Các cơ quan bài xuất Đường tiết niệu chủ yếu - Xenobiotic chuyển thành dx tan trong nước, thải ra nước tiểu.. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xenobiotic3.1.. Các yếu tố ảnh hưởng đ
Trang 1CHUYỂN HÓA XENOBIOTIC
Trang 2Mở đầu
Xenobiotic
thuốc hóa chất gia vị
…
Nghiên cứu chuyển hóa xenobiotic
Phòng chống độc
Trang 31 Quá trình biến đổi chung của xenobiotic
Trang 41 Quá trình biến đổi chung của xenobiotic
hô hấp
niêm mạc
da-tiêm truyền
Trang 51 Quá trình biến đổi chung của xenobiotic
1.2 Phân bố (Distribution)
Ở tổ chức:
- Tùy thuộc tính chất tan trong nước hay lipid
- Thể tích phân bố ảnh hưởng đến nồng độ của Xeno trong máu
Trang 61 Quá trình biến đổi chung của xenobiotic
1.2 Phân bố (Distribution)
Trong huyết tương: 1 phần xenobiotic gắn với protein HT
- Càng ít tan trong nước thì gắn với protein HT càng nhiều
- Có sự cần bằng động giữa phần tự do và phần gắn với protein
Xenobiotic + Protein HT ↔ Xenobiotic-protein Dạng tự do là dạng hoạt động (tác dụng hoặc độc tính)
- Có sự cạnh tranh giữa các xenobiotic khi gắn với protein
VD: Tolbutamid - Phenylbutazon
- Khả năng gắn có giới hạn, phụ thuộc hàm lượng protein HT
Trang 71 Quá trình biến đổi chung của xenobiotic
1.3 Chuyển hóa (Metabolism)
Cơ quan chuyển hóa là gan Suy gan giảm chuyển hóa
Mục đích: tạo các dẫn xuất dễ tan trong nước, mất độc tính
Thường gồm 2 giai đoạn (phase):
Phase 1 Phase 2
X X-OH X-O-CO-R
Khó tan trong nước Dễ tan trong nước Sản phẩm đào thải
- Giai đoạn I: biến đổi do oxy hóa, khử, thủy phân,… các nhóm chức như –OH; =O; -SH; -NH2 dễ liên hợp
Trong giai đoạn này, Cytochrom P450 có vai trò quan trọng
Tác dụng của xenobiotic có thể mất, giảm hoặc tăng lên
- Giai đoạn II: liên hợp với glucuronic, sulfuric, acetic, glutathion
để tạo thành các sản phẩm mất độc tính, dễ dàng đào thải
Trang 81 Quá trình biến đổi chung của xenobiotic
1.4 Bài xuất (Elimination)
1.4.1 Cơ chế
- Là giai đoạn cuối cùng của quá trình chuyển hoá xenobiotic
- Sau giai đoạn chuyển hoá các xenobiotic trở thành dạng dễ tan hơn và dễ đào thải ra khỏi cơ thể
- Thải trừ theo cơ chế vật lý nhiều hơn cơ chế hoá học Có thể theo cơ chế khuếch tán hay vận chuyển trung gian
- Các đường thải trừ: qua da, hơi thở, qua thận và nước tiểu, qua đường tiêu hoá ra theo phân
Trang 91 Quá trình biến đổi chung của xenobiotic
1.4 Bài xuất (Elimination)
1.4.2 Các cơ quan bài xuất
Đường tiết niệu (chủ yếu)
- Xenobiotic chuyển thành dx tan trong nước, thải ra nước tiểu
- Phụ thuộc nhiều vào chức năng thận Khi thận suy, làm giảm thải trừ, tăng độc tính
Trang 101 Quá trình biến đổi chung của xenobiotic
1.4 Bài xuất (Elimination)
1.4.2 Các cơ quan bài xuất
Dạ dày
Đại
tràng
Lách
Trang 111 Quá trình biến đổi chung của xenobiotic
1.4 Bài xuất (Elimination)
1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bài xuất
- Các yếu tố sinh lý (tuổi, giới, cân nặng,….)
- Môi trường (nhiệt độ, độ ẩm,…)
- Bệnh lý của các cơ quan bài xuất (thận, gan,…)
+ Suy thận, gan gây giảm quá trình bài xuất thuốc
- Ảnh hưởng của một số chất khác trong cơ thể:
+ 2,4-dinitrophenol, a trichlorophenoxy acetic,…ức chế sự vận chuyển một số thuốc giảm bài xuất thuốc qua thận
+ Aldosterol làm giảm dòng mật giảm bài xuất qua gan+ Hydrocortisol, phenolbarbital,… làm tăng sự tạo mật tăng đào thải qua gan
Trang 14dioxygenase kết hợp cả hai nguyên tử ôxi vào cơ chất
Trang 151- G¾n c¬ chÊt vµo Cyt.P450:
Cyt.P450(Fe+3) + Thuèc Cyt.P450 (Fe+3) –Thuèc
2 Khö lÇn 1:
Cyt.P450(Fe+3)-Thuèc Cyt.P450(Fe+2)-Thuèc
3 G¾n oxygen t¹o phøc tam ph©n:
Cyt.P450 -(Fe+2) + O2 Cyt.P450 -(Fe+2)
Thuèc Thuèc-O2
4 Khö lÇn 2: t¹o hydroxyl (OH) cña phøc Cyt.P450 -(Fe+2): Cyt.P450 -(Fe+2) Cyt.P450 -(Fe+3)
5 Gi¶i phãng Thuèc-OH & t¹o l¹i Cyt.P450:
Cyt.P450 -(Fe+3) + Thuèc-OH
Trang 173 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xenobiotic
3.1 Sự đa dạng về gen
Ký hiệu 1 gen mã hóa cho cytochrom P450 gồm:
- CYP: viết tắt cho gen mã hóa cytochrom P450
- Tiếp theo sau là một số thứ tự Ả-rập chỉ họ gen (>67% tương đồng về a.a)
- Tiếp đến một chữ cái viết hoa chỉ họ phụ (>40% tương đồng về a.a)
- Cuối cùng là 1 số Ả-rập chỉ một gen đặc biệt
Ví dụ: CYP2E1 là gen mã hóa cho enzyme CYP2E1 liên quan
đến sự chuyển hóa paracetamol
Ở người có 18 họ gene cytochrom P450 và 43 họ phụ (Nelson, 2003)
Trang 183 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xenobiotic
….
Trang 193 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xenobiotic
3.1 Sự đa dạng về gen
Một gen có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau, mỗi một trạng thái với một trình tự nucleotid (nu) cụ thể được gọi là một alen Các đa dạng của CYP:
- Các allen bị bất hoạt
- Các allen gây giảm chuyển hóa thuốc
- Các allen gây tăng chuyển hóa thuốc
Trang 203 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xenobiotic
3.2 Trạng thái sinh lý
Tuổi
- Người già: tỷ lệ nước giảm, bệnh mạn tính, xơ hóa, khó chuyển hóa, đào thải xenobiotic
- Trẻ sơ sinh (thiếu tháng): hệ enzym chưa hoàn thiện, chưa
chuyển hóa hết được các xenobiotic dễ bị ngộ độc
Giới:
Nam giới thường chuyển hóa tốt hơn nữ giới
Trang 213 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xenobiotic
+ Gan ảnh hưởng đến hoạt độ của cytochrom P450
- Bệnh thận: giảm đào thải, tăng độc tính giảm liều thuốc
- Các bệnh rối loạn chuyển hóa: bệnh đái tháo đường ảnh hưởng đến quá trình đào thải thuốc
Trang 223.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xenobiotic
Ảnh hưởng của các chất khác: tương tác
- Cạnh tranh gắn protein huyết tương:
Phenylbutazon đẩy Tolbutamid khỏi protein HT, tăng mức độ hạ đường huyết
- Cảm ứng enzym chuyển hóa, làm giảm tác dụng:
Rifampicin giảm tác dụng của Tolbutamid
- Ức chế enzym chuyển hóa:
Chloramphenicol tăng tác dụng sulfamid hạ đường huyết
- Cạnh tranh đào thải
Probenecid cạnh tranh bài tiết qua ống thận, làm giảm đào thải, tăng tác dụng của penicillin
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xenobiotic