Quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt nam

80 1.2K 18
Quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ LÝ QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƢỚC TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ LÝ QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƢỚC TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUỲNH ANH Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi xin cảm ơn TS. Phạm Quỳnh Anh với trình độ nghiên cứu khoa học và tinh thần trách nhiệm cao, cùng sự tận tâm đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Thời gian được làm việc với TS đã giúp tôi nhận ra, lĩnh hội được nhiều điều trong đó có phương pháp làm việc một cách khoa học. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy các môn học trong quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Văn phòng Bộ Tài chính, Cục Quản lý công sản - Bộ Tài chính, Ban Thanh tra Bộ Tài chính và bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi trong gian tôi học tập, tìm hiểu tình hình thực tế và cung cấp tài liệu, số liệu để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Cha, mẹ, chồng, hai con gái và các thành viên khác trong gia đình đã luôn động viên, hỗ trợ tôi trong những lúc khó khăn nhất tưởng chừng không thể vượt qua được để hoàn thành việc học tập. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Lý i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƢỚC TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 7 1.1. Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp công lập tại Việt Nam 7 1.1.1. Khái niệm cơ bản về dịch vụ cộng 7 1.1.2. Tổ chức cung cấp dịch vụ công 8 1.1.3. Đơn vị sự nghiệp công lập 10 1.2. TS NN tại đơn vị sự nghiệp công lập 12 1.2.1. Khái niệm tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 12 1.2.2. Phân loại tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 13 1.2.3. Đặc điểm tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 15 1.2.4. Vai trò của tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 16 1.3. Quản lý tài sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập 18 1.3.1. Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 18 1.3.2. Phân cấp quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 19 1.3.3. Quá trình quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 22 1.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý tài sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập 24 1.5. Kinh nghiệm đổi mới cơ chế quản lý tài sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập của một số nƣớc trên thế giới 26 1.5.1. Tại Australia 26 1.5.2. Tại Trung Quốc 27 1.5.3. Tại Pháp 28 1.5.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 CHƢƠNG 2 . THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƢỚC TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1. Cơ cấu, phân loại đơn vị sự nghiệp công lập 33 ii 2.1.1. Cơ cấu đơn vị sự nghiệp công lập 33 2.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập 34 2.2. Thực trạng quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập 36 2.2.1. Tài sản là đất 39 2.2.2. Tài sản là nhà 41 2.2.3. Tài sản là xe ô tô 41 2.3. Đánh giá hiệu lực quản lý TS NN tại ĐVSNCL ở Việt Nam 42 2.3.1. Những kết quả đạt được 42 2.3.2. Một số tồn tại 45 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý TS NN tại ĐVSNCL 51 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƢỚC TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 54 3.1 Cơ hội và thách thức 54 3.1.1. Cơ hội 54 3.1.2. Thách thức 55 3.2. Giải pháp 56 3.2.1. Rà soát, hoàn thiện các quy định của Nhà nước về quản lý, sử dụng TSNN nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra 56 3.2.2. Tăng cường vai trò giám sát, kiểm tra, giám sát và xử lý các sai phạm trong việc sử dụng TSNN tại đơnv ị sự nghiệp công lập. 58 3.2.3: Nâng cao ý thức trách nhiệm của các đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng TSNN tại các ĐVSNCL 59 3.2.4: Tổ chức bộ máy quản lý TSNN từ trung ương đến địa phương 60 3.2.5. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện xử lý, sắp xếp nhà, đất thuộc sở hữu NN và di dời các các trường học, bệnh viện 60 3.2.6. Đổi mới cơ chế quản lý đất đai tại đơn vị sự nghiệp công lập 62 3.2.7. Nâng cao quyền tự chủ cho các ĐVSNCL 63 3.2.8. Tăng cường đào tạo cán bộ về quản lý TSNN: nâng cao trình độ cán bộ quản lý TSNN về mọi mặt 65 3.2.9. Thiết lập và đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý TSNN, từng bước vận dụng những kinh nghiệm tiên tiến phù hợp với yêu cầu và thực tiễn công tác TSNN ở Việt Nam trong thời gian tới 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 DVC Dịch vụ công 2 DVSN Dịch vụ sự nghiệp 3 DVSNC Dịch vụ sự nghiệp công 4 ĐP Địa phương 5 ĐVSNCL Đơn vị sự nghiệp công lập 6 HCC Hành chính công 7 HCNN Hành chính nhà nước 8 NN Nhà nước 9 QLNN Quản lý nhà nước 10 SNC Sự nghiệp công 11 SNCL Sự nghiệp công lập 12 TSC Tài sản công 13 TSNN Tài sản nhà nước 14 TW Trung ương iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu ĐVSNCL theo mức độ tự chủ tài chính và cấp quản lý 34 Bảng 2.2: Cơ cấu TSNN tại các cơ quan, tổ chức phân theo cấp quản lý, lĩnh vực hoạt động và năm 2012 37 Bảng 2.3: Cơ cấu phân bổ sử dụng đất theo nhóm mục đích sử dụng 39 HÌNH Hình 1.1. Đối tượng quản lý TSNN tại ĐVSNCL 14 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo quy định tại Điều 17, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, tài sản Nhà nước (TSNN) bao gồm: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước (NN) đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của NN, đều thuộc sở hữu toàn dân”. Do đó, TSNN có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là nguồn lực lớn đảm bảo cho cuộc sống của con người; là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và quản lý xã hội; là nguồn lực tài chính tiềm năng cho đầu tư phục vụ cho sự phát triển của đất nước. TSNN còn được gọi là tài sản toàn dân hay tài sản công (TSC). NN là đại diện chủ sở hữu của mọi TSC, song không phải là người trực tiếp sử dụng toàn bộ số tài sản đó mà NN giao cho các cơ quan đơn vị thuộc bộ máy của mình trực tiếp quản lý, sử dụng. Để thực hiện vai trò đó, NN phải thực hiện chức năng quản lý NN đối với khối tài sản này nhằm sử dụng, bảo tồn và phát triển nguồn TSC một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất. ĐVSNCL (ĐVSNCL) là đơn vị sự nghiệp có thu (tự chủ một phần về tài chính) như: Bệnh viện, trường học là một trong các khối cơ quan tổ chức quản lí trực tiếp, sử dụng TSNN nhiều nhất. TSNN tại ĐVSNCL là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ TSNN của đất nước. Để quản lý TSNN tại ĐVSNCL, NN đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm quản lý, khai thác TSNN trong khu vực SN có hiệu quả, tiết kiệm, đúng mục đích, không lãng phí như: Luật Quản lý sử dụng TSNN năm 2008; Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính 2 phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý sử dụng TSNN năm 2008; Quyết định 115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định công khai quản lý, sử dụng TSNN tại cơ quan NN, ĐVSNCL, tổ chức được giao quản lý, sử dụng TSNN; Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính quy định thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý sử dụng TSNN năm 2008; Thông tư 09/2012/TT- BTC ngày 19/01/2012 của Bộ Tài chính về sửa đổi Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009… Qua đó, TSNN đã được khai thác, sử dụng góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển xây dựng đất nước. Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng nguồn lực này còn nhiều hạn chế dẫn đến TSNN sử dụng tại các ĐVSNCL còn lãng phí, sai mục đích, kém hiệu quả diễn ra phố biến và chưa tương xứng với tiềm năng của TSNN. Vì vậy, việc chọn đề tài “ Quản lý TSNN tại ĐVSNCL ở Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sỹ là hết sức cần thiết, phù hợp với thực tế. 2. Tình hình nghiên cứu TSC có vai trò vô cùng quan trọng do vậy luôn là vấn đề được xã hội hết sức quan tâm. Đến nay, đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Đề tài “Chiến lược đổi mới cơ chế quản lý TSC giai đoạn 2001 - 2010”, 2001, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Văn Xa, tác giả đã đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng toàn bộ TSC (trong đó có TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam), từ đó đề ra những giải pháp nhằm đổi mới cơ chế TSC trong khu vực HCSN đến năm 2010. Tuy vậy, do yếu tố thời gian, hệ thống số liệu và kết quả nghiên cứu của đề tài không còn mang tính thời sự. Mặt khác, trong đề tài này, việc 3 nghiên cứu cơ chế quản lý TSC giữa cơ quan hành chính và ĐVSN chưa được tách bạch. Đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý TSNN tại ĐVSN”, 2002, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội, TS. Phạm Đức Phong đã tập trung chủ yếu nghiên cứu về cơ chế quản lý TSC đối với các tài sản phục vụ trực tiếp cho các lĩnh vực là khâu đội phá của công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước như giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hóa thể thao. Song, trong công trình này, tác giả cũng chưa quan tâm đánh giá hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản lý TSC tại các ĐVSNCL. Đề tài “Đổi mới cơ chế quản lý TSNN tại ĐVSNCL”,2012, đề tài nguyên cứu cấp khoa học cấp Bộ, Hà Nội, Bộ Tài chính đề tài đã tập trung chủ yếu nghiên cứu về cơ chế quản lý, cũng chưa tập trung sâu đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng TSNN tại ĐV SNCL. Luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Lan Phương về “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính, ĐVSN ở Việt Nam” và Luận văn của Trần Diệu An về “Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính ở Việt Nam” năm 2006. Hai luận văn đã đi sâu phân tích những vấn đề lý luận cơ bản đối với một loại tài sản cụ thể trong khu vực HCSN đó là trụ sở làm việc và thực trạng quản lý, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý trụ sở làm việc trong khu vực HCSN ở Việt Nam. Luận văn thạc sỹ quản lý tài chính “Tài sản công và sử dụng tài sản công ở Việt Nam hiện nay” của Bùi Thị Loan năm 2008, trên cơ sở phân tích thực trạng việc sử dụng TSC ở nước ta trong giai đoạn hiện nay tác giả đã đưa ra 06 (sáu) giải pháp nhằm khai thác, sử dụng TSC, trong đó nhấn mạnh đến hệ thống các giải pháp liên quan đến việc xây dựng ban hành để hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý, sử dụng TSC. Tuy nhiên, luận văn [...]... mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận văn gồm có 03 chương: Chƣơng I LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƢỚC TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Chƣơng II THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƢỚC TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chƣơng III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƢỚC TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở. .. vi quản lý của ĐP; Lập và quản lý hồ sơ về TSNN thuộc phạm vi quản lý của ĐP; Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng TSNN thuộc phạm vi quản lý của ĐP 1.3.3 Quá trình quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 1.3.3.1 Hình thành TSNN * Đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động SN Hàng năm, các cơ quan, đơn vị. .. động) 1.2 TS NN tại đơn vị sự nghiệp công lập 1.2.1 Khái niệm tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập TSNN tại ĐVSN là một bộ phận TSNN mà NN giao cho các ĐVSN trực tiếp quản lý và sử dụng để phục vụ cho các hoạt động SN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bao gồm: Nhà cửa, công trình, vật kiến trúc: là TS của đơn vị được hình thành sau quá trình xây dựng trụ sở làm việc, trường... VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƢỚC TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp công lập tại Việt Nam 1.1.1 Khái niệm cơ bản về dịch vụ cộng DVC là cung cấp dịch vụ tối thiểu cần thiết cho toàn xã hội mà tư nhân không muốn làm hoặc không đủ nguồn lực làm, do đó nhà nước chỉ định tổ chức và... QLNN đối với TSNN tại ĐVSNCL là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của bộ máy NN đối với TSNN tại ĐVSNCL nhằm đảm bảo TSNN được đầu tư xây dựng mới, mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý một cách hiệu quả, tiết kiệm 1.3.2 Phân cấp quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập QLNN về TSNN được thực hiện theo nguyên tắc thống nhất, có sự phân công, phân cấp rõ thẩm quyền, trách... nhiệm trong quản lý sử dụng để xảy ra vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng TSNN e) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với NN trong quản lý, sử dụng TSNN 1.5 Kinh nghiệm đổi mới cơ chế quản lý tài sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập của một số nƣớc trên thế giới 1.5.1 Tại Australia Trong những năm đầu, Vụ Dịch vụ hành chính thay mặt các cơ quan Chính phủ quản lý tất cả việc... tài sản quyên góp, biếu tặng được pháp luật xác nhận là sở hữu của NN 27 + Nhiệm vụ chủ yếu của quản lý TSNN là xây dựng và hoàn thiện các loại điều lệ, chế độ, xác định rõ quan hệ về quyền sở hữu tài sản, thực hiện quản lý quyền sở hữu tài sản một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả + Nội dung quản lý TSNN gồm có: đăng ký, xác định giới hạn, thay quyền sở hữu tài sản và xử lý tranh chấp về quyền sở... DVC và Bộ Tài chính được tổ chức lại thành Bộ Tài chính và hành chính Cho đến năm 2004, Bộ này vẫn có chức năng quản lý TS, giám sát, thu hồi, thanh lý và quản lý TS nội địa dưới sự kiểm soát của cơ quan thuộc liên bang, còn TS quốc phòng lại do Bộ Quốc phòng quản lý riêng 1.5.2 Tại Trung Quốc - Năm 2003 Chính phủ Trung Quốc đã thành lập Bộ Quản lý tài sản quốc gia, TS do Bộ Quản lý tài sản quốc gia... 1.3.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập Chúng ta đều biết rằng, NN của bất kỳ chế độ nào cũng bao gồm hai chức năng cơ bản: chức năng quản lý (hay còn gọi là chức năng cai trị) và chức năng phục vụ (hay còn gọi là chức năng cung cấp dịch vụ cho xã 18 hội) Hai chức năng này thâm nhập vào nhau, trong đó chức năng phục vụ là chủ yếu, chức năng quản lý xét... 1.2.2.4 Phân loại theo công dụng của TS TSNN tại ĐVSN công lập được phân theo công dụng như sau: - Trụ sở làm việc - Phương tiện đi lại - Máy móc,thiết bị và các TS khác 1.2.2.5.Phân loại theo lĩnh vực quản lý - Lĩnh vực giáo dục – đào tạo; - Lĩnh vực khoa học công nghệ; - Lĩnh vực y tế; - Lĩnh vực văn hóa 1.2.3 Đặc điểm tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập ĐVSNCL là tổ chức hoạt động theo nguyên . nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 13 1.2.3. Đặc điểm tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 15 1.2.4. Vai trò của tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 16 1.3. Quản lý tài sản. sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập 18 1.3.1. Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 18 1.3.2. Phân cấp quản lý nhà nước đối với tài sản nhà. vụ công 8 1.1.3. Đơn vị sự nghiệp công lập 10 1.2. TS NN tại đơn vị sự nghiệp công lập 12 1.2.1. Khái niệm tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập 12 1.2.2. Phân loại tài sản nhà nước

Ngày đăng: 05/08/2015, 04:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan