1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khái niệm tích có hướng và một số ứng dụng

11 17,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 497,04 KB

Nội dung

http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 1 BÀI GIẢNG SỐ 01: TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: a) Cho hai vectơ     1 1 1 2 2 2 ; ; , ; ; . u x y z v x y z     Khi đó tích có hướng của u  và , v  ký hiệu là ; , u v       và được xác định như sau:   1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1 2 2 2 2 2 2 ; ; ; ; ; . y z z x x y u v y z y z z x z x x y x y y z z x x y                  b) Tính chất: a. Vectơ , u v       vuông góc với hai vectơ u  và v  , tức là: , u v       u  = , u v       v  = 0 b. , . .sin u v u v           , trong đó  là góc giữa hai vec tơ u  và v  c. , u v       = 0 khi và chỉ khi hai vectơ u  và v  cùng phương. d.   , . .sin , u v u v u v            B. CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1: Tính tích có hướng của hai vectơ Phương pháp: Tích có hướng của hai véctơ được cho bởi công thức:   1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1 2 2 2 2 2 2 ; ; ; ; ; . y z z x x y u v y z y z z x z x x y x y y z z x x y                  Ví dụ 1:Tính tích có hướng của hai vectơ a) (0;1; 2), (3;0; 4). a b       Giải: Ta có: ; a b        1 0    2 4   ; 2 4   0 3 ; 0 3 1 0      4; 6; 3     b) 4 , 2 . x i k y i j           Giải: Ta có:     4;0;1 , 2; 1;0 x y     0 ; 1 x y             1 0 ; 1 0 4 2 ; 4 2 0 1       1;2; 4   http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 2 Ví dụ 2:Tính tích hỗn tạp , a b c        biết rằng (4;2;5), (3;1;3), (2;0;1). a b c      Giải: Ta có: 2 ; 1 a b           5 3 ; 5 3 4 3 ; 4 3 2 1      1;3; 2    , a b c          1;3; 2   .   2;0;1 1.2 3.0 2.1 0     Ví dụ 3: Cho Chứng minh rằng: a) Hai vectơ a và b cùng phương. b) Tích có hướng của hai vectơ a và b là 0 .  Giải: a) Ta có:     2; 5;3 , 4;10; 6 a b        2 a b       a và b cùng phương b) Có: 5 ; 10 a b            3 6  ; 3 6  2 4  ; 2 4  5 10       0;0;0  0   Chú ý: Nếu u  và v  cùng phương thì ; 0. u v         Dạng 2: Xét sự đồng phẳng của ba vectơ Phương pháp: Ba vectơ , u v   và w  đồng phẳng ; 0. u v w          Ví dụ 1: Xét sự đồng phẳng của ba vectơ a , b và c trong các trường hợp sau đây: a) (1; 1;1), (0;1;2), (4;2;3). a b c       b) (4;3;4), (2; 1;2), (1;2;1). a b c       Giải: a) Ta có: 1 ; 1 a b            1 2 ; 1 2 1 0 ; 1 0 1 1       3; 2;1     Vậy ba vectơ a , b và c không đồng phẳng b) Tương tự:     ; 10;0; 10 . 1;2;1 10 0 10 0 a b c                  2 5 3 4 10 6 a ; ; ,b ; ; .        http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 3 Vậy ba vectơ a , b và c đồng phẳng. Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm         2;3;1 , 4;1; 2 , 6;3;7 , 5; 4;8 A B C D   a. Chứng minh A, B, C không thẳng hàng b. Chứng minh A, B, C, D không đồng phẳng Giải: Ta có:       2; 2; 3 , 4;0;6 , 7; 7;7 AB AC AD          a. Ta có:   ; 12; 24;8 0 AB AC             AB  và AC  không cùng phương  ba điểm A, B, C không thẳng hàng b. Ta có:     ; . 12; 24;8 . 7; 7;7 87 168 56 311 0 AB AC AD                  c. Vậy bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng Dạng 3: 1. Tính diện tích tam giác Phương pháp: Cho tam giác ABC. Khi đó ta có:   1 1 , . sin , 2 2 ABC S AB AC AB AC AB AC             Ví dụ: Cho ba điểm       1;0;0 , 0;0;1 , 2;1;1 . A B C a) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. b) Tính diện tích của tam giác ABC. Giải: a) Ta có:     1;0;1 , 1;1;1 AB AC      0 ; 1 AB AC           1 1 ; 1 1 1 1  ; 1 1  0 1      1;2; 1    0    hai vectơ AB  và AC  không cùng phương Vậy A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác. b) Diện tích tam giác ABC là: http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 4 1 ; . 2 ABC S AB AC             2 2 2 1 6 1 2 1 2 2       (đvdt) 2. Diện tích hình bình hành:Diện tích của hình bình hành ABCD được cho bởi công thức:   , . sin , ABCD S AB AD AB AD AB AD              Nhận xét: Như vậy để tính được diện tích hình bình hành ABCD chúng ta chỉ cần biết tọa độ của ba trong bốn đỉnh của hình bình hành đó. Dạng 4: 1. Thểtích hình hộp: Thể tích V của hình hộp ABCD.A’B’C’D’ được cho bởi công thức: , .AA' V AB AD         2. Thể tích tứ diện: Thể tích V của tứ diện ABCD được cho bởi công thức: 1 , .AD 6 V AB AC         Ví dụ 1: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' biết         1;0;1 , 2;1;2 , 1; 1;1 , ' 4;5; 5 . A B D C   Tính thể tích của hình hộp. Giải: Gọi C (x; y; z); A’ (x’; y’; z’) Vì ABCD.A'B'C'D' là hình hộp nên AB   DC  và AA' ' CC     Ta có: D D' A' B' C' A B C http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 5 AB   DC    1 1 2 1 1 0 2;0;2 1 1 2 x x y y C z z                            ' ' 1; '; ' 1 , ' 2;5; 7 AA x y z CC        AA' ' CC      ' 1 2 ' 3 ' 5 ' 5 ' 3;5; 6 ' 1 7 ' 6 x x y y A z z                               1;1;1 , 0; 1;0 ,AA' 2;5; 7 AB AD              ; .AA' 1;0; 1 . 2;5; 7 2 0 7 9 AB AD                Thể tích V của hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là: , .AA' V AB AD         = 9 9  (đvtt) Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD có A(2; -1; 1), B(3; 0; -1), C(2; -1; 3) và D thuộc trục Oy. Biết thể tích của tứ diện bằng 5. Tìm toạ độ đỉnh D. Giải: Gọi   0; ;0 D y Oy  Ta có:       1;1; 2 , 0;0;2 ,AD 2; 1; 1 AB AC y              ; 2; 2;0 AB AC               ; 2; 2;0 2; 1; 1 4 2 1 0 2 6 AB AC AD y y y                     Thể tích V của tứ diện ABCD được cho bởi công thức: 1 , .AD 6 V AB AC         = 2 6 1 2 6 6 6 y y      Mặt khác thể tích của tứ diện bằng 5 nên 2 6 6 y   = 5 2 6 30 18 2 6 30 2 6 30 12 y y y y y                       Vậy có 2 điểm D thỏa mãn D=(0; -18; 0) hoặc D= (0; 12; 0) C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 6 Bài 1. Cho hai vectơ ( 2;5;3), ( 4;1; 2). a b        Chứng minh rằng: a) Tích có hướng của hai vectơ a và b vuông góc với từng vectơ thành phần. b) , . .sin( , ) a b a b a b            . Đs: , ( 13; 16;18) , 749 a b a b                  Bài 2. Cho hai vectơ u  (1; 2; -3) và v  ( -1; 0; -2) a. Tính ; u v      b. Tìm vectơ n  vuông góc với cả hai vectơ u  và v  và có độ dài bằng 6 5 Giải: a. Ta có , u v       = (-4; 5; 2) b. 1 ( 8;10;4) n   , 2 (8; 10; 4) n    Bài 3. Đối với hệ tọa độ   ; , , O i j k    cho các vectơ   2 ; 3 5 ;w 2 3 u i j v i j k i k j                    a. Tìm tọa độ các vectơ ĐS: (1; 2;0), (3;5; 5),w(2;3; 1) u v       b. Tìm côsin của các góc       ; ; ; ; w; u i v j k       ĐS:   5 os ; 5 c u i    ,   5 os ; 59 c v j    ,   1 os w; 14 c k     c. Tính các tích vô hướng . u v   , .w u   , .w v   ĐS:   ; 10;5;11 u v        ,   ;w 2;1;7 u        ,   ;w 10; 7; 1 v          Bài 4.Trong không gian Oxyz cho các vectơ     1;2;3 , 2;3; 1 a b    và   3; 1;2 c       5; 5;1 , 9; 3;7 u v    và   w 1;8;8  a. Chứng minh ba vectơ , , a b c    không đồng phẳng ĐS: ; . 0 a b c         b. Chứng minh ba vecto , ,w u v    đồng phẳng. ĐS: ; .w 0 u v         Bài 5.Tìm m để ba vectơ a,b,c    đồng phẳng? http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 7 a) (2; 1;1), (1;2;1), ( ;3; 1) a b c m      Đs: 8 m 3   b) (1;2;3), (2;1; ), (2; ;1). a b m c m    Đs: m 1, m 9   Bài 6.Cho ba vectơ u  (4; 2; 5), v  (3; 1; 3), w  (2; 0; 1) a. Tính độ dài vectơ , u v       b. Chứng tỏ rằng ba vectơ u  , v  và w  đồng phẳng. c. Biểu diễn vectơ w  theo hai vectơ u  và v  d. Tìm vectơ n  vuông góc với cả hai vectơ v  và w  và có độ dài bằng 2 14 ĐS: a. Ta có: , u v       = (1; 3; -2) , 14 u v         b. , u v       . w  = 0 c. w 2 v u      d. 1 ( 2; 6;4) n     , 2 (2;6; 4) n    Bài 7. Tính chiều cao DH của tứ diện ABCD kẻ từ đỉnh D, biết rằng     2;3;1 , 4;1; 2 , A B      6;3;7 , 5; 4;8 . C D   ĐS: 11. DH  Bài 8: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho bốn điểm       1;0;1 , 1;1;2 , 1;1;0 , A B C  D(2; 1; 2)   . a) Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. Đs: , 0. AB AC AD         Hướng dẫn: Chứng minh ba vectơ , , AB AC AD    không đồng phẳng. b) Tính diện tích tam giác BCD. Đs: S(BCD) 13  c) Tính đường cao của tam giác BCD hạ từ đỉnh D. Đs: DK 13  d) Tính cosin góc . CBD  Đs: 4 cos CBD 29   e) Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AB và CD. Đs:   10 cos , . 102 AB CD  g) Tính thể tích tứ diện ABCD. Đs: ABCD 1 V 3  http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 8 h) Tính độ dài đường cao của tứ diện qua đỉnh A. Đs: 1 AH 13  D. BÀI TẬP NÂNG CAO: Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho các vectơ     1; ;2 , 1;2;1 , (0; 2;2) a t b t c t     Xác định t để , , a b c    đồng phẳng ĐS: 2 5 t  Bài 2: Trong không gian Oxyz, cho các vectơ       2;3;1 , 5; 7;0 , 3; 2;4 a b c      , (1;7;0) d  a. Chứng tỏ , , a b c    không đồng phẳng ĐS: ; 0 a b c         b. Phân tích d  theo ba vectơ , , a b c    ĐS: 24 13 6 d a b c         Bài 3: Cho ba điểm A(1; 2; 3), B(3; 5; 4), C(3; 0; 5) a. Chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. ĐS: ; 0 AB AC         b. Tính chu vi, diện tích của tam giác ABC ĐS: 14 12 26 ABC C    , 42 ABC S  c. Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành và tính côsin góc giữa hai vectơ AC  và BD  ĐS: (1; 3;4) D  , 51 os( , ) 17 c AC BD    d. Tính độ dài đường cao a h của ABC  kẻ từ A ĐS: 2 273 13 a h  e. Tính các góc của ABC  ĐS: 90 o A  , 51 cos 13 B  , 118 cos 13 C  f. Xác định tọa độ trực tâm H của ABC  ĐS: H (1; 2; 3) g. Xác định tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ABC  ĐS: 5 9 3; ; 2 2 I       Bài 4: Cho bốn điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1) và D(-2; 1; -2). a. Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của một hình tứ diện ĐS: , . 0 AB AC AD          b. Tính góc tạo bởi các cạnh đối của tứ diện đó. http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 9 ĐS:   3 7 os , 14 c AB CD  ,   0 , 90 AC BD  ,   3 7 os , 14 c AD BC   c. Tính thể tích tứ diện ABCD và độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ đỉnh A 2 3 V  , 2 3 3 A h  Bài 5: Cho hình chóp S.ABC với đáy ABC là tam giác đều cạnh a. SA = SB = SC. Khoảng cách từ S đến mp (ABC) là h. Tính h theo a để hai mp (SAB) và (SAC) vuông góc nhau . ĐS: 6 6 a h  Bài 6: cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a, cạnh SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M là trung điểm của SC. Chứng minh MAB  cân và tính diện tích MAB  theo a. HD:+ Dựng hệ trục tọa độ vuông góc Axyz với Ax, Ay, Az đôi một vuông góc và A( 0; 0; 0), C (0; 5 a ;0), 2 ; ;0 5 5 a a B       Tọa độ trung điểm M của SC là 5 0; ; 2 a M a         3 2 a MA MB   MAB   cân tại M + 2 2 2 MAB a S  Bài 7: a) Cho hai véc tơ (2; 3;1) a  và (sin5 ; cos3 ; sin 3 ). b t t t  Tìm t để a b    . ĐS: 24 4 k t      , 2 3 t k     b) Tìm véc tơ u  biết rằng u  có độ dài bằng 2, tạo với (1;1;1) a  góc 30 0 và tạo với (1;1; 0) b  góc 45 0 . ĐS: 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ; ; 1), ( ; ; 1) 2 2 2 2 u u       http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 10 c) Tìm véc tơ u  biết rằng u  có độ dài bằng 3, vuông góc với (1;1;1) a  và (1; 1; 3) b   và tạo với Oz một góc tù. ĐS: 3 3 3 (2 ; ; ) 2 2 2 u    Bài 8: Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có các đỉnh A(1; 2; -1), B(2; -1; 3) và C(-4; 7; 5). a) Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A. ĐS: 555 26 b) Tính độ dài đường phân giác hạ từ B. ĐS: 2 74 3 Bài 9: Cho tứ diện ABCD có A(2; -1; 1), B(3; 0; -1), C(2; -1; 3) và D thuộc trục Oy. Biết thể tích của tứ diện bằng 5. Tìm toạ độ đỉnh D. ĐS: (0; -7; 0) và (0; 8; 0) Bài 10: Cho tam giác ABC có A(2; -1; 6), B(-3; -1; -4) và C(5; -1; 0). Chứng tỏ tam giác vuông và tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác. ĐS: 5 r  [...]...http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 11 . học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Vũ Thanh Hà Page 1 BÀI GIẢNG SỐ 01: TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG A và chỉ khi hai vectơ u  và v  cùng phương. d.   , . .sin , u v u v u v            B. CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1: Tính tích có hướng của hai vectơ Phương pháp: Tích có hướng. Cho Chứng minh rằng: a) Hai vectơ a và b cùng phương. b) Tích có hướng của hai vectơ a và b là 0 .  Giải: a) Ta có:     2; 5;3 , 4;10; 6 a b        2 a b       a và b

Ngày đăng: 03/08/2015, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w