PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG VÀ HÌNH THỨC SAI LỖI(FMEA)
Trang 1PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG VÀ
HÌNH THỨC SAI LỖI(FMEA)
GVHD : TS.NGUYỄN THÚY QUỲNH LOAN
Trang 2NỘI DUNG
TỒNG QUAN VỀ FMEA PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN FMEA TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO
BA HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ FMEA 4
1 2 3
ỨNG DỤNG FMEA TRONG DOANH NGHIỆP 5
Trang 3I.TỔNG QUAN VỀ FMEA
•FMEA là một nhóm hoạt động nhận biết, đánh giá các sai hỏng tiềm ẩn của sản phẩm/ quá trình và tác động của nó
•Xác định các hành động có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra các hình thức sai hỏng tiềm ẩn
•Hiệu quả về chi phí: giảm vấn đề chất lượng ngay từ khâu thiết kế
•Xác định nguy cơ, sai hỏng tiềm ẩn và nguyên nhân để khắc phục
•Đánh giá khả năng phát hiện các sai hỏng
•Phân loại các lỗi sản phẩm hay quá trình tiềm ẩn
•Tập trung loại trừ nguyên nhân gây ra lỗi trọng yếu
Định nghĩa
Lợi ich
Trang 4I.TỔNG QUAN VỀ FMEA
- FMEA (Failure Mode and Effect Analysic) : phân tích tác động của các hình thức sai hỏng
-FMEA thiết kế (DFMEA): phân tích tác động của các hình hức sai hỏng trong thiết kế
-FMEA quá trình (PFMEA): phân tích tác động của các hình thức sai hỏng trong quá trình
Các thuật
ngữ
Các thuật
ngữ
•Ứng dụng đầu tiên năm 1949 ở Mỹ
•Được sử phát triển bởi NASA vào năm 1963
•1950s: ứng dụng trong ngành hàng không vũ trụ, xử lý hóa chất
•Năm 1977 : ứng dụng trong ngành sản xuất ô tô
•Hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các ngành CN
Lịch sử
Trang 5II.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN FMEA
• Phân tích sự vận hành của hệ thống chính, hệ thống phụ và linh kiện thiết bị.
•Tập trung vào việc xác định những sai hỏng tiềm ẩn trong quá trình vận hành
Trang 6II.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN FMEA
Thu thập thông tin về chức năng của tất cả các quá
trình
Thu thập thông tin về chức năng của tất cả các quá
trình Xác định hình thức sai
hỏng
Xác định hình thức sai
hỏng Xác định tác động của mỗi
Xếp hạng khả năng phát
hiện
Xếp hạng khả năng phát
hiện Tính hệ số rủi ro (RNP)
Thực hiện hành động khắc
phục
Thực hiện hành động khắc
phục Tiến hành báo cáo FMEA
Xếp hạng mức
độ nghiêm trọng
Xếp hạng mức
độ nghiêm trọng
Xếp hạng khả năng xảy ra
Xếp hạng khả năng xảy ra
Quy trình thực hiện FMEA truyền thống
Trang 7QUY TRÌNH THỰC HIỆN FMEA TRUYỀN THỐNG
Bước 1: Thu thập các chức năng của hệ thống.Phân chia hệ thống thành nhiều hệ thống con và
các thành phần.
Bước 2: Đánh giá mức độ nghiêm trọng (S) cho mỗi hình thức sai hỏng(1-không nguy hiểm tới
10-cực kì nguy hiểm)
10 Gây nguy hiểm cao Tai nạn thương tích hoặc chết người
9 Vô cùng cao Không tuân thủ quy định
8 Rất cao Dịch vụ hoặc điều trị không hiệu quả
7 Vừa cao Mức độ không hài lòng của khách hàng
Trang 8QUY TRÌNH THỰC HIỆN FMEA TRUYỀN THỐNG
Bước 3: Xác định tần số xuất hiện riêng (O) của sai hỏng được đánh giá theo thang đo
từ 1-10
Bước 4:Xem xét khả năng phòng ngừa và phát hiện sai hỏng thông qua chỉ số phát hiện
Chỉ số phát hiện (Detection number) được sử dụng để đo khả năng một sai hỏng không
bị phát hiện Chỉ số này càng cao thì sai hỏng càng khó phát hiện.
10 Tuyệt đối, chắc chắn
không phát hiện
5 Phát hiện trung bình
9 Rất khó phát hiện 4 Phát hiện trung bình cao
8 Khó phát hiện 3 Phát hiện cao
7 Phát hiện rất thấp 2 Phát hiện rất cao
6 Phát hiện thấp 1 Gần như chắc chắn phát
hiện
Trang 9QUY TRÌNH THỰC HIỆN FMEA TRUYỀN THỐNG
• Bước 5: Tính ưu tiên số rủi ro (RPN) và thiết lập các ưu tiên cho sự chú ý
RPN = S × O × D
• Bước 6: Đưa ra các hành động nâng cao hiệu suất hệ thống: các thủ tục, kiểm tra, thử nghiệm chất lượng, thiết kế lại, thêm dự phòng và hạn chế áp lực môi trường tầm hoạt động
• Bước 7: Tiến hành FMEA báo cáo trong hình thức bảng
• Khi các hành động đã được thực hiện trong quá trình hoặc trong thiết kế, RPN mới nên được kiểm tra, xác nhận lại Và bất cứ khi nào thiết kế hoặc một quá trình thay đổi, số điểm FMEA cần được cập nhật
Trang 10III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO
Giảm tính không theo quy luật trong việc sử dụng
FMEA quá trình
Giảm tính không theo quy luật trong việc sử dụng
FMEA quá trình
FMEA – GIẢI PHÁP CHO NHỮNG SAI SÓT TRONG Y TẾ
Thực hiện FMEA trong chuỗi cung ứng
1
2
3
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH CÔNG
NGHIỆP ĐÚC BẰNG FMEA
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH CÔNG
NGHIỆP ĐÚC BẰNG FMEA
4
ÁP DỤNG FMEA ĐỂ TỐI ƯU HÓA VIỆC TIÊU THỤ
NHIÊN LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH CÀY XỚI ĐẤT
ÁP DỤNG FMEA ĐỂ TỐI ƯU HÓA VIỆC TIÊU THỤ
NHIÊN LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH CÀY XỚI ĐẤT
5
Trang 11III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO
1 Sự cần thiết của việc thực hiện FMEA: 1 2 3 4 5
- Hiệu quả về chi phí, tăng lợi nhuận
- Cải thiện hoạt động thiết kế quá trình/sản phẩm,chất lượng. X X
- Yêu cầu bắt buộc của khách hàng. X X
- Giúp công ty đảm bảo độ tin cậy, uy tín. X X
- Khả năng của các trường hợp bất khả kháng luôn tồn tại
phải đo lường được tác động của sai hỏng là cần thiết. X
- Giúp việc thiết kế một cơ sở chăm sóc sức khỏe tập trung
vào an toàn cho bệnh nhân
X
Trang 12III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO
2 Các vấn đề gặp phải khi thực hiện FMEA, cản trở việc thực hiện FMEA: 1 2 3 4 5
- Thông tin cung cấp trong quá trình FMEA là quá chung chung gây hiểu lầm
hoặc không chắc chắn cho các cộng tác viên trong chuỗi cung ứng
- Sự thiếu nhất quán trong tài liệu FMEA.
- Phương pháp phát hiện sai hỏng không thống nhất và không được hỗ trợ công cụ
thống kê đánh giá các thang đo.
- Nhóm FMEA thường kết hợp nhiều hiệu ứng tiềm tàng của những sai hỏng
thành một hiệu ứng
X
3
- Các yếu tố có sự khác nhau lớn khi so sánh giữa các đối tượng gồm:
Phương thức sai hỏng/Mức độ nghiêm trọng/Phân loại/Nguyên nhân tiềm ẩn
của sai hỏng/Các hành động để nghị/Kết quả của hành động
Sự thiếuthông tin về sự sai hỏng,cho dù đó là mức độ nghiêm trọng, phân loại
hay nguyên nhân gây ra.
X
Trang 13III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO
4 Các chú ý để thực hiện tốt FMEA thiết kế (trong chuỗi cung ứng) 1 2 3 4 5
- Liệt kê khả năng phòng ngừa và phát hiện cho mỗi loại sai hỏng
- Trong quá trình sản xuất không nên giảm nhẹ trách nhiệm của
các kỹ sư thiết kế
- Kích thước cỡ mẫu, tiêu chí chấp nhận, hình thức sai hỏng, qui
trình kiểm tra và các hướng dẫn bằng văn bản phải xác định rõ ràng
Trang 14III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO
6 Kết luận về áp dụng FMEA trong chuối cung ứng toàn cầu:
Đơn giản hóa và chuẩn hóa thông tin
Ngoài ra, còn một số rào cản để qui trình FMEA thành công:
Sự khác biệt về văn hóa tổ chức giữa khách hàng và nhà cung cấp
Vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ và các vấn đề an ninh đối phó với những gì có thể được chia sẻ và không thể chia sẻ
Vấn đề hợp tác cho các nhà cung cấp là đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Các vấn đề cơ sở hạ tầng bao gồm phần mềm/ phần cứng tương thích
X
Trang 15III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO
7 Các kiến nghị cho áp dụng FMEA trong chuỗi cung ứng:
- Thiết lập quá trình đảm bảo sự tham gia đầu vào từ nhà cung cấp và
khách hàng
- Phát triển trong một đội, kết hợp quá trình và thông tin sản phẩm
X X
- Người lãnh đạo cuộc họp là đại diện của nhà cung cấp Người tham
dự phải được đào tạo hay ít nhất phải nắm được phương pháp X
- Quá trình FMEAs được sử dụng thích hợp trong một chuỗi cung ứng X
- Tạo mối liên kết giữa DFMEA và PFMEA
- Tạo một kế hoạch kiểm tra DFMEA; tạo ra kế hoạch kiểm soát tổng
hợp PFMEA
- Tạo danh sách các mục quan trọng với thông tin về hình thức sai
hỏng
- Chuyển thông tin này cho các đối tác tham gia và lập kế hoạch cho
chiến lược sản xuất, thiết kế trong chuỗi cung ứng
X
Trang 16III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO
8 Các kiến nghị cho áp dụng FMEA trong chuỗi cung ứng:
- Bảng tính đồng nhất cho các nhà cung cấp
- Nhà sản xuất cập nhật liên tục, nhà cung cấp gửi bảng tính FMEA
cùngvới một phần những dữ liệu quá khứ để công việc dễ dàng hơn cho
người quản lý chất lượng và đảm bảo cập nhật đúng
X
Trang 17III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO
9 Phương pháp thực hiện FMEA trong ngành y tế
Đưa ra thang điểm khả năng xảy ra sai hỏng, tần suất xuất
hiện theo mức thấp, trung bình hoặc cao Quá trình được sửa
đổi này giúp xác định rõ ràng sai hỏng tiềm năng của thiết kế
- Giai đoạn một: sơ đồ khối
- Giai đoạn hai: Giảnđồ
- Giai đoạn ba: Phát triển Thiết kế
X
Thách thức của thiết kế cơ sở là cân bằng các nguyên tắc
hướng dẫn, một số trong đó có thể đối lập nhau
X
Trang 18IV.BA HƯỚNG NGHIÊN CỨU FMEA
Trang 19CẢI THIỆN SỐ KHUYẾT TẬT DEBONDING
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Quy trình sản xuất coupling – Công ty Cao su Thống Nhất
4 Phương pháp nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
•Phân tích định tính
Trang 20V Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp
1 Đề tài
2 Lý do hình thành đề tài
Ứng dụng FMEA để đề xuất các khâu cần ưu tiên cải tiến đối với các sai hỏng của sản phẩm Coupling, công ty TNHH MTV Cao su Thống Nhất
* Chi phí sửa chữa lỗi sản phẩm rất lớn
* Sự hài lòng của khách hàng giảm sút
3 Mục tiêu
Đề xuất các khâu cần phải ưu tiên cải tiến và các biện pháp cải tiến.
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
* Phạm vi: quy trình sản xuất Coupling của công ty cao su Thống Nhất
* Đối tượng: các sai hỏng của sản phẩm Coupling
Trang 21V Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp
Trang 22V Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp
6 Phương pháp
a. Xác định hình thức và nguyên nhân của các sai hỏng
b. Cho điểm mức độ nghiêm trọng (S)
c. Cho điểm mức độ xuất hiện (O)
d. Cho điểm mức độ phát hiện (D)
7 Thu thập thông tin
* Thông tin thứ cấp: các thông tin về sản phẩm coupling, qui trình sản xuất, thủ tục lập FMEA
* Thông tin sơ cấp: được thu thập bằng cách phỏng vấn chuyên gia, là những người có kinh nghiệm và năng lực về kiểm soát chất lượng trong sản xuất
Trang 23V Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp
Tổng hợp số liệu về các dạng khuyết tật
Trang 24V Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp
Đánh giá S, O, D và tính toán chỉ số RPN:
Trang 25V Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp
8 Phân tích nguyên nhân của khuyết tật Debonding
Con người
Trang 26V Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp
9 Đề xuất giải pháp khắc phục
Nguyên vật liệu
* Cao su bị lẫn tạp chất: tăng cường kiểm tra NVL đầu vào, đánh giá lại nhà cung cấp
* Lõi kim loại phải được lưu kho 01 tuần để lớp sơn ổn định
Trang 27V Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp
9 Đề xuất giải pháp khắc phục (TT)
Máy móc thiết bị
* Sau thời gian dài hoạt động liên tục, máy móc cần được nâng cấp, sửa chữa
Môi trường làm việc
•Thiếu thông gió: cần phải sửa chữa hệ thống hiện hữu, tính toán,lắp đặt thêm thiết bị mới
* Nhiệt độ làm việc chưa phù hợp với người lao động: cần điều chỉnh lại
Trang 28www.themegallery.com
Thank You!