Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
439 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LỚP NGOẠI THƯƠNG VB2 K16 BÀI TẬP NHÓM Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Môn học: Kinh tế & Phân tích HĐ Kinh doanh XNK Lớp: VB2K16NT001 Nhóm: 10 Thành viên nhóm: 1. Khúc Thanh Huyền 2. Huỳnh Ngô Mỹ Linh 3. Ngô Thị Nhật Minh 4. Nguyễn Xuân Trung Thu 5. Nguyễn Thị Vân Contents Contents 2 I.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN – NGUỒN VỐN: 5 1.Phân $ch &nh hình biến động tài sản: 6 2.Phân $ch &nh hình biến động nguồn vốn 7 3. Các nhân tố tác động đến sự biến động Tài sản, Nguồn vốn của Doanh nghiệp 8 4. Giải pháp 8 II.PHÂN TÍCH DOANH THU 11 1.Phân $ch chung: 11 2.Nguyên nhân tác động 11 3.Giải pháp 12 III.PHÂN TÍCH CHI PHÍ 13 1.Phân $ch chung 13 2.Nguyên nhân tác động: 14 3.Giải pháp 14 IV.PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN 15 1.Phân $ch chung 15 2.Nguyên nhân tác động 16 3.Giải pháp 16 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (1) STT CHỈ TIÊU Mã Thuyết minh Số năm nay Số năm trước (1) (2) (3) (4) (5) (6) a A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 53,860,676,470 72,484,148,961 I I. Tiền và các khoản tương đương tiền(110=111+112) 110 31,678,649,967 46,416,369,451 1 1. Tiền 111 V.I 31,678,649,967 46,416,369,451 2 2. Các khoản tương đương tiền 112 V.I - - II II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (120=121+129) 120 - - 1 1. Đầu tư ngắn hạn 121 V.XI - - 2 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129 - - III III. Các khoản phải thu ngắn hạn (130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 139) 130 19,455,181,227 25,130,929,718 1 1. Phải thu khách hàng 131 V.II 19,455,181,227 25,130,929,718 2 2. Trả trước cho người bán 132 - - 3 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 V.II - - 4 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 - - 5 5. Các khoản phải thu khác 135 V.II - - 6 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 V.II - - IV IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149) 140 700,099,590 1 1. Hàng tồn kho 141 V.III 713,704,824 700,099,590 2 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 - - V V. Tài sản ngắn hạn khác (150 = 151 + 152 + 154 + 158) 150 2,013,140,452 236,750,202 1 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 47,892,120 69,059,385 2 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 V.IV 1,965,248,332 167,690,817 3 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 - - 5 5. Tài sản ngắn hạn khác 158 - - B B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 200 36,057,550,000 15,041,880,000 I I- Các khoản phải thu dài hạn (210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219) 210 - - 1 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 V.V - - 2 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 - - 3 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 - - 4 4. Phải thu dài hạn khác 218 - - 5 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 - - II II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227 + 230) 220 36,057,550,000 15,041,880,000 1 1. Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 + 223) 221 V.VI 36,057,550,000 15,041,880,000 - - Nguyên giá 222 45,729,200,000 22,779,200,000 - - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (9,671,650,000) (7,737,320,000) 2 2. Tài sản cố định thuê tài chính (224 = 225 + 226) 224 V.VII - - - - Nguyên giá 225 - - - - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 - - 3 3. Tài sản cố định vô hình (227 = 228 + 229) 227 V.III - - - - Nguyên giá 228 - - - - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 - - 4 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.IX - - III III. Bất động sản đầu tư (240 = 241 + 242) 240 V.X - - - - Nguyên giá 241 - - - - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 - - IV IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (250 = 251 + 252 + 258 + 259) 250 V.XI - - 1 1. Đầu tư vào công ty con 251 - - 2 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 - - 3 3. Đầu tư dài hạn khác 258 - - 4 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 - - V V. Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 + 268) 260 - - 1 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.XII - - 2 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.XIII - - 3 3. Tài sản dài hạn khác 268 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 89,918,226,470 87,526,028,961 NGUỒN VỐN A A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 4,586,436,348 2,639,965,525 I I. Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + + 319 + 320) 310 4,586,436,348 2,639,965,525 1 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.XIV - - 2 2. Phải trả người bán 312 V.XV 3,553,240,190 1,780,107,522 3 3. Người mua trả tiền trước 313 V.XV - - 4 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.XVI 1,033,196,158 859,858,003 5 5. Phải trả người lao động 315 - - 6 6. Chi phí phải trả 316 V.XVII - - 7 7. Phải trả nội bộ 317 - - 8 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 - - 9 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn 319 V.XVIII - - hạn khác 10 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - - II II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + + 336 + 337) 330 V.XXI - - 1 1. Phải trả dài hạn người bán 331 - - 2 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - - 3 3. Phải trả dài hạn khác 333 - - 4 4. Vay và nợ dài hạn 334 - - 5 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - - 6 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 - - 7 7.Dự phòng phải trả dài hạn 337 - - B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 85,331,790,122 84,886,063,436 I I. Vốn chủ sở hữu (410 = 411 + 412 + + 420 + 421) 410 85,331,790,122 84,886,063,436 1 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 V.XXI 82,675,000,000 82,675,000,000 2 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 - - 3 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - - 4 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 - - 5 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - - 6 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 - - 7 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 - - 8 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 - - 9 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 - - 10 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 2,656,790,122 2,211,063,436 11 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 - - II II. Nguồn kinh phí và quỹ khác (430=431+432+433) 430 - - 1 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 - - 2 2. Nguồn kinh phí 432 - - 3 3. Nguồn kinh phí đó hình thành TSCĐ 433 - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 89,918,226,470 87,526,028,961 CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG 1 1. Tài sản thuê ngoài - - 2 2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công - - 3 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi - - 4 4. Nợ khó đòi đã xử lý - - 5 5. Ngoại tệ các loại - - 6 6. Dự toán chi hoạt động - - 7 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có - - I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN – NGUỒN VỐN: Từ bảng CĐKT (1), ta có bảng sau: ĐVT: đồng Khoản mục Năm trước Năm nay Năm Năm Năm nay/Năm trước trước nay TÀI SẢN Tỷ trọng Tỷ trọng Tương đối Tuyệt đối A. Tài sản ngắn hạn 72,484,148,961 53,860,676,470 83% 60% -18,623,472,491 -26% Tiền và các khỏan tương đương tiền 46,416,369,451 31,678,649,967 53% 35% -14,737,719,484 -32% Các khoản phải thu ngắn hạn 25,130,929,718 19,455,181,227 29% 22% -5,675,748,491 -23% Hàng tồn kho 700,099,590 713,704,824 1% 1% 13,605,234 2% Tài sản ngắn hạn khác 15,041,880,000 2,013,140,452 17% 2% -13,028,739,548 -87% B. Tài sản dài hạn 15,041,880,000 36,057,550,000 17% 40% 21,015,670,000 140% TSCĐ hữu hình 15,041,880,000 36,057,550,000 17% 40% 21,015,670,000 140% TỔNG CÔNG TÀI SẢN 87,526,028,961 89,918,226,470 100% 100% 2,392,197,509 3% NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 2,639,965,525 4,586,436,348 3% 5% 1,946,470,823 74% I. Nợ ngắn hạn 2,639,965,525 4,586,436,348 3% 5% 1,946,470,823 74% Phải trả người bán 1,780,107,522 3,553,240,190 2% 4% 1,773,132,668 100% Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 859,858,003 1,033,196,158 1% 1% 173,338,155 20% B. Vốn chủ sở hữu 84,886,063,436 85,331,790,122 97% 95% 445,726,686 1% I. Vốn chủ sở hữu 84,886,063,436 85,331,790,122 97% 95% 445,726,686 1% Vốn đầu tư của chủ sở hữu 82,675,000,000 82,675,000,000 94% 92% 0 0% Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2,211,063,436 2,656,790,122 3% 3% 445,726,686 20% TỔNG CÔNG NGUỒN VỐN 87,526,028,961 89,918,226,470 100% 100% 2,392,197,509 3% 1. Phân tích tình hình biến động tài sản: Qua bảng số liệu trên ta thấy quy mô tổng tài sản của doanh nghiệp tại năm trước là 87,526,028,961 đồng, năm nay đạt 89,918,226,470 đồng; như vậy, tổng số tài sản năm nay so với năm trước tăng 2,392,197,509 đồng, tỷ trọng tương đối là tăng 3%.Ta có thể đánh giá được là quy mô vốn của doanh nghiệp đang tăng lên. Trong đó: Tài sản ngắn hạn: Năm trước là 72,484,148,961 đồng, chiếm tỷ trọng 83%; Năm nay, tài sản ngắn hạn giảm xuống còn 53,860,676,470 đồng, chiếm tỷ trọng 60% cơ cấu tài sản; Trong khi đó,tổng tài sản của doanh nghiệp tăng, tài sản ngắn hạn lại giảm nên làm cho tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong cơ cấu tài sản. Nguyên nhân của sự biến động này do "tiền và các khoản tương đương tiền" giảm mạnh, chỉ còn 19,455,181,227 đồng, chỉ chiếm 35% tỷ trọng năm nay. Thông qua bảng thuyết minh, ta thấy "tiền và các khoản tương đương tiền" giảm cũng là do số tiền trong quỹ giảm với con số tương tự. "Các khoản phải thu ngắn hạn" cũng giảm xuống còn 19,455,181,227 đồng (22%) so với năm trước. Trong khi đó, hàng tồn kho lại tăng 13,028,739,548 đồng, tăng 2% so với năm trước, tuy nhiên tồn kho tăng lên cũng vẫn làm tài sản ngắn hạn giảm, vì tồn kho vẫn chiếm 1% cơ cấu tài sản trong cả 2 năm. Hơn nữa, nguồn tiền giảm cũng có thể do đang nằm ở lô hàng tồn kho này. Bên cạnh đó, 1 nguyên nhân nữa là do các tài sản ngắn hạn khác tăng mạnh, năm nay tăng tới 40% so với năm trước, ở dĩ như vậy là do Thuế GTGT được khấu trừ tăng mạnh, điều này cho thấy Công ty đã chi ra nhiều tiền để thu mua vào, vì vậy lượng tiền quỹ mới bị giảm, dẫn đến tài sản ngắn hạn giảm. Tài sản dài hạn: Năm trước, tài sản dài hạn đạt 15,041,880,000 đồng, chiếm 17% cơ cấu tài sản; Năm nay, tài sản dài hạn lại tăng lên đạt 36,057,550,470 đồng, chiếm 40% cơ cấu tài sản. Tài sản dài hạn có sự tăng mạnh, đây là một mức tăng rất lớn, khi xem bảng thuyết minh, ta thấy nguyên nhân của việc tăng mạnh này do mức tăng của tài sản cố định hữu hình. TSCĐ HH tăng mạnh. Năm trước, TSCĐ hữu hình chỉ chiếm 17% cơ cấu tài sản, thì năm nay chiếm 40% cơ cấu tài sản, số tiền cho TSCĐ hữu hình năm nay cũng tăng 40% so với năm ngoái. Từ bảng thuyết minh ta thấy, nguyên giá TSCĐ hữu hình năm nay là , 45,729,200,000, cao hơn so với năm ngoái là 22,950,000,000 đồng, cũng có thể nói tiền thuế GTGT tăng lên một phần là do công ty mua tài sản cố định nhiều hơn năm ngoái. Điều này cho thấy công ty đang mở rộng quy mô sản xuất, năm nay công ty đầu tư một lượng lớn máy móc, thiết bị; tuy nhiên khấu hao tài sản cố định chỉ tăng 1,934,330,000 đồng, cho thấy việc khấu hao tài sản chậm hơn việc mua các móc, thiết bị mới. Chính vì vậy, mà giá trị TSCĐ còn lại tăng. 2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn Ta thấy nguồn vốn CSH tăng lên 1% so với năm ngoái, cụ thể là tăng lên 455,726,686 đồng là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng tăng 455,726,686 đồng. Về cơ cấu nguồn vốn, năm ngoái vốn CSH chiếm 97%, năm nay chiếm 95%, sự giảm về cơ cấu nguồn vốn là do không có sự thay đổi về vốn đầu tư, trong khi lợi nhuận sau thuế lại tăng lên. Vì vậy, vốn CSH vẫn tăng 1%. Cho thấy việc kinh doanh của DN đang có chiều hướng tốt. Nợ phải trả: Ta thấy số tiền nợ phải trả tăng 1,946,470,823 đồng, tăng 74% so với năm ngoái , nguyên nhân là do các khoản nợ ngắn hạn tăng 74% so với năm ngoái. Trong đó khoản phải trả cho người bán còn khá lớn, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước cũng tăng đến 20%. Các khoản nợ dài hạn của Công ty đều bằng 0. Với cơ cấu nợ như hiện tại, doanh nghiệp sẽ ko vận dụng được nguồn vốn vay dài hạn để đầu tư ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên chi phí lãi vay sẽ giảm so với việc sử dụng nguồn vốn vay dài hạn. 3. Các nhân tố tác động đến sự biến động Tài sản, Nguồn vốn của Doanh nghiệp a) Nhân tố khách quan: Năm nay, do sự cạnh tranh giữa các DN, do sự biến động về kinh tế, nên tình hình xuất khẩu của Công ty bị ảnh hưởng nặng nề, việc tiêu thụ cũng bị ảnh hưởng, dẫn đến hàng tồn kho tăng. Hàng hóa ứ đọng, trong khi đó, các khoản phải thu ngắn hạn cũng giảm mạnh cho thấy việc luân chuyển vốn nhanh. Vì tình hình cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp đã tích cực đầu tư mua sắm máy móc, xây dựng nhà xưởng nhằm mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng kinh doanh nên TSCĐ hữu hình đã tăng lên đáng kể. Do thị trường chứng khoán biến động, Công ty không đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Vì vậy, tài sản dài hạn tăng chủ yếu là do Công ty đầu tư vào thiết bị, máy móc nhiều. b) Nguyên nhân chủ quan: - Do tình hình nội tại Công ty, chủ yếu thiên về thương mại, xuất nhập khẩu, nên nhu cầu về hàng hóa tồn kho, vốn lưu động nhiều dẫn đến Công ty phải vay nhiều nợ ngắn hạn. - Các khoản nợ ngắn hạn tăng cho thấy doanh nghiệp chưa thực hiện tốt các quy định tín dụng, thanh toán, chưa có uy tín trên thị trường. - Các khoản phải trả, phải nộp tăng có thể là dấu hiệu tốt vì có thể doanh nghiệp ký kết đợc nhiều hợp đồng kinh doanh, sản xuất. - Tình hình lưu chuyển hàng hóa của cty thực hiện chưa tốt. 4. Giải pháp - Các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng, cho thấy doanh nghiệp có khả năng bị ứ đọng vốn và chiếm dụng cao trong tổng tài sản, vì vậy cần phải có biện pháp quản lý hàng tồn kho. - DN tăng tài sản cố định để mở rộng quy mô sản xuất, tuy nhiên cần chú trọng hơn đến việc thanh lý, khấu hao tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất kinh doanh. - Do vốn chủ sở hữu không thay đỏi, nên Công ty cần phát hành thêm Cổ phiếu để huy động vốn để hoạt động kinh doanh tăng lợi nhuận nhiều hơn. - Công ty cần có biện pháp mua hàng hợp lý để giảm được các khoản vay ngắn hạn, để chi phí sử dụng vốn thấp nhất có thể. - Cần phải tăng nguồn vốn dài hạn thì mới có thể đáp ứng được việc mở rộng quy mô hoạt động của Công ty, đảm bảo cho việc sản xuất làm ăn lâu dài. Để tăng nguồn vốn dài hạn thì Công ty nên vay ngân hàng, huy động thêm nguồn vốn chủ sở hữu. BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH (2) (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Mã số thuế: Người nộp thuế: Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam Stt Chỉ tiêu Mã Thuyết minh Số năm nay Số năm trước (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 67,324,251,509 83,769,765,727 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - - 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 67,324,251,509 83,769,765,727 4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 59,918,583,843 71,104,300,868 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 7,405,667,666 12,665,464,859 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 524,895,233 577,384,756 7 Chi phí tài chính 22 VI.28 339,773,956 467,681,653 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 - - 8 Chi phí bán hàng 24 472,797,442 1,675,395,315 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3,504,709,517 5,831,822,269 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)) 30 3,613,281,984 5,267,950,378 11 Thu nhập khác 31 788,362,289 591,271,717 12 Chi phí khác 32 711,657,993 467,104,656 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 76,704,296 124,167,061 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 3,689,986,280 5,392,117,439 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 VI.30 1,033,196,158 859,858,003 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 VI.30 - - 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 60 2,656,790,122 4,532,259,436 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 - - [...]... sản phẩm và năng suất sản xuất Cần phân bổ giảm chi phí hợp lý hơn nữa ở các khâu Đặc biệt, cố gắng làm giảm các khoản chi phí khác - Tích cực tăng doanh thu bán hàng, làm tăng lợi nhuận công ty IV PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam Stt Chỉ tiêu Mã Số năm nay Số năm trước (2) Lợi nhuận từ hoạt I động kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng 1 và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận từ hoạt 2 động. .. liệu tiềm năng, lâu dài _ Phân bổ hợp lý hoạt động mua - bán -dự trữ hàng hóa _ Tìm kiếm thị trường mới, sản phẩm phụ hoặc tinh năng mới cho sản phẩm bên cạnh việc duy trì sản phẩm truyền thống trong giai đoạn bảo hòa sản phẩm _ Cập nhật tin tức để kịp thời nắm thông tin về những chính sách mới để định hướng đúng cho sản phẩm cũng như hoạt động kinh doanh của mình III PHÂN TÍCH CHI PHÍ Đơn vị tiền:... (16,300,913,169) 80.81 (không tính khoản giảm trừ) 1 Phân tích chung: _ Nhìn chung hoạt động kinh doanh của công ty có phần giảm sút so với năm 2008 Tổng doanh thu công ty năm 2009 giảm 19,19%, tương đương 16.300 triệu đồng _ Nguồn thu của công ty chủ yếu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Chiếm 98,09% tỷ trọng doanh thu Tiếp đó là thu nhập khác và từ hoạt động tài chính, song chiếm tỷ trọng không đáng... được cải tiến tốt, kịp thời Điều này làm giảm sản lượng sản xuất, không đáp ứng được nhu cầu Hoặc làm sản phẩm không đạt đủ chất lượng theo yêu cầu thị trường, sức mua giảm hoặc/và giảm giá thành sản phẩm, làm giảm doanh thu _ Hoạt động thu mua vật liệu đầu vào còn hạn chế, không đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, ảnh hưởng đến đầu ra của sản phẩm, làm giảm doanh thu _ Năng lực đàm phán, marketing của... thu nhập doanh nghiệp tăng 20,16% 2 Nguyên nhân tác động: Công ty giảm chi phí là do những nguyên nhân sau đây: a Nguyên nhân chủ quan: - Công ty tìm được nguồn cung ứng nguyên vật liệu giá rẻ, ổn định, làm giá vốn hàng bán giảm - Hoạt động quảng cáo, tiếp thị giảm, làm giảm chi phí bán hàng - Cắt giảm nhân viên hoặc giảm lương nhân viên làm giảm chi phí kinh doanh - Công ty hoạt động sản xuất theo... trọng không đáng kể chỉ khoảng 1,15% và 0.76% Do đó, tổng doanh thu của công ty chủ yếu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ _ Tuy nhiên, doanh thu từ hoạt động này lại giảm So với năm trước, doanh thu giảm 19,63%, giảm 16.445 triệu đồng, là nhân tố chủ yếu làm giảm tổng doanh thu của công ty 2 Nguyên nhân tác động Doanh thu công ty giảm là do những nguyên nhân sau đây:... (14,425,443 ,855) 1 Phân tích chung Nhìn chung, chi phí chủ yếu của công ty là chi phí giá vốn hàng bán (chiếm 90,81%), tiếp đó là chi phí hoạt động quản lý doanh nghiệp (chiếm 5,3%), chi phí thuế (1,57%), chi phí khác (1,08%), chi phí bán hàng (0,72%), và chi phí tài chính (0,51%) - - 82.06 _ So với năm 2008, công ty chi giảm cho tất cả các hoạt động từ giá vốn hàng bán, quản lý doanh nghiệp, bán hàng... giảm lợi nhuận _ Thuế thu nhập doanh nghiệp tăng, đồng nghĩa doanh thu và lợi nhuận giảm 3 Giải pháp Để tăng lợi nhuận, cần có các giải pháp sau: Kích cầu bằng hoạt động khuyến mãi, nâng cao chất lượng sản phẩm, cũng như nâng cao tính ưu việt của sản phẩm, nâng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường _ Tích cực mở rộng thị trường và đầu tư sản phẩm phụ trợ mới khi sản phẩm truyền thống bị bảo hòa... tăng thuế thu nhập doanh nghiệp, các hiệp định giao thương kinh tế, làm hoạt động bán hàng & dịch vụ bị giảm sút, tăg chi phí, giảm doanh thu _ Sản phẩm bị cạnh tranh trên thị trường bởi các đối thủ cạnh tranh và sự xuất hiện nhiều sản phẩm thay thế 3 Giải pháp _ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bằng cách cải tiến công nghệ kỹ thuật máy móc thiết bị, năng cao tay nghề, năng lực quản lý, năng lực... doanh thua lỗ chung của công ty 2 Nguyên nhân tác động Mặc dù công ty đã cắt giảm toàn bộ chi phí từ giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, nhưng do doanh thu giảm mạnh, sản lượng bán ra không cao, làm giảm lợi nhuận công ty (Do lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ) _ Sự cạnh tranh mạnh mẽ của sản phẩm hoặc sản phẩm thay thế, làm giảm sức mua, hàng hóa . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LỚP NGOẠI THƯƠNG VB2 K16 BÀI TẬP NHÓM Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Môn học: Kinh tế & Phân tích HĐ Kinh doanh XNK Lớp: VB2K16NT001 Nhóm:. 2 I.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN – NGUỒN VỐN: 5 1 .Phân $ch &nh hình biến động tài sản: 6 2 .Phân $ch &nh hình biến động nguồn vốn 7 3. Các nhân tố tác động đến sự biến động Tài sản, . vốn của Doanh nghiệp 8 4. Giải pháp 8 II.PHÂN TÍCH DOANH THU 11 1 .Phân $ch chung: 11 2.Nguyên nhân tác động 11 3.Giải pháp 12 III.PHÂN TÍCH CHI PHÍ 13 1 .Phân $ch chung 13 2.Nguyên nhân tác động: