1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 5 biet giup do nguoi khac

32 646 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

TUẦN 1 Bài 1 Tiết 1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU: - Học xong bài này HS cần phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự trung thực.. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu c

Trang 1

TUẦN 1 Bài 1

Tiết 1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Học xong bài này HS cần phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự

trung thực

- Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ những hành vi trong trung thực và

phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức 4

- Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, cả lớp hát một bài

B Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS

- GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính

a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem

b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà

c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp

sau

GV hỏi:

* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết

nào?

- GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành

nhóm thảo luận

- GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ

sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính

trung thực trong học tập

- Gọi HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập

1-SGK trang 4)

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Cả lớp thực hiện

- HS chuẩn bị

- HS nghe

- HS xem tranh trong SGK

- HS đọc nội dung tình huống

- HS liệt kê các cách giải quyết của bạnLong

- HS giơ tay chọn các cách

- HS thảo luận nhóm :+Tại sao chọncách giải quyết đó?

- 2 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3

- HS phát biểu trình bày ý kiến, chất vấnlẫn nhau

Trang 2

+Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học

tập:

a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra

b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm

c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép

d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra

e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ

g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong

học tập

- GV kết luận:

+Việc b, d, g là trung thực trong học tập

+Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập

2-SGK trang 4)

- GV nêu từng ý trong bài tập

a/ Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình

b/ Thiếu trung thực trong học tập là giả dối

c/ Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự

trọng

- GV kết luận:

+Ý b, c là đúng

+Ý a là sai

D.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4

- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm Bài tập 5- SGK

- Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ những hành vi trong trung thực và

phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức 4

- Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 3

Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, cả lớp hát một bài

B Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nêu ghi nhớ về trung thực trong học tập

- GV chia lớp thành 3 nhóm:

Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu không làm được bài

kiểm tra?

Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bị điểm kém mà cô

giáo ghi nhằm là điểm giỏi?

Nhóm 3: Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra bạn

bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em?

- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình

huống:

a/ Cố gắng học để gỡ điểm lại

b/.Báo cho cô biết để sữa chữa điểm lại cho

đúng

c/ Có thể giúp bạn nhưng cho bạn biết là làm

vậy là không trung thực trong học tập

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập

4-SGK trang 4)

- GV yêu cầu một vài HS sưu tầm được mẫu

chuyện, tấm gương và trung thực trong học tập

lên trình bày

- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều

tấm gương về trung thực trong học tập Chúng ta

cần học tập các bạn đó

* Bài tập 5- SGK trang 4 : Bỏ

D.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS nêu lại ghi nhớ chung

- Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở

bạn bè cùng thực hiện

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Vượt khó

trong học tập - Nhận xét` tiết học

- Cả lớp thực hiện

- 2 HS nêu

- HS nghe

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp góp ý trao đổi

- HS kể trước lớp

- Cả lớp cho ý kiến, những suy nghĩ vềmẫu chuyện vừa nghe

- Đại diện HS trình bày ý kiến ,suy nghĩcủa mình trước lớp

- 2 HS nêu

- Lắng nghe ghi nhớ về thực hiện

Trang 4

Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:

- Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập Cần phải có

quyết tâm và vượt qua khó khăn

- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học

tập

- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức 4

- Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, cả lớp hát một bài

B Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong

học tập”

+ Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực

trong học tập

- GV chia lớp thành 2 nhóm

Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập

và trong cuộc sống hằng ngày?

Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy,

- Cả lớp thực hiện

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung

Trang 5

bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?

- GV ghi tóm tắt các ý trên bảng

- GV kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó

khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo

đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học

giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của

bạn

* Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu

3- SGK trang 6)

- GV nêu yêu cầu câu 3:

+ Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em

sẽ làm gì?

- GV ghi tóm tắt lên bảng

- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất

* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập

1-SGK trang 7)

- GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập

khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?

a/ Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được

b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm

c/ Chép luôn bài của bạn

d/ Nhờ người khác làm bài hộ

đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn

e/ Bỏ không làm

- GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải

quyết tích cực

- GV hỏi:

Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra

được điều gì?

D.Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7

- Thực hiện các hoạt động:

+ Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để

vượt khó khăn trong học tập

+ Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó

khăn trong học tập

- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung

- HS thảo luận theo nhóm đôi

- Đại diện từng nhóm trình bày cách giảiquyết

- HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giảiquyết

- HS làm bài tập 1

- HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lído

- HS phát biểu

- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6

- Cả lớp chuẩn bị

- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hành

Trang 6

Tuần 4

Tiết 4 Bài 2

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

I.MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:

- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học

tập

- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức 4

- Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, cả lớp hát một bài

B Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Vượt khó trong học

tập”

+ Kể một mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó

trong học tập

+ HS nêu cách giải quyết

- GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc

- GV kết luận :Trước khó khăn của bạn Nam, bạn

có thể phải nghỉ học , chúng ta cần phải giúp đỡ

bạn bằng nhiều cách khác nhau Vì vậy mỗi bản

thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt

qua khó khăn trong học tập , đồng thời giúp đỡ

- Cả lớp thực hiện

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung

Trang 7

các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn

* Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập

3-SGK /7)

- GV giải thích yêu cầu bài tập

- GV cho HS trình bày trước lớp

- GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết

vượt qua khó khăn học tập

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập

4-SGK / 7)

- GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:

+ Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải

trong học tập và những biện pháp để khắc phục

những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ

có kẻ sẵn như SGK

- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng

- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những

biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để

học tốt

D.Củng cố - Dặn dò:

- HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6

- Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt

khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các

bạn gặp khó khăn trong học tập

- Chuẩn bị bài:Biết bày tỏ ý kiến

- Nhận xét tiết học

- Học xong bài này, HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình

bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà

trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức lớp 4

- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động

- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng

- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm

Trang 8

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, cả lớp hát một bài

B Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó trong học

tập”

+Giải quyết tình huống bài tập 4 (SGK/7)

“Nhà Nam rất nghèo, bố Nam bị tai nạn nằm

điều trị ở bệnh viện Chúng ta làm gì để giúp

Nam tiếp tục học tập? Nếu em là bạn của Nam,

em sẽ làm gì? Vì sao?”

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.

2 Giảng bài:

* Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”

- GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4- 6

nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức

tranh Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần

lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc

bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xát của mình về

đồ vật, bức tranh đó

- GV kết luận:

Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau

về cùng một sự vật

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1,

2-SGK/9)

- GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho

mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1

 Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em được phân công

làm 1 việc không phù hợp với khả năng?

 Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm

và phê bình?

Nhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật

này được bố mẹ cho đi chơi?

Nhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia

vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường?

- GV nêu yêu cầu câu 2:

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý

- Cả lớp thực hiện

- Một số HS thực hiện yêu cầu

- HS nhận xét

- HS lặp lại

- HS thảo luận :+Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bứctranh có giống nhau không?

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện từng nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Trang 9

kiến về những việc có liên quan đến bản thân

em, đến lớp em?

- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì

bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của

mình Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là

không đúng

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập

2-SGK/10)

- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông

qua các tấm bìa màu:

+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành

+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối

+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự

- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2

(SGK/10)

- GV yêu cầu HS giải thích lí do

- GV kết luận : Các ý kiến a, b, c, d là đúng Ý

kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong

muốn của các em nhiều khi lại không có lợi cho

sự phát triển của chính các em hoặc không phù

hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất

nước

- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK

D.Củng cố - Dặn dò:

- Vè nhà thực hiện yêu cầu bài tập 4

+Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn

trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về quyền

được tham gia ý kiến của trẻ em

- Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối trong

gia đình bạn Hoa” để tiết sau học cho tốt

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp thảo luận

- Đại điện lớp trình bày ý kiến

Trang 10

TUẦN 6

Tiết 6 Bài 3

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

I.MỤC TIÊU:

- Học xong bài này, HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình

bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà

trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức lớp 4

- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng

- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, cả lớp hát một bài

B Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Biết bày tỏ ý kiến”

- GV nhận xét

1.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.

2 Giảng bài:

* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong

gia đình bạn Hoa”

Nội dung : Như SGV/24, 25: Cảnh buổi tối trong

gia đình bạn Hoa (Các nhân vật :Hoa, bố Hoa,

mẹ Hoa)

GV kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề,

những khó hkăn riêng Là con cái, các em nên

cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là

về những vấn đề có liên quan đến các em Ý kiến

các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng

Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến

một cách rõ ràng, lễ độ

* Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên”.

Cách chơi : GV cho một số HS xung phong

- Cả lớp thực hiện

- Một HS thực hiện yêu cầu

- HS nhận xét

- HS xem tiểu phẩm do một số bạn tronglớp đóng

- HS thảo luận :+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹHoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nhưthế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợpkhông?

+Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết nhưthế nào?

- HS thảo luận và đại diện trả lời

Trang 11

đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong

lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10

- GV kết luận:

Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ

riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình

* Hoạt động 3:

- GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài

tập 4- SGK/10)

- GV kết luận chung:

+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến

về những vấn đề có liên quan đến trẻ em

+ Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng Tuy

nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng

phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù

hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất

nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em

+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý

kiến của người khác

D.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài

- Về nhà HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần

giải quyết ở tổ, của lớp, của trường

- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những

vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia

đình em

-Về chuẩn bị bài : Tiết kiệm tiền của

- Nhận xét tiết học

- Một số HS xung phong đóng vai cácphóng viên và phỏng vấn các bạn

- Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: cần phải tiết kiệm tiền của như

thế nào Vì sao cần tiết kiệm tiền của

- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … trong sinh hoạt hằng ngày

- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; Không đồng tình với

những hành vi, việc làm lãng phí tiền của

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức 4

Trang 12

- Mỗi HS có 3 thẻ màu: xanh, đỏ, vàng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, cả lớp hát một bài

B Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến”

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý

kiến về những việc có liên quan đến bản thân

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đ đ đ đđ đ

- Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK/11

- Xem bức tranh vẽ trong sách

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và cho biết :

Theo em cần phải tiết kiệm những gì ?

- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp

+ Yêu cầu HS trả lời

+ Hỏi : Theo em có phải do nghèo nên các cường

quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?

+ Họ tiết kiệm để làm gì ?

+ Tiền của do đâu mà có ?

- GV kết luận:

Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của

con người văn minh, xã hội văn minh Chúng ta

luôn phải tiết kiệm tiền để đất nước giàu mạnh

Tiền của do sức lao động của con người làm ra

cho nên tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm

sức lao động

* Nhân dân ta đã đúc kết thành câu ca dao nào,

đố em nào biết ?

- Nêu HS không biết GV giải đáp :

“ Ở đây bao hạt cơm rơi

Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng”

- 2 HS thực hiện yêu cầu

- HS khác nhận xét

- 1 HS đọc thông tin

- HS thảo luận theo cặp, lần lượt đọc chonhau nghe các thông tin và xem tranh,cùng bàn bạc trả lời câu hỏi

Trang 13

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/12.

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập

1- SGK/12)

- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1

- Yêu cầu HS suy nghĩ và dùng thẻ xanh, đỏ,

vàng để biểu thị sự tán thành, phân vân, không

tán thành

- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của

mình

- GV kết luận:

+ Các ý kiến c, d là đúng

+ Các ý kiến a, b là sai

* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân : Bài tập

2-SGK/12 :

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân

+ Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm em cho

là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là

chưa tiết kiệm tiền của

+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến, Gv lần lượt ghi lại

lên bảng

+ Kết thúc GV có 1 bảng các ý kiến chia làm 2

cột

Vậy: Những việc tiết kiệm là những việc nên

làm, còn những việc lãng phí , không tiết kiệm,

chúng ta không nên làm

D.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/12

- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền

của (Bài tập 6- SGK/13)

- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân

(Bài tập 7 –SGK/13)

- Chuẩn bị bài tiết sau

- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các thẻmàu

- HS lần lượt giải thích lí do

- HS làm việc cá nhân, viết ra giấy các ýkiến

- Mỗi HS lần lượt nêu 1 ý kiến của mình(không nêu những ý kiến trùng lặp)

- 1 HS đọc lại ghi nhớ

- Lắng nghe ghi nhớ về thực hiện

Trang 14

- Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của

con người mới có được

- Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người

- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … trong sinh hoạt hằng ngày

- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; Không đồng tình với

những hành vi, việc làm lãng phí tiền của

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức 4

- Đồ dùng để chơi đóng vai

- Mỗi HS có 3 thẻ màu: xanh, đỏ, vàng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, cả lớp hát một bài

B Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”

+ Yêu cầu HS nêu 1 số việc các em đã làm ở nhà

thể hiện sự tiết kiệm tiền của

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4

- GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 trong SGK

- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :

+ Trong những việc trên, việc nào thể hiện sự tiết

kiệm ?

+ Trong các việc làm đó những việc làm nào thể

hiện không tiết kiệm ?

- Yêu cầu HS đánh dấu X vào trước những việc

mà mình đã làm trong số các việc làm ở bài tập 4

+ Yêu cầu HS trao đổi chéo vở cho bạn, quan sát

kết quả và đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm

chưa ?

- GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích

- GV kết luận:

+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của

+ Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của

- Cả lớp trao đổi và nhận xét

- HS nhận xét, bổ sung

- HS đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau

- HS lắng nghe

Trang 15

- GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm

tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện

tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai

(Bài tập 5- SGK/13)

- GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm

thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập

5

+ Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy

gấp đồ chơi Tuấn sẽ giải thích thế nào?

+ Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi

mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi Tâm sẽ

nói gì với em?

+ Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới

ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều

giấy trắng Cường sẽ nói gì với Hà?

- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp

+ Yêu cầu HS các nhóm trả lời

+ Yêu cầu các nhóm khác quan sát, nhận xét

- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi

tình huống

- GV kết luận chung:

Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao

người lao động Vì vậy, chúng ta cần phải tiết

kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí

D.Củng cố - Dặn dò:

- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng,

đồ chơi, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày

- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời giờ

- Nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóngvai

- Một vài nhóm lên đóng vai

- Cả lớp thảo luận:

+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợpchưa? Có cách ứng xử nào khác không?

Trang 16

1 Hiểu được:

+ Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm

+ Cách tiết kiệm thời giờ

2 Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức 4

- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ

- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định :

- Yêu cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập

B Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”

+ Hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp

trong tình huống sau: Hà đang dùng hộp bút màu

rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống

hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật…

a/ Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp mới

b/ Dùng cả hai hộp một lúc

c/ Mang cho hộp cũ dùng hộp mới

d/ Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ

- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp

+ GV kể chuyện “ Một phút” (có tranh minh hoa)ï

- GV cho HS thảo luận theo câu hỏi: +Mi-chi-a có

thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?

+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi

trượt tuyết ?

+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì ?

+ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Michia ?

- GV cho HS làm việc theo nhóm

+ Yêu cầu các nhóm lên đóng vai để kể lại câu

chuyện, sau đó rút ra bài học

- GV cho HS làm việc cả lớp :

- Cả lớp lắng nghe thực hiện

- Một số HS thực hiện

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe Gv kể chuyện, theo dõitranh minh hoạ và trả lời câu hỏi

- HS làm việc theo nhóm

- 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhómkhác nhận xét

Ngày đăng: 27/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. - bai 5 biet giup do nguoi khac
ghi tóm tắt các ý trên bảng (Trang 5)
-GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. - bai 5 biet giup do nguoi khac
ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng (Trang 7)
+ Kết thúc GV có 1 bảng các ý kiến chia làm 2 cột - bai 5 biet giup do nguoi khac
t thúc GV có 1 bảng các ý kiến chia làm 2 cột (Trang 13)
-2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác nhận xét. - bai 5 biet giup do nguoi khac
2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác nhận xét (Trang 16)
-GV ghi tựa bài lên bảng. - bai 5 biet giup do nguoi khac
ghi tựa bài lên bảng (Trang 29)
-GV ghi tựa bài lên bảng. - bai 5 biet giup do nguoi khac
ghi tựa bài lên bảng (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w