1984 viên lưu huỳnh oxit Khánh A lưu huỳnh trioxit Đã áp dụng vào dạy đại trà trường THPT Yên Khánh A với 11 lớp 10 toàn chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh Đã tổng hợp kết giảng dạy chương Halogen năm học 2019 – 2020 so với năm học trước Đã khảo sát tâm lí học sinh sau học xong chương Halogen Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Yên khánh, ngày 15 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Người nộp đơn Nguyễn Thị Hường Phạm Ngọc Chấn Trịnh Thị Hồng Trần Thị Thúy Trần Thị Xuyến PHỤ LỤC A Thiết kế sử dụng trò chơi lồng ghép thực nghiệm, kiến thức thực tế trường THPT Yên Khánh A I Các trò chơi thiết kế Chương Halogen 1.1 Trò chơi “Ai triệu phú hóa học” Sau học xong Clo hợp chất, tiết luyện tập dùng câu hỏi sau tổ chức trò chơi “Ai triệu phú”, trò chơi sử dụng hoạt động khởi động nhằm kích não gây hứng thú cho học sinh vào tiết luyện tập đồng thời củng cố lại kiến thức thí nghiệm điều chế Clo Đây trò chơi quen thuộc với tất người Trị chơi phù hợp với dạng ơn tập, luyện tập vận dụng có sử dụng nhiều câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trị chơi thiết kế powerpoint * Cách chơi - Số lượng người tham gia: thành viên - Hình thức chơi: Trắc nghiệm khách quan, chọn phương án đáp án - Thể thức chơi: Người tham gia thắng vượt qua số câu hỏi quy định chương trình (Số câu hỏi tùy thuộc thời gian người thiết kế dạy dành cho thi) Trong q trình chơi, bạn có quyền trợ giúp sau: + 50/50: loại phương án sai + Hỏi ý kiến bạn lớp - Mức độ câu hỏi từ dễ đến khó, thời gian suy nghĩ cho câu hỏi phụ thuộc người thiết kế - Trị chơi có quy định mức tiền thưởng khác nhau, nhiên tùy mục đích sử dụng mục tiêu cần đạt, người tổ chức trị chơi quy đổi tiền thành phần thưởng khác, có giá trị tương đương Câu hỏi đáp án trị chơi: Câu 1: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế clo phịng thí nghiệm sau: Dd HCl đặc Eclen để thu khí Clo dd NaCl dd H2SO4 đặc 10 Kiếm tra cũ (kết hợp học) Bài Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a Mục tiêu hoạt động Tạo khơng khí thoải mái vui vẻ nhu cầu khắc sâu kiến thức học học sinh Nội dung hoạt động: Củng cố tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng điều chế SO2, SO3 b Phương thức tổ chức hoạt động: GV: tổ chức cho HS chơi trò chơi “ VỊNG QUAY MAY MẮN” Luật chơi: Có đội chơi trả lời 12 câu hỏi ( chọn ngẫu nhiên) Lượt lựa chọn đội đội quay vịng quay may mắn để tính điểm ( sau trả lời đúng) Kết thúc chơi, đội giành số điểm cao giành chiến thắng nhận phần quà Nội dung câu hỏi đáp án trò chơi: Câu 1: Chất khí X khơng màu, mùi hắc, nặng khơng khí Công thức X là: A CO2 B N2 C SO2 D O2 Câu 2: Ứng dụng sau KHÔNG phải SO2? A Khử trùng nước sinh hoạt B Làm chất bảo quản cho loại sấy khơ mơ, vải… thuộc tính chống nấm mốc C Được dùng làm chất kháng khuẩn chống oxi hóa sản xuất rượu D Tẩy trắng giấy, bột giấy, tẩy màu dung dịch đường Câu 3: Khí SO2 gây tác hại sau đây? A Gây mưa axit, ăn mịn cơng trình B Phá hoại cối, biến đất đai thành hoang mạc C Gây bệnh viêm phổi, mắt, viêm đường hô hấp D Cả A, B, C Câu 4: Khí SO2 làm màu: A cánh hoa hồng B dd Brom C A B D dd Ca(OH)2 Câu 5: Có thể phân biệt khí SO2 với CO2 thuốc thử là: A dd Ca(OH)2 B dd Brom C dd NaOH D dd Ba(OH)2 45 Câu 6: Khí SO2 có tên gọi là: A Lưu huỳnh đioxit B Khí Sunfurơ C Lưu huỳnh IV oxit D A, B, C Câu 7: Nhận định sau KHÔNG ĐÚNG nói SO3? A Là chất khí, nặng khơng khí điều kiện thường B Tan tốt nước, trình tỏa nhiều nhiệt C Tan nhiều H2SO4 đặc tạo oleum D Là oxit axit Câu 8: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết SO3 là: A Q tím B dd NaOH C dd BaCl2 D dd HCl Câu 9: Trong PTN, khí SO2 điều chế phản ứng: A FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 B S + O2 → SO2 C Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O D Cu + H2SO4đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O Câu 10: Cho 0,1 mol khí SO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,15 mol KOH thu dung dịch X Dung dịch X chứa chất tan nào? A KOH dư, K2SO3 B KHSO3 K2SO3 C SO2, KHSO3 D K2SO3, KHSO3, KOH dư Câu 11: SO2 thể tính oxi hóa tác dụng với: A dd Ca(OH)2 B dd KOH C Mg D O2 Câu 12: SO2 thể tính khử tác dụng với: A dd Br2, dd KMnO4, O2 B dd KMnO4, dd NaOH, dd H2S C dd H2S, dd K2Cr2O7, O2 D Mg, dd K2Cr2O7, Cl2 c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi trò chơi - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời thời gian cần để trả lời câu hỏi đội, GV biết HS nắm vững nội dung kiến thức nào, nội dung chưa nắm vững để củng cố khắc sâu thêm HĐ 46 Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) a Mục tiêu HĐ - Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức tính chất vật lí ,tính chất hóa học, ứng dụng điều chế SO2, SO3 - Rèn kĩ giải toán SO2 tác dụng với dung dịch kiềm b Phương thức HĐ - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (chia lớp thành nhóm trên) để hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu GV, ghi kết vào bảng phụ nhóm - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua việc trao đổi thảo luận nhóm, GV đánh giá mức độ hiệu làm việc thành viên nhóm + Thơng qua quan sát HS hoạt động, GV cần quan sát kỹ tất HS, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý + Giúp HS biết chốt kiến thức cần biết PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Câu 1: Chất khí nguyên nhân chủ yếu gây tượng mưa axit là: A CO2 B H2S C SO2 D O3 Câu 2: Dẫn khí SO2 vào dung dịch thuốc tím, tượng xảy là: A Màu tím dung dịch chuyển sang màu xanh B Màu tím dung dịch chuyển sang màu da cam C Màu tím dung dịch chuyển sang màu hồng D Màu tím dung dịch chuyển sang khơng màu suốt Câu 3: Hỗn hợp khí sau tồn bình chứa? A Hỗn hợp khí hidrosunfua khí sunfurơ B Hỗn hợp khí oxi clo C Hỗn hợp khí hidro iotua clo D Hỗn hợp hidrosunfua brom Câu 4: Cho phản ứng sau: 2SO2 + O2 → SO3 (I) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (II) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (III) SO2 + NaOH → NaHSO3 (IV) 47 Các phản ứng mà SO2 có tính khử là: A (I) (III) B (I) (II) C (I), (II) (III) D (III) (IV) Câu 5: Cho thí nghiệm sau: Sục khí CO2 vào dd KOH Sục khí SO2 vào dd K2Cr2O7 Sục khí CO2 vào dd K2Cr2O7 Sục khí H2S vào dd KMnO4 a) Số thí nghiệm có phản ứng xảy là: A B C D b) Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy là: A B C D Câu 6: Cho khí SO2 tác dụng với chất sau: dd H2S, dd KMnO4; dd KOH; dd Br2; dd Ba(OH)2 Số phản ứng xảy mà SO2 khơng đóng vai trị chất khử là: A B C D PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Câu 1: Bằng PTHH cụ thể chứng minh lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxit oxit axit Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Câu 3: Dẫn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M Sau phản ứng hoàn toàn thu m gam kết tủa Tính giá trị m? Câu 4: Sục từ từ V lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,8M thu 12 gam kết tủa Tính giá trị V? Hoạt động 3: Vận dụng tìm tòi mở rộng (10 phút) a Mục tiêu hoạt động Giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ củng cố để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn b Nội dung hoạt động: HS giải vấn đề sau Lấy ví dụ ảnh hưởng SO2 sức khỏe người Đề xuất hướng xử lí làm giảm tác động Quy trình sử dụng SO2 để sấy sản phẩm mây tre đan nhằm mục đích chống nấm mốc cho sản phẩm c Phương thức tổ chức hoạt động: 48 GV hướng dẫn học sinh nhà làm dựa nguồn tư liệu tham khảo từ Internet … điều tra thực tế d Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: viết HS - Đánh giá kết hoạt động: GV cho HS trả lời câu hỏi vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS có làm tốt, chu đáo 3.2 Hình ảnh minh họa hoạt động học có tổ chức trị chơi 49 III Đề kiểm tra chương Halogen oxi lưu huỳnh ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG HALOGEN Câu 1: Phản ứng sau dùng để điều chế clo công nghiệp: t  MnCl2 + Cl2 + 2H2O A MnO2 + 4HCl  B 2NaCl + 2H2O dpdd ( m.n )   H2 C 2KMnO4 + 16HCl D KClO3 + 6HCl   + 2NaOH + Cl2 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + H2O KCl + 3Cl2 + H2O Câu 2: Chất khí sau dùng để tiệt trùng nước sinh hoạt? A Cl2 B N2 C CO2 D F2 Câu 3: Trong tính chất sau, tính chất khơng phải tính chất chung cho halogen: A Nguyên tử có khả kết hợp với 1e B Tạo với hiđro hợp chất có liên kết cộng hóa trị C Có số oxi hóa -1 hợp chất D Lớp electron nguyên tử có 7e Câu 4: Chỉ dùng thuốc thử phân biệt dung dịch riêng rẽ: K2CO3, AgNO3, KNO3 (không dùng thêm biện pháp khác) A dd BaCl2 B dd HCl C dd H2SO4 D dd HNO3 Câu 5: Hịa tan hồn tồn lượng kim loại M hóa trị n vào 500 ml dung dịch HCl thu 4,48 lít khí H2(đktc) nồng độ mol dung dịch HCl là: A 0,2 M B 0,4M C 0,6M Câu 6: Phát biểu sau đúng: A Clo chất khí khơng tan nước B Clo có số oxi hóa -1 hợp chất C Clo có tính oxi hóa mạnh brom D Trong tự nhiên, clo khơng có đồng vị Câu 7: Phát biểu sau SAI: A Từ F2 đến I2 tính oxi hóa giảm dần, tính khử tăng dần B Từ F2 đến I2 nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần C Các hiđro halogenua có tính khử tăng dần từ HI đến HF D Tính axit HX (X halogen) tăng dần từ HF đến HI 50 D 0,8M Câu 8: Clorua vơi chất có tính oxi hóa mạnh sử dụng rông rãi (tẩy trắng vải, sợi, giấy; tẩy uế; tinh chế dầu mỏ; xử lí chất độc bảo vệ mơi trường.) Cơng thức hố học clorua vơi là: A CaOCl2 B CaCO3 C CaClO3 D CaClO Câu 9: Axit clohidric có vai trị quan trọng q trình trao đổi chất thể Trong dung dịch dày người có axit clohidric với nồng độ khoảng từ 0,0001 đến 0,001 mol/l (có độ pH tương ứng 3) Ngồi việc hịa tan muối khó tan, axit clohidric cịn chất xúc tác cho phản ứng thủy phân chất gluxit (chất đường, bột) chất protein (chất đạm) thành chất đơn giản để thể hấp thụ Lượng axit clohidric dịch vị dày người nhỏ lớn mức bình thường gây bệnh cho người Một số thuốc chữa đau dày có chứa muối natri hidrocacbonat NaHCO3 (cịn gọi thuốc muối Nabica) có tác dụng trung hịa bớt axit dày Khối lượng Nabica cần dùng để trung hòa 10ml dung dịch HCl 0,04M có dày bao nhiêu? A 33,6g B 3,36g C 33,6mg D 3,36mg Câu 10: Việc ngưng sử dụng freon tủ lạnh điều hòa nguyên nhân sau đây? A Freon phá hủy tầng ozon gây hại cho môi trường B Freon gây nhiễm độc nước ao, hồ, sông C Freon gây độc cho người sử dụng tủ lạnh, điều hòa D Freon đắt tiền nên giá thành sản phẩm cao Câu 11: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất màu gì? A Đỏ B Xanh tím C Nâu đỏ D Hồng Câu 12: Trường hợp sau không xảy phản ứng? A Mg dd HCl B KMnO4 dd HCl C dd HCl CaSO4 D SiO2 dd HF Câu 13: Dãy axit xếp theo chiều tăng dần tính axit: A HI, HBr, HCl, HF B HF, HCl, HBr, HI C HF, HCl, HI, HBr D HCl, HF, HBr, HI Câu 14: Phản ứng sau không đúng: A Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 B Cl2 + 2KBr  2NaCl + Br2 C Br2 + 2NaI  2NaBr + I2 D Br2 + 2KCl  2KCl + Br2 Câu 15: Cho dung dịch AgNO3 vào dd sau: MgF2, MgCl2, MgBr2, MgI2 Có dd tạo kết tủa? A B C 51 D Câu 16: Phản ứng sau dùng để điều chế khí hiđro clorua (HCl) phịng thí nghiệm: A H2 + Cl2 a's'  2HCl t  NaHSO4 + HCl B NaCl(r) + H2SO4(đ)  C Cl2 + SO2 +2 H2O  2HCl + H2SO4 D Cl2 + H2O  HCl + HClO Câu 17: Nước Gia-ven hỗn hợp chất sau đây? A HCl, HClO, H2O B NaCl, H2O C NaClO, H2O D NaCl, NaClO, H2O Câu 18: Cho 31,84 gam dung dịch hỗn hợp hai muối NaX, NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 57,34 gam kết tủa trắng X, Y là: A Cl, Br B F, Cl Br, I C Br, I D F, Cl Câu 19: Khi phun nước rửa đường phố người ta thường cho thêm CaCl2 (rắn) xuống đường vì: A CaCl2 có khả giữ bụi mặt đường B CaCl2 rắn có khả hút ẩm tốt nên giữ nước lâu mặt đường C CaCl2 tác dụng với nước, làm giữ nước lâu D Nguyên nhân khác Câu 20: Cho hình vẽ mơ tả điều chế Clo phịng thí nghiệm sau: Vai trị dung dịch NaCl là: A Hịa tan khí clo B Giữ lại khí hidroclorua C Giữ lại nước D Giữ lại MnCl2 52 KIỂM TRA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Câu 1: Phát biểu không nói khả phản ứng lưu huỳnh? A Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại thể tính oxi hóa B Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết phi kim thể tính oxi hóa C Hg phản ứng với S nhiệt độ thường D S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 g lưu huỳnh cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M Lượng chất kết tủa thu sau phản ứng là: A 10,85g B 21,7g C 13,02 g D 16,725 Câu 3: Cho chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3 Chất làm màu dung dịch brom là: A CO2 B SO3 C SO2 D Cl2 Câu 4: Khi có oxi lẫn nước Chất sau tốt để tách nước khỏi khí oxi? A Nhơm oxit B Axit sunfuric đặc C Dung dịch natri hiđroxit D Nước vơi Câu 5: Để phân biệt khí oxi ozon, dùng hóa chất là: A hồ tinh bột B đồng kim loại C khí hiđro D dung dịch KI hồ tinh bột Câu 6: Trong hợp chất nguyên tố lưu huỳnh thể tính oxi hóa? A SO2 B H2SO4 C KHS D H2S2O7 Câu 7: Lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (1) 2H2S + SO2 3S + 2H2O (2) Câu sau diễn tả khơng tính chất chất phản ứng trên? A phản ứng (2): SO2 vừa chất khử, vừa chất oxi hóa B phản ứng (2): SO2 chất oxi hóa, H2S chất khử C phản ứng (1): SO2 chất khử, Br2 chất oxi hóa D phản ứng (1): Br2 chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S chất khử 53 Câu 8: Để tăng hiệu tẩy trắng bột giặt, người ta thường cho thêm bột natri peoxit (Na2O2), Na2O2 tác dụng với nước sinh hiđro peoxit (H2O2) chất oxi hóa mạnh, tẩy trắng quần áo: Na2O2 + 2H2O 2NaOH + H2O2 2H2O2 2H2O + O2 Vì vậy, bột giặt bảo quản tốt cách: A cho bột giặt vào hộp khơng có nắp để ánh sáng B cho bột giặt vào hộp kín để nơi khơ mát C cho bột giặt vào hộp khơng có nắp để bóng râm D cho bột giặt vào hộp có nắp để ngồi nắng Câu 9: Đồ vật Bạc tiếp xúc với khơng khí có lẫn H2S biến đổi thành sunfua: Ag + H2S + O2 Ag2S + 2H2O Câu sau diễn tả tính chất chất phản ứng? A Ag chất oxi hóa, H2S chất khử B H2S chất oxi hóa, Ag chất khử C H2S chất khử, O2 chất oxi hóa D Ag chất khử, O2 chất oxi hóa Câu 10: Dung dịch H2S để lâu ngày khơng khí thường có tượng: A xuất chất rắn màu đen B Chuyển sang màu nâu đỏ C suốt, không màu D Bị vẩn đục, màu vàng Câu 11: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc, cần làm sau: A rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc B rót nhanh dung dịch axit vào nước C rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước D rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc Câu 12: Trong nhà máy sản xuất rượu bia nước ngọt, nước nguyên liệu quan trọng, chất lượng nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm nước khử trùng Clo thường có mùi khó chịu lượng Clo dư gây nên Do mà nhà máy sử dụng phương pháp khử trùng nước ozon để nước mùi lạ Ozon bơm vào nước với hàm lượng từ 0,5 – g/m3 Lượng dư trì nước khoảng – 10 phút để diệt vi khuẩn cỡ lớn Vì ozon lại có tính sát trùng? A Ozon có tính khử mạnh 54 B Ozon có tính oxi hóa mạnh bền C Ozon vừa chất khử vừa chất oxi hóa D Ozon bền có tính khử mạnh Câu 13: Nhiệt kế thủy ngân không may bị vỡ, để thu gom thủy ngân chọn hóa chất: A Au B S C H2O D H2SO4 đặc Câu 14: Trong thực tế người ta đựng H2SO4 đặc nguội bình kim loại nào? A Fe B Cu C Zn D Sn Câu 15: Những tranh cổ vẽ bột “trắng chì”[(PbCO 3, Pb(OH)2] lâu ngày bị hóa đen khơng khí Để phục hồi người ta dùng hóa chất gì? A H2O B H2O2 C H2S D H2SO4 đặc Câu 16: Chọn phản ứng sai: A CuO+ H2SO4đ →CuSO4+H2O B S + H2SO4đ→ SO2+H2O C FeCl3+H2S→ FeCl2+S+HCl D Fe(OH)2+ H2SO4đ→FeSO4+H2O Câu 17: Chọn trường hợp sai: A SO2 làm màu dd Br2, dd KMnO4 B H2S có mùi trứng thối C PbS có màu đen, CdS có màu vàng D Tính oxi hóa S mạnh O2 Câu 18: Chọn trường hợp sai: A H2SO4 đặc tác dụng với đường cho muội than B Khí SO2 làm màu dd Br2, dd KMnO4 C Pha loãng axit H2SO4 cho từ từ nước vào axit đặc D Khí H2S tác dụng với FeCl3 tạo bột màu vàng Câu 19: Khí H2S có lẫn nước.Dùng chất sau để làm khô? A H2SO4đặc B P2O5 C KOH D CaO Câu 20: Để phân biệt bình nhãn chứa dung dịch axit riêng biệt: HCl loãng H2SO4 loãng, thuốc thử sử dụng là: A Cu B Zn C Ba 55 D Al Đáp án đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG HALOGEN 1-B 2-A 3-D 4-B 5-D 6-C 7-C 8-A 9-C 10-A 11-B 12-C 13-B 14-D 15-C 16-B 17-D 18-B 19-B 20-B ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH 1-B 2-C 3-C 4-B 5-D 6-C 7- A 8-B 9-D 10-D 11-C 12-B 13-B 14-A 15-B 16-D 17-A 18-C 19- B 20- C 56 B Phiếu Khảo sát tâm lý Trường THPT Yên Khánh A Tổ Lý Hóa – Nhóm Hóa PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên: Lớp: Sau học xong chương Halogen, hoạt động học có sử dụng trị chơi lồng ghép kiến thức thực tế thí nghiệm, em trả lời câu hỏi sau: STT Nội dung khảo sát Nhận xét Rất cần Theo em, có cần thay đổi hình thức tiếp thiết cận lĩnh hội kiến thức không? Việc học thông qua hoạt động tổ chức trị chơi có giúp em biết, hiểu nội dung kiến thức học hay không? Sau học xong chương Halogen, học có sử dụng trị chơi, em có thấy hứng thú với học không? (Đánh dấu x vào ô đồng ý) 57 Rất hiểu Hứng thú Cần thiết Không cần thiết Hiểu Khơng hiểu Bình Khơng thường hứng thú TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Cự Giác (2007), Thiết kế giảng hóa học, Tập Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Trần Ngọc Mai (2002), Truyện kể 109 nguyên tố Hóa học Nxb giáo dục ,Hà Nội Từ Văn Mặc Từ Thu Hằng (2001), Bộ sách tri thức hoa niên kỉ XXI hóa học Nxb Văn Hóa – Thơng Tin Trần Thạch Văn (Chủ biên), Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Lê Thế Duẩn (2006), Bài tập nâng cao luyện thi chuyên hóa Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Khắc Nghĩa (Chủ biên) – Nguyễn Hoa Du (2007), Chuyên đề hóa học đời sống Sách dự án phát triển giáo viên tiểu học Đặng Thị Oanh (chủ biên) – Trần Trung Ninh – Đỗ Cơng Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyết tập hóa học Trung học phổ thơng – Phần (Hóa học đại cương vơ cơ) Nxb giáo dục Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp giảng dạy chương mục quan trọng chương trình, sách giáo khoa hóa học phổ thơng Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học đời sống Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống tập ứng dụng Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 10 Vũ Bội Tuyền (Chủ biên – 2001), Hóa học thật diệu kì Nxb Thanh Niên 11 Sách giáo khoa hóa học 10 Nxb Giáo Dục 12 Sách giáo viên hóa học 10 Nxb Giáo Dục 13 Nghị định 29 đổi toàn diện giáo dục & đào tạo ban chấp hành TW Đảng 14 www.violet.vn 58 MỤC LỤC Nội dung Stt Trang Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến Phụ lục 10 Thiết kế sử dụng trò chơi lồng ghép thực nghiệm, kiến thức thực tế trường THPT Yên Khánh A 10 Các trò chơi thiết kế chương Halogen 10 Các trò chơi thiết kế chương Oxi – Lưu huỳnh 23 Giáo án dạy thử nghiệm hình ảnh minh họa hoạt động học có tổ chức trị chơi 30 Đề kiểm tra chương Halogen 50 Đề kiểm tra chương Halogen 53 Đáp án đề kiểm tra 56 10 Phiếu khảo sát tâm lí 57 11 Tài liệu tham khảo 58 59 ... người học sinh - Trong phạm vi đề tài nghiên cứu thiết kế sử dụng số hoạt động học chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh thuộc chương trình lớp 10 THPT 2.2.2 Quy trình thiết kế sử dụng trị chơi dạy. .. chơi dạy học hóa học a Nguyên tắc thiết kế trò chơi dạy học - Nguyên tắc bám sát mục tiêu học khai thác triệt để thiết bị dạy học sẵn có + Khi thiết kế trò chơi dạy học phải mục tiêu dạy học, yêu... với 11 lớp 10 toàn chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh Đã tổng hợp kết giảng dạy chương Halogen năm học 2019 – 2020 so với năm học trước Đã khảo sát tâm lí học sinh sau học xong chương Halogen

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Cự Giác (2007), Thiết kế bài giảng hóa học, Tập 1. Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2007
2. Trần Ngọc Mai (2002), Truyện kể 109 nguyên tố Hóa học. Nxb giáo dục ,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể 109 nguyên tố Hóa học
Tác giả: Trần Ngọc Mai
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2002
3. Từ Văn Mặc và Từ Thu Hằng (2001), Bộ sách tri thức hoa niên thế kỉ XXI hóa học. Nxb Văn Hóa – Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách tri thức hoa niên thế kỉ XXI hóa "học
Tác giả: Từ Văn Mặc và Từ Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Văn Hóa – Thông Tin
Năm: 2001
4. Trần Thạch Văn (Chủ biên), Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Lê Thế Duẩn (2006), Bài tập nâng cao luyện thi chuyên hóa. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập nâng cao luyện thi chuyên "hóa
Tác giả: Trần Thạch Văn (Chủ biên), Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Lê Thế Duẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2006
5. Nguyễn Khắc Nghĩa (Chủ biên) – Nguyễn Hoa Du (2007), Chuyên đề hóa học và đời sống. Sách dự án phát triển giáo viên tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khắc Nghĩa (Chủ biên) – Nguyễn Hoa Du (2007), "Chuyên đề hóa học "và đời sống
Tác giả: Nguyễn Khắc Nghĩa (Chủ biên) – Nguyễn Hoa Du
Năm: 2007
6. Đặng Thị Oanh (chủ biên) – Trần Trung Ninh – Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyết và bài tập hóa học Trung học phổ thông – Phần 1 (Hóa học đại cương và vô cơ). Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu "hỏi lí thuyết và bài tập hóa học Trung học phổ thông – Phần 1 (Hóa học đại cương và vô cơ)
Tác giả: Đặng Thị Oanh (chủ biên) – Trần Trung Ninh – Đỗ Công Mỹ
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2006
7. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp giảng dạy các chương mục quan trọng của chương trình, sách giáo khoa hóa học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), "Phương pháp giảng dạy các chương
Tác giả: Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm
Năm: 2007
8. Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học đời sống. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 385 câu hỏi và đáp về hóa học đời sống
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống bài tập ứng dụng. Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Trường (2009), "Hóa học với thực tiễn đời sống bài tập ứng "dụng
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2009
10. Vũ Bội Tuyền (Chủ biên – 2001), Hóa học thật diệu kì. Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học thật diệu kì
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
13. Nghị định 29 đổi mới căn bản toàn diện giáo dục &amp; đào tạo ban chấp hành TW Đảng.14. www.violet.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w