1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 5. Thương tích do hỏa khí

5 733 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 380,73 KB

Nội dung

THƯƠNG TÍCH DO ĐẠN SÚNG TAY Phát bắn và các hiện tượng kèm theo : • Do tác động của hạt nổ kích hoạt khối thuốc nổ cháy nhanh tạo nên áp lực đẩy đầu đạn ra khỏi nòng súng • Cột không k

Trang 1

THƯƠNG TÍCH DO HOẢ KHÍ

1/ Định nghĩa :

• Là một chấn thương cơ giới do phát bắn hoặc

hiện tượng nổ của các vũ khí nổ.

2/ Loại hình : Rất đa dạng về :

• Chủng loại súng : K54,K63,K59,AK,AR15, súng thể

thao, súng săn, súng tự tạo…

• Vật liệu nổ : Bom mìn còn lại sau chiến tranh, bom

mìn tự tạo, kíp nổ, bom thư….

THƯƠNG TÍCH DO HOẢ KHÍ

3/ Nhiệm vụ của GĐVYP :

• Xác định có phải là thương tích do hoả khí ?

• Loại súng đạn?

• Xác định tầm bắn, hướng bắn

• Lỗ đạn vào, lỗ đạn ra ?

• Tổn thương và nguyên nhân tử vong ?

THƯƠNG TÍCH DO ĐẠN SÚNG TAY

Phát bắn và các hiện tượng kèm theo :

• Do tác động của hạt nổ kích hoạt khối thuốc nổ cháy

nhanh tạo nên áp lực đẩy đầu đạn ra khỏi nòng súng

• Cột không khí trong đầu nòng súng ( sóng nổ)

• Hơi thuốc đạn (mảnh thuốc súng còn nguyên hoặc cháy

dở, bụi kim loại từ vỏ đạn và nòng súng, các giọt dầu

mỡ )

• Động năng của viên đạn : E = MV2/2

• Sự phá huỷ của viên đạn với các vật có bản chất khác

nhau ( xương, cơ, tạng đặc, tạng rỗng, phần mềm )

THƯƠNG TÍCH DO ĐẠN SÚNG TAY

Khái niệm về tầm bắn

• Các yếu tố để nhận định tầm bắn : Dấu vết của yếu tố phụ, tác động cơ giới, nhiệt trên vết thương

• Trong GĐPY người ta chia tầm bắn thành 3 loại:

THƯƠNG TÍCH DO ĐẠN SÚNG TAY

• Tầm kề sát: Đầu nòng súng tiép xúc vuông góc với

bề mặt cơ thể

• Dấu vết đầu nòng súng ở bờ miệng vết thương

• Tổn thương do tác động của cột không khí

• Tác động của lửa, hơi và mảnh thuốc đạn

• Vết ám khói, vết dầu mỡ,mảnh thuốc đạn trên quần áo,

trên da, trên cơ và trên xương và trong rãnh xuyên

• Hầm phá tổ chức : Dập nát tổ chức, màu đỏ hồng cánh

xen

• Tầm kề nghiêng : Đầu nòng súng tiếp xúc không

vuông góc với bề mặt cơ thể làm cho vết cháy

bỏng đi theo chiều hướng rõ ràng.

THƯƠNG TÍCH DO ĐẠN SÚNG TAY

Tầm gần : Còn dấu hiệu của yếu tố phụ

• Tổn thương trên da : Vết cháy bỏng , ám khói, hạt thuốc súng, dầu từ đầu nòng súng (tuỳ loại súng đạn)

• Đo đường kính của dấu vết ( đối chiếu trên thực nghiệm)

Tầm xa:

• Không còn dấu hiệu của yếu tố phụ

• Khám nghiệm cẩn thận các vết thương ( rất khó đánh giá lỗ đạn vào, ra )

• Căn cứ vào các dấu hiêu trên quần áo, đồ vật, tổn thương bên trong cơ thể

• Kết luận cần rất thận trọng: Không được khẳng định là tầm xa khi không thấy có yếu tố phụ ( đầu đạn đi qua vật cản)

Trang 2

THƯƠNG TÍCH DO ĐẠN SÚNG TAY

Xác định hướng:

• Mục đích : Tìm hiểu tư thế người bắn, nạn nhân Dựa

vào :

Lỗ đạn vào:

• Hình tròn, bầu dục, khe… có khuyết da

• Có vành sượt ở bờ miệng vết thương, bờ mép vết thương hoặc

mảnh quần áo có thể xuất hiện ở bờ miệng vết thương.

• Dấu vết của các yếu tố phụ

• Đạn bắn chéo góc : Khuyết da tương ứng góc bắn

• Đạn bị biến dạng do vật cản khi vào cơ thể lỗ đạn có thể hình khe

hoặc hình dạng bất kỳ tuỳ theo đầu đạn

• Lỗ đạn vào ở vùng da sát xương có thể tạo thành vết thương có

hình sao ( tầm kề sát)

THƯƠNG TÍCH DO ĐẠN SÚNG TAY

Rãnh xuyên

• Có 2 loại : Xuyên hoàn toàn ( có lỗ đạn vào – ra)

• Xuyên không hoàn toàn ( đạn chột)

• Có thể là 1 đường thẳng hoặc đường gãy góc

• Trong rãnh xuyên có máu, tổ chức bị đập nát, mảnh thuốc đạn, mảnh quần áo hoặc những dị vật khác

• Cần mô tả kỹ những tổn thương trên xương, trên tạng đặc để xác định chiều hướng của viên đạn ( tầm xa)

• Đạn chột : Có thể rơi vào mạch máu lớn, ống tiêu hoá, các xoang, ống tuỷ sống…Cần tìm kỹ và có hệ thống cho đến khi tìm thấy đầu đạn

THƯƠNG TÍCH DO ĐẠN SÚNG TAY

Lỗ đạn ra

• Do khi đi qua các tạng, cơ, xương đầu đạn bị biến dạng,

đổi hướng nên đạn có thể chuyển hướng, rơi nghiêng :

• Lỗ đạn ra có nhiều hình dạng : sao, khe, bầu dục…

• Trên da : Đạn làm căng da từ mặt trong, chọc thủng hạ

bì rồi thượng bì nên lỗ đạn ra thường to hơn lỗ vào, vết

rách rạn da hình sao, còn đầy đủ tỏ chức khi phục hồi

• Trên xương dẹt ( xương sọ ) : Hình nón cụt đáy rộng là

lỗ ra

• Trên xương dài : Chú ý chiều hướng gãy xương, mảnh

xương vụn để xác định chiều hướng của viên đạn

THƯƠNG TÍCH DO ĐẠN SÚNG TAY

Những vấn đề cần làm :

• Thu giữ đầu đạn, vỏ đạn (tại hiện trường hoặc trong cơ thể nạn nhân.)

• Thu giữ mảnh thuốc súng trên quần áo, thân thể nạn nhân

• Thực nghiệm dựng lại hiện trường để xác định đường đi của viên đạn, từ đó xác định vị trí của nạn nhân, hung thủ.

THƯƠNG TÍCH DO ĐẠN SÚNG TAY

• MỘT SỐ HÌNH THÁI THƯƠNG TÍCH

• ĐẶC BIỆT

• Vết thương sượt do đạn thẳng

• Vết thương đụng dập do đan thẳng

• Vết thương do đạn súng liên thanh

• Ví dụ

• Ví dụ 2

TỔN THƯƠNG DO ĐẠN SÚNG SĂN

( ĐẠN GHÉM )

• Khi bắn chất đạn và hạt thuốc bắn ra thành 1 khối sau đó toả rộng ra

• Tầm bắn có thể tuỳ thuộc súng, đạn, thuốc nổ( 200, 400, 600) miếng đệm trong vỏ đạn có thể bay xa 40 m

Trang 3

HèNH THÁI THƯƠNG TÍCH

• Tầm kề - gần ( < 1m) cú trường hợp kề

sỏt, lỗ vào duy nhất

• Tầm 30-100cm : phõn tỏn

• Tầm 2-5 m lỗ đạn nhỏ , rải rỏc trờn diện

rộng

THƯƠNG TÍCH DO ĐẠN SÚNG TAY

• Đặc điểm của lỗ đạn vào phụ thuộc vào mảnh nổ và kớch thước của viờn đạn

• Hỡnh trũn, hỡnh bầu dục, hỡnh khe và xen khẽ là những vết SSD, tụ mỏu ( do thuốc đạn và những mảnh nổ đó mất động năng ) đụi khi là vết sước qua trờn da

• Chủ yếu là đạn chột phải cố gắng tỡm và xỏc định mảnh nổ , rất ớt khi cú mảnh nào xuyờn qua cơ thể

• Nờn chụp XQ để xỏc định vi trớ

• Cần xỏc định tầm bắn phải làm thực nghiệm

THƯƠNG TÍCH DO VŨ KHÍ NỔ

• Đại cương :

• Nguy cơ khủng bố ngày càng tăng trờn thế giới

• Đó xuất hiện ở nhiều nước trờn thế giới và khu vực và ở tại Việt

Nam (bom thư).

• Nhiệm vụ của thầy thuốc và mọi người dõn là hiểu được tỏc hại của

vật liệu nổ để phũng trỏnh

• Tại Việt Nam:

• Bom min cũn sút lại rất nhiều sau chiến tranh.

• Tập quỏn làm ăn (cưa đầu đạn,bom mỡn, khai thỏc cỏt sỏi khụng cú

mỏy dũ mỡn trước).

• Đặc điểm chung:

• + Bom mỡn và vật liệu nổ thường gõy ra nhiều tổn thương.

• + Với tổn thương trực tiếp (vết thương cú thể dễ nhận biết)

nhưng tổn thương do súng nổ(Blast injuries)thỡ rất khú nhận biết

cho đến khi cú biến chứng xảy ra thỡ đó quỏ nặng.

THƯƠNG TÍCH DO VŨ KHÍ NỔ

• Phõn loại :

• Rất nhiều loại như bom, mỡn, lựu đạn, bom bi, đạn phỏo, bỡnh ga, khớ nộn, nồi hơi, bom nguyờn tử, đầu đạn hạt nhõn

• Khi chỏy nổ gõy phỏ huỷ dưới dạng động năng, nhiệt năng, hoỏ học, nguyờn tử, điện…

• Hay gặp nhất là chất nổ hoỏ học, được chia làm 2 loại chớnh sau :

• Cú sức cụng phỏ lớn (TNT, C-4, Sen-tex, Nitroglycerin, dynamite, ANFO…)

• Cú sức cụng phỏ nhỏ: Kớp bom mỡn, thuốc đạn, thuốc phỏo

• Sự khỏc nhau về mức độ ảnh hưởng sức khoẻ của 2 loại trờn là súng nổ

THƯƠNG TÍCH DO VŨ KHÍ NỔ

• Hiện tượng chỏy nổ xảy ra rất nhanh

400m/s

đạt tốc độ 6700m/s sinh ỏp lực tới hàng

trăm ngàn atm

• Cỏc pha trong vụ nổ và tổn thương

Cỏc pha trong vụ nổ và tổn thương

Các pha Đặc điểm Vùng cơ thể bị

tác động

Tổn th-ơng

Nguyên phát

Th-ờng gặp ở loại vật liệu

nổ có sức công phá lớn tạo nên sức ép không khí lên

bề mặt cơ thể nạn nhân

Các tạng có nhiều không khí phổi,

đ-ờng hô hấp trên tai giữa

- đụng dập chảy máu nhu mô phổi

- Phá huỷ màng nhĩ, chảy máu tai giữa.

- Vỡ nhãn cầu.

- Tổn th-ơng mô não dạng tăng giảm tốc độ đột ngột(không có đấu vết th-ơng tích bên ngoài)

Thứ phát Hậu quả của mảnh nổ hoặc

các vật bị phá huỷ va chạm với cơ thể

Vùng cơ thể va chạm với vật gây th-ơng tích

- Th-ơng tích do vật tày hoặc do đâm xuyên.

- Tổn th-ơng mắt (có thể vỡ nhãn cầu)

Kế tiếp Nạn nhân bị ngã do sức ép không khí

Vùng cơ thể bị va đập - Gãy x-ơng hoặc bị đâm xuyên qua các vật

- CTSN kín hoặc hở

Hậu quả Mọi chấn th-ơng không do các pha từ 1-3 gây ra, nh-ng gây biến chứng nguy hại cho tính mạng nạn nhân

Vùng cơ thể bị ảnh h-ởng

- Bỏng có biến chứng.

- Tổn th-ơng do va đạp.

- Biến chứng của CTSN kín, hở.

- Phù nề, hội chứng khó thể cấp tính tiến triển do hít phải khói bụi hoặc khí độc.

- Tổn th-ơng mạch máu.

- Cao HA

Trang 4

THƯƠNG TÍCH DO VŨ KHÍ NỔ

• Là hậu quả trực tiếp của sóng nổ

• Gây tử vong nhanh sau khi vụ nổ xảy ra(cá biệt có trường

hợp kéo dài được 48h)

• Dấu hiệu tổn thương điển hình: Khó thở, loạn nhịp, cao

huyết áp

• Dấu hiệu nghi ngờ: Khó thở, ho ra máu, đau ngực, trên

phim X quang có hình ảnh bóng bay

• Tổn thương đại thể: Phù phổi toàn bộ, chấm chảy máu ở

màng phổi và lan toả trong toàn bộ nhu mô phổi hai bên

• Hình ảnh vi thể: Phù, chảy máu trong nhu mô phổi

• Tim mạch : Có thể gặp biến chứng muộn như loạn nhịp, rối

loạn thần kinh tim…

TỔN THƯƠNG DO SÓNG NỔ

• 2/Tổn thương mắt:

• Khoảng 10% nạn nhân bị chấn thương mắt do các vật bay va đập vào mắt hoặc xuyên thủng

vỡ nhãn cầu.

• Cũng có thể xuất hiện với những dấu hiệu nhẹ hơn như khó chịu, đau mắt, nhìn mờ có cảm giác dị vậy trong mắt kéo dài hàng tuần hàng tháng.

• Có thể gặp biến chứng muộn (chảy máu võng mạc, bong võng mạc ).

TỔN THƯƠNG DO SÓNG NỔ

• 3/ Tổn thương tai

• Tổn thương tuỳ thộc vào chiều hướng taivừê phía có

sóng nổ (là dấu hiệu chẩn đoán pháp Y)

• Tổn thương xuất hiện ngay sau khi có sóng nổ như ù tai,

mất phương hướng, mất thăng bằng, chảy máu từ trong

tai, rách màng nhĩ

• Biến chứng: ù tai kéo dài, điếc

TỔN THƯƠNG DO SÓNG NỔ

• 4/ Chấn thương bụng :

• Thủng vỡ ruột do áp lực

• Chấm chay rmáu nhỏ ở thanh mạc, mạc treo ruột hoặc có thể chảy máu, tụ máu, có thể rách mạc treo, rạn vỡ gan, lách, đụng dập chảy máu tinh hoàn

• Cần theo dõi nếu nạn nhân còn sống

• 5/ Chấn thương sọ não : Máu tụ ngoài màng

cứng vỡ xương sọ, dập não, chấm chảy máu lan toả trong mô não

GIÁM ĐỊNH Y PHÁP

Hiện trường

• Hạn chế tối đa động chạm đến nạn nhân

• Sau khi kiểm tra hiện trường cần đưa nạn nhân

vào túi giấy sạch để tránh làm mất dấu vết

trước khiđưa về nơi khám nghiệm tử thi.

• Khám nghiệm tử thi

• Cần chụp Xquang toàn bộ cơ thể nạn nhân

• Kiểm tra kỹ hai bàn tay nạn nhân để thu thập

dấu vết ( máu, hạt thuốc súng, dầu mỡ) bằng

gạc hoặc băng dính

GIÁM ĐỊNH Y PHÁP( TiẾP )

• Kiểm tra dấu vết trên quần áo và chụp ảnh Tại vùng tổn thương cần chụp đối chiếu cả quần áo

và thương tích trên cơ thể nạn nhân

• Cởi bỏ quần áo nạn nhân ( không cắt )

• Dùng kính hiển vi phân tích hoặc kính lúp để tìm dấu vết ám khói, mảnh thuốc đạn…trên quần áo nạn nhân

• Tắm rửa nạn nhân, chụp ảnh lại toàn bộ dấu vết thương tích còn lại

• Mô tả vết thương và khám nghiệm

Trang 5

GIÁM ĐỊNH Y PHÁP

• Mô tả từng vết thương ( bao gồm những đặc điểm dấu

vết bên ngoài và tổn thương bên trong) theo từng vết

riêng biệt Chú ý sự có mặt của các yếu tố phụ ở quanh

vết thương hoặc trên quần áo

• Mô tả vị trí vết thương ( so với gót chân, đường giữa,

mốc giải phẫu)

• Cần phải thu cho được đầu đạn hoặc mảnh kim loại (

phát hiện được thông qua chụp phim Xquang hàng loạt)

Mô tả đặc điểm, đo kích thước trước khi gửi cho cơ quan

điều tra

MỤC TIÊU CỦA BÀI

1 Nêu những loại hình thương tích thường gặp trong giám định Pháp Y và phản ứng của cơ thể

2 Nêu và phân tích đặc điểm của các thương tích thường gặp ở phần cứng và phần mềm

3 Các yếu tố để xác định tầm và hướng bắn

4 Nêu những đặc điểm cơ bản của thương tích do vật tày, vật sắc và vật nhọn

5 Nêu các yếu tố để phân biệt thương tích trước – sau chết

Ngày đăng: 04/08/2015, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w