Quan sát tham dự, quan sát tham gia, quan sát hòa nhập,LE MINH THIÊN
Trang 1QUAN SÁT THAM DỰ
Lê Minh Thi
Trang 2Mục tiêu bài học
1. Trình bày được khái niệm về quan sát
tham dự
2. Nêu được các nội dung cần quan sát
3. Thực hành xây dựng công cụ nghiên
cứu
Trang 4 Thu thập thông tin về hành vi thực tế
Quan sát tham dự hoàn hảo:
- Sự có mặt của NCV không gây tác động đến đối tượng, cộng đồng nghiên cứu
- Hiểu được đối tượng và cộng đồng
nghiên cứu
Trang 5LỊCH SỬ
Phương pháp có nguồn gốc từ xã hội học
Bronislaw Malinowski (184-1942) là người phát triển thành phương pháp nghiên cứu chính thống trong nhân học
Trang 6VAI TRÒ
Tăng độ tin cậy của số liệu
Phát hiện số liệu mới
Thu thập được những số liệu không chuyển tải qua lời nói
Hiểu bối cảnh
Nhạy bén trong cách tiếp cận và lý giải
Trang 7QS Gestalt: The whole is more than the sum of its parts.
Trang 10Các hình thức quan sát
Hoàn toàn quan sát
Tham dự hoàn toàn
Tham dự một phần
Trang 11MỨC ĐỘ CỦA QUAN SÁT THAM DỰ
- Thông báo cho đối tượng nghiên cứu
Phụ thuộc kỹ năng của nghiên cứu viên (NCV)
- Nhiều khi không có ranh giới rõ ràng và
biến thiên liên tục từ tham dự hoàn toàn đến quan sát hoàn toàn
Trang 12MỨC ĐỘ CỦA QUAN SÁT THAM DỰ
(Tiếp)
1. Quan sát hoàn toàn
Chỉ đơn thuần ghi chép lại những sự vật, hiện tượng một cách khách quan
Là người ngoài cộng đồng
2 Tham dự hoàn toàn
- Tham gia vào mọi hoạt động và mối
quan hệ xã hội
- Là thành viên của cộng đồng
- Không ghi chép
Trang 14MỨC ĐỘ CỦA QUAN SÁT THAM DỰ (Tiếp)
3 Quan sát tham dự
- Ghi chép lại các quan sát khách quan
và các kinh nghiệm chủ quan
- Là người trong cộng đồng hoặc ngoài cộng đồng
- Hai mức độ: Quan sát có tham dự &
tham dự có quan sát
Trang 15THỜI GIAN THỰC HIỆN
- Tùy thuộc vào từng loại nghiên cứu –Nghiên cứu truyền thống & nghiên cứu ứng dụng
- Tùy thuộc vào vị trí NCV – Người trong cộng đồng & người ngòai cộng đồng
- Tùy thuộc vào chủ đề nghiên cứu
* Điểm then chốt quyết định thời gian là mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Trang 16CÁC KỸ NĂNG QUAN SÁT THAM DỰ
- Kết quả phụ thuộc mối quan tâm, định
kiến và nền tảng giáo dục của người quan sát
- Quan sát có trọng tâm với kỹ năng và
nền tảng lý thuyết khoa học xã hội
- Một số kỹ năng chính:
Trang 17CÁC KỸ NĂNG QUAN SÁT THAM DỰ
1 Học ngôn ngữ
- Giúp NCV thâm nhập cộng đồng
- Với ngôn ngữ mới: học cả ngôn ngữ bằng lời
và ngôn ngữ cơ thể Học ngôn ngữ là quan trọng nhất
- Cùng ngôn ngữ: chú ý cách sử dụng từ địa
phương Thận trọng với việc bắt chước giọng địa phương
Trang 18CÁC KỸ NĂNG QUAN SÁT THAM DỰ
Trang 19CÁC KỸ NĂNG QUAN SÁT THAM DỰ
(Tiếp)
4 Ghi chép
- Có 4 loại sổ ghi (sổ ghi nhanh; ghi chép
điền dã, bao gồm quan sát; ghi tiến độ công việc; nhật ký, ảnh)
- Phân biệt mô tả khách quan và mô tả
chủ quan, mức độ cân đối tùy NCV
- Cố gắng ghi chép lại ngay, tránh để một
quan sát sự kiện khác xen vào giữa
- Trình tự:
Trang 20CÁC KỸ NĂNG QUAN SÁT THAM DỰ
(Tiếp)
5 Duy trì sự “ngây thơ”
- Khó thực hiện với NCV nghiên cứu cộng đồng của mình
- Các câu hỏi quá “ngây thơ” đôi khi có ảnh hưởng tiêu cực
6 Tạo lập mối quan hệ
- Trước khi tiến hành quan sát nên làm quen với cộng đồng nghiên cứu trước
Trang 21Nhà mồ Tây Nguyên
Trang 22Phụ nữ Bana
Trang 23CÁC KỸ NĂNG QUAN SÁT THAM DỰ
(Tiếp)
Trình tự ghi chép để tránh bỏ sót:
1 Không gian, địa điểm
2 Nhân vật – những người tham gia
3 Hành động/hoạt động – chuỗi động tác đơn
lẻ nhưng liên quan đến nhau
4 Sự kiện – chuỗi hành động, các thông tin phi
ngôn ngữ (ngôn ngữ cơ thể).
5 Thời gian – trình tự diễn ra hành động
6 Mục đích – là những gì cần đạt được bằng
chuỗi các hành động, sự kiện
7 Cảm xúc – của người tham gia và của quan
sát viên
Trang 24Cảnh sát Giao thông
Trang 25Nhà trẻ
Trang 27Ăn bốc
Trang 28Cách ăn: bốc tay , ăn bằng đũa
Trang 29CÁC KỸ NĂNG QUAN SÁT THAM DỰ (Tiếp)
- Khi viết lại sự kiện nên theo trình tự thời gian
của các sự kiện xảy ra
- Lập “bản đồ kinh nghiệm địa lý”
- Lựa chọn thời điểm ghi chép nhằm ít gây sự chú
ý của đối tượng được quan sát
- Ghi chép hệ thống, chi tiết cuối buổi quan sát
Ghi chép hàng ngày
- Tôn trọng cuộc sống riêng và lợi ích cá nhân đối tượng nghiên cứu
Trang 30TÍNH KHÁCH QUAN CỦA QUAN SÁT
Trang 31Tóm tắt
Quan sát tham dự là phương pháp thu thập
thông tin tổng hợp kết hợp phỏng vấn, quan sát
và ghi chép
Nghiên cứu viên là công cụ nghiên cứu cần
tự hoàn thiện kĩ năng, duy trị sự nhạy bén và sự khách quan
Có nhiều mức độ quan sát, nội dung quan sát Mục tiêu nghiên cứu quyết định quan sát cái gì, như thế nào v.v
Trang 32Một số form quan sát khác
Trang 33 Anh/ chị có cần thực hiện quan sát không?
Quan sát cái gì? ở đâu? Khi nào?
Quan sát như thế nào?
Tham dự/ không tham dự?
Bí mật/ công khai?
Vv.
Hãy lập kế hoạch và bản hướng dẫn quan sát