Thủy đậu, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

10 346 0
Thủy đậu, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Thủy đậu ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 2 Căn nguyên • 90% các trường hợp bị bệnh ở tuổi < 10. • Varicella Zoster Virus thuộc họ Virút Herpes • Cách lây truyền: – Lây giữa người với người, qua con đường tiếp xúc trực tiếp, – Những người nhiễm bệnh thải Virút ra ngoài qua đường thở, ho, hắt hơi. Virút xâm nhập qua đường hô hấp trên. – Virút nhân lên tại nơi nó xâm nhập và vào máu, tiếp tục nhân lên ở các tế bào liên võng nội mô và qua con đường máu tới da và niêm mạc, gây bệnh thuỷ đậu. 3 Triệu chứng lâm sàng • Thời kỳ ủ bệnh trung bình vào khoảng 14 ngày, dao động từ 10 đến 23 ngày • Khởi phát: Thông thường bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, có thể có sốt nhẹ, đau đầu, đôi khi xuất hiện ban đỏ, ngứa diễn ra trong vòng vài ngày. Triệu chứng viêm long (ho, hắt hơi, xổ mũi, kết mạc mắt đỏ, viêm họng) có thể có hoặc không. 4 Triệu chứng lâm sàng (tiếp) • Toàn phát – Dát đỏ  sẩn  mụn nước, bọng nước nhỏ. – Các mụn nước, bọng nước này lõm ở giữa, chứa dịch đục. – Xung quanh mụn nước, bọng nước là quầng đỏ. – Mụn nước, bọng nước vỡ mủ đóng vảy tiết màu nâu nhạt, sau vảy tiết bong ra. – Vị trí thương tổn: Lan toả. – Bệnh diễn biến trong vòng từ 1 đến 3 tuần. – Niêm mạc: có thể có thương tổn. • Triệu chứng cơ năng: Sốt, ngứa, đau, mệt mỏi. 5 6 7 Xét nghiệm • Xét nghiệm tế bào học trong dịch của bọng nước: Có tế bào gai lệch hình hoặc tế bào gai nhân khổng lồ. • Nuôi cấy – phân lập Virút. • Phản ứng huyết thanh dương tính. 8 Chẩn đoán • Chẩn đoán xác định – Dựa vào tiền sử (có nguồn lây – ổ dịch). – Triệu chứng lâm sàng. – Xét nghiệm. • Chẩn đoán phân biệt – Chốc hạt kê – Mụn mủ dạng thuỷ đậu, – Eczema bội nhiễm, – Herpes, – Zona lan tràn toàn thân. 9 Điều trị (tiếp) • Điều trị tại chỗ: dùng các thuốc sát khuẩn như: Milian, Xanh methylen, Castellani, Đỏ Eosin…có thể bôi kem Acyclovir, mỡ kháng sinh. • Điều trị Toàn thân: – Acyclovir: 20mg/kg/1 lần, 4 lần 1 ngày(1 lần tối đa là 800 mg). x 5 - 7 ngày. – Nặng Acyclovir tiêm tĩnh mạch 10mg/kg/1lần, 3lần một ngày, trong từ 5 - 7 ngày. – Kết hợp các loại kháng sinh khác nếu có bội nhiễm. – Kháng histamin như Phenergan, Telfast, Clarityne… – Thức ăn giàu đạm, uống các loại vitamin nhóm B, C. 10 Phòng bệnh • Dùng Vaccin (Varivax) có thể phòng bệnh đạt hiệu quả >80%, hiện đã có ở Việt Nam. • Cách ly bệnh nhân khỏi cộng đồng và những người dễ lây nhiễm trong thời gian bị bệnh ít nhất là một tuần. • Phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh để cắt nguồn lây. • Tư vấn cho bệnh nhân và người nhà về bệnh thuỷ đậu. • Khi khám bệnh và điều trị cần áp dụng các biện pháp bảo vệ để tránh lây chéo và lây cho thầy thuốc như khẩu trang, mũ, kính, găng tay…. . 1 Th y đậu ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 2 Căn nguyên • 90% các trường hợp bị bệnh ở tuổi < 10. • Varicella Zoster Virus thuộc họ Virút Herpes • Cách l y truyền: – L y giữa người với. mỏi. 5 6 7 Xét nghiệm • Xét nghiệm tế bào học trong dịch của bọng nước: Có tế bào gai lệch hình hoặc tế bào gai nhân khổng lồ. • Nuôi c y – phân lập Virút. • Phản ứng huyết thanh dương tính. 8 Chẩn. methylen, Castellani, Đỏ Eosin…có thể bôi kem Acyclovir, mỡ kháng sinh. • Điều trị Toàn thân: – Acyclovir: 20mg/kg/1 lần, 4 lần 1 ng y( 1 lần tối đa là 800 mg). x 5 - 7 ng y. – Nặng Acyclovir

Ngày đăng: 02/08/2015, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thủy đậu

  • Căn nguyên

  • Triệu chứng lâm sàng

  • Triệu chứng lâm sàng (tiếp)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Xét nghiệm

  • Chẩn đoán

  • Điều trị (tiếp)

  • Phòng bệnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan