TÂM LÝ HỌC GIẤC MƠ

24 1.4K 1
TÂM LÝ HỌC GIẤC MƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÝ HỌC GIẤC MƠ

TÂM LÝ HỌC GIẤC MƠ GIẤC MƠ I. Giấc mơ là gì? 1. Ý thức 2. Định nghĩa GM 3. Hình thức về nội dung GM 4. Phân loại GM II. Cơ chế hoạt động của não trong GM III. GM sáng suốt (Lucid dream) 1. Định nghĩa 2. Một số kỹ thuật để đạt được GMSS IV. Ý nghĩa của GM 1. Ý nghĩa 2. Trị liệu tâm lý bằng GM Ý thức là gì? GIẤC MƠ LÀ GÌ? Cấp độ ý thức Chưa ý thức Ý thức và tự ý thức Ý thức nhóm & ý thức tập thể Ý THỨC  Với nghĩa rộng: ý thức đồng nghĩa với tinh thần, tư tưởng,  Với nghĩa hẹp : ý thức là năng lực hiểu được tri thức về thế giới khách quan và năng lực hiểu về thế giới chủ quan của bản thân. Cấp độ chưa ý thức (Vô thức) Định nghĩa:  Vô thức là hình thức phản ánh hiện thực khách quan mà trong đó con người không nhận thức rõ hành động của mình hoặc mất định hướng hoàn toàn về không gian và thời gian của hành động và sự điều chỉnh hành vi bằng ngôn ngữ của họ bị rối loạn.  Mơ mộng là một phần của những hiện tượng xảy ra trong trạng thức ức chế của hệ thần kinh, là một trong những biểu hiện của chưa ý thức. GIẤC MƠ Định nghĩa GM  Những nhà nghiên cứu cổ đại trước Aristotle coi giấc mơ như một sự truyền đạt từ thánh thần, gửi tới con người lời cảnh báo và báo trước tương lai.  Thời cận hiện đại: Ở Châu Âu, mọi người tin rằng các giấc mơ có hại, có thể dẫn con người đến những điều xấu.  Aristotle (384 BC – 322 BC) cho rằng những giấc mơ là một phần của Tâm lí học.  “Giấc mơ là những hình ảnh được dựng lên từ những cảm giác mà các giác quan của loài người thu nhận được khi họ thức” Tiến sĩ tâm lý học Deirdre Barrett (tại Hội nghị Hiệp hội Khoa học tâm lý vào tháng 5 – 2010) “Mơ thực tế chỉ là những suy nghĩ, nhưng trong một trạng thái hơi khác nhau từ lúc mắt chúng ta mở.” Sigmund Freud (1856 -1939) “Những giấc mơ tồn tại để thực hiện mong muốn của chủ nhân giấc mơ.” Định nghĩa GM  “Giấc mơ là những sự kiện mà ta ý thức được còn có những khía cạnh mà ta không ý thức được, ngoài ra còn phải nói đến những sự kiện mà trí óc ta không ghi nhận một cách có ý thức, nhưng tiềm thức ta đã ghi nhận, và như thế, chúng ở dưới làn mức ý thức.”  “Giấc mơ sẽ tố cáo những cảm giác mà ta ghi nhận một cách vô tâm, chúng không xuất lộ dưới hình thức hữu ý, nhưng dưới hình thức một hình ảnh tượng trưng.”  “Hình ảnh trong giấc mơ đẹp đẽ và đánh mạnh vào tâm trí ta hơn những khái niệm hay những kinh nghiệm của cuộc sống ban ngày.” (Theo Thăm dò tiềm thức - Carl Gustav Jung) Định nghĩa GM Hình thức về nội dung GM  Sigmund Freud (1856 -1939) “Giấc mơ là con đường huy hoàng dẫn tới vô thức”.  Do đó các NTL phải xem xét hai hình thức về nội dung của giấc mơ. [...]... thần kinh Một người bình thường sẽ có giấc ngủ với 25% là các giai đoạn REM, và 75 % còn lại của giấc ngủ là non-REM Một giai đoạn REM kéo dài từ 5 đến 30 phút Trong một đêm có khoảng 4 đến 5 chu kì của giấc ngủ REM Giấc mơ sáng suốt (GMSS)  Giấc mơ sáng suốt là một giấc mơ mà trong đó người mơ biết rằng mình đang mơ  Thuật ngữ này được đặt ra bởi nhà văn, bác sĩ tâm thần người Hà Lan Frederik (Willem)... Hà Lan Frederik (Willem) van Eeden (1860–1932)  Trong một giấc mơ sáng suốt, người mơ có thể kiểm soát và điều khiển bản thân cũng như những sự việc xảy ra trong mơ  Những giấc mơ sáng suốt có thể rất thực tế và sống động  Người nằm mơ có thể chủ động hỏi câu hỏi hoặc ra lệnh cho giấc mơ của mình Các kỹ thuật đạt được GMSS Ý nghĩa GM  Giấc ngủ thật rất cần thiết cho não nghỉ ngơi và hồi phục ... đem lại cho cơ thể một trạng thái cân bằng  Nếu chúng ta làm giấc mơ bị đứt đoạn thì sẽ gây ra một loạt sinh lý khác thường ở con người  Tuổi thọ của những người mơ nhiều nói chung dài hơn so với những người nằm mơ ít  Giúp cân nhắc các ý tưởng và vật lộn với những khó khăn, thách thức gặp phải lúc ban ngày  Giúp học hỏi và trong giấc mơ, não bộ tạo ra những kết nối giúp con người tích hợp và tóm... leve Cơ chế hoạt động của não  Giấc mơ không phải yếu tố ngẫu nhiên mà là những hiện tượng gắn liền với hoạt động của não Giấc ngủ của con người bao gồm sáu giai đoạn độc lập với nhau, gồm 4 giai đoạn nonREM (không có chuyển động mắt nhanh), 1 giai đoạn REM* (chuyển động mắt nhanh) và cuối cùng là giai đoạn thức Giấc mơ sống động nhất xảy ra trong giai đoạn REM của giấc ngủ- thời điểm mí mắt nhấp... của TC  Giúp người bệnh hiểu và đối mặt với vấn đề của mình, tránh cho họ lo lắng, cảm thấy mình có tội hay e sợ Trị liệu tâm lí bằng GM Carl Gustav Jung (1875 –1961) “Hãy học cho hiểu vấn đề biểu tượng càng nhiều càng hay, rồi khi phân tích giấc mơ thì quên hết những điều đã học được.” Thank you! THE END ... thời điểm mí mắt nhấp nháy rất nhanh ( *) REM = rapid eye movement Cơ chế hoạt động của não  Bảng điện não đồ khoa học đã chứng minh được sự phụ thuộc của trạng thái ý thức vào nhịp sinh học của sóng não Chu kỳ sóng não khi ngủ lặp lại 7 - 8 lần Cơ chế hoạt động của não  Hầu hết các giấc mơ xảy ra vào khoảng thời gian xảy ra hiện tượng chuyển động mắt REM  Biểu hiện: Những chuyển động đảo nhanh của... trong bộ nhớ Ý nghĩa GM  Giấc ngủ sửa chữa những thứ rối rắm của tư duy” William Shakespeare (1564-1616) Trị liệu tâm lí bằng GM Bằng năng lực chuyên môn của mình Nhà Trị liệu (NTL) sẽ thực hiện các công việc đối với thân chủ(TC) của mình như sau:  Giúp con người tìm lại những cội rễ vô thức của các vấn đề của mình nảy sinh những xung đột bị dồn nén, loại trừ các triệu chứng tâm bệnh  Làm hạn chế sự . TÂM LÝ HỌC GIẤC MƠ GIẤC MƠ I. Giấc mơ là gì? 1. Ý thức 2. Định nghĩa GM 3. Hình thức về nội dung GM 4. Phân loại. rằng những giấc mơ là một phần của Tâm lí học.  Giấc mơ là những hình ảnh được dựng lên từ những cảm giác mà các giác quan của loài người thu nhận được khi họ thức” Tiến sĩ tâm lý học Deirdre. REM. Giấc mơ sáng suốt (GMSS)  Giấc mơ sáng suốt là một giấc mơ mà trong đó người mơ biết rằng mình đang mơ.  Thuật ngữ này được đặt ra bởi nhà văn, bác sĩ tâm thần người Hà Lan Frederik (Willem)

Ngày đăng: 03/08/2015, 00:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • GIẤC MƠ

  • Slide 3

  • Ý THỨC

  • Cấp độ chưa ý thức (Vô thức)

  • Slide 6

  • Định nghĩa GM

  • Định nghĩa GM

  • Slide 9

  • Hình thức về nội dung GM

  • Hình thức về nội dung GM

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Cơ chế hoạt động của não

  • Cơ chế hoạt động của não

  • Cơ chế hoạt động của não

  • Slide 17

  • Giấc mơ sáng suốt (GMSS)

  • Các kỹ thuật đạt được GMSS

  • Ý nghĩa GM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan