Cách thức phát hành và kiểm tra bộ chứng từ bảo hiểm hàng hóa đường biển
Trang 1Cách thức phát hành và kiểm tra bộ chứng từ bảo hiểm hàng hóa đường
biển
Trang 2Chứng từ bảo hiểm
Hợp đồng
bảo hiểm
Các
chứng từ bảo
hiểm
Trang 3Hợp đồng bảo hiểm
Khái niệmTính chấtPhân loại
Trang 4Khái niệm
Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản
trong đó người bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm khi đối tượng bảo hiểm bị tổn thất do
những rủi ro đã thoả thuận gây nên, còn người được bảo hiểm cam kết nộp phí bảo hiểm.
Trang 7Căn cứ vào số lượng chuyến hàng được mua
bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm
bao
Trang 8Hợp đồng bảo hiểm chuyến
Trang 9Hợp đồng bảo hiểm chuyến
Trang 10Là hợp đồng bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng
trong một thời gian nhất định, thường là một năm
Phí của hợp đồng bảo hiểm bao rẻ hơn.
Hợp đồng bảo hiểm bao
Trang 11Căn cứ vào số lượng chuyến hàng được mua
bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm định giá
Hợp đồng bảo hiểm không
định giá
Trang 12CÁC LOẠI CHỨNG TỪ BẢO HIỂM
Bảo hiểm đơn
Giấy chứng nhận bảo
hiểm
Trang 13Chứng từ do Công ty bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường thiệt hại cho người được bảo hiểm trong phạm vi giá trị bảo hiểm khi có tổn thất xảy ra.
Trang 14Đơn bảo hiểm
bằng chứng của
quyền lợi
Đơn bảo hiểm thay đổiĐơn bảo
hiểm giá trị gia
Đơn BH định giá và đơn bảo hiểm
không định giá
Đơn bảo hiểm J và J(A)
Đơn bảo hiểm hàng hải
Đơn bảo hiểm SG
Các loại bảo hiểm đơn
Trang 15Các điều khoản
riêng biệt Các
điều khoả
n
chung
NỘI DUNGI DUNG
Trang 16GIẤY CHỨNG NHẬN BẢO HIỂM
Là một chứng từ do công ty bảo
hiểm cấp cho người được bảo hiểm để chấp nhận bảo hiểm cho một lô hàng nào đó, gồm những nội dung tương ứng với mỗi chuyến hàng, theo hợp đồng bảo hiểm đã kí kết.
Trang 17Tác dụng
Giấy chứng nhận bảo hiểm có thể
thay thế cho bảo hiểm đơn, làmbằng chứng về hợp đồng bảo hiểm đã
được kí kết.
Làm bằng chứng về phạm vi được bảo hiểm của hàng hóa
Trang 18Nội dung
Giấy chứng nhận bảo hiểm không có những điều khoản chung và có tính chất thường xuyên, không qui định
trách nhiệm về các bên tham gia hợp đồng bảo hiểm như là bảo hiểm đơn.
Một giấy chứng nhận bảo
hiểm( COI) thường chỉ thể hiện một số nội dung cốt lõi của thoả thuận
Trang 19Đặc điểm chung của bảo hiểm đơn và giấy chứng nhận bảo hiểm
Đều phải được kí theo qui định.
Ngày của chứng từ không được muộn hơn ngày giao hàng.
Chứng từ phải ghi rõ số tiền bảo hiểm, và phải đúng với loại tiền ghi trên L/C.
Các loại rủi ro cần bảo hiểm phải thích
ứng, đầy đủ nhảm bảo vệ được hàng hóa.
Trang 20Cách thức phát hành chứng từ bảo hiềm hàng hóa bằng
đường biển:
Trang 21Các điều kiện bảo hiểm ICC 1982:
Trang 22- Trách nhiệm trên cơ sở đâm va hai bên cùng có lỗi.- Vứt hàng xuống biển.
Trang 23- Động đất, núi lửa phun, sét đánh.
- Nước tràn vào nơi để hàng, hàng bị cuốn xuống biển.
- Bất kỳ kiện hàng rơi khỏi tàu hoặc xà lan.
3 Điều kiện A:
BH toàn bộ điều kiện C vàBH mọi rủi ro khác:
- Thời tiết xấu.
- Manh động, hành động manh tâm.- Các rủi ro đặc biệt, rủi ro phụ.
- Cướp biển.
Trang 24Các điều kiện bảo hiểm của Việt Nam
Trang 25Bảng tổng hợp rủi ro và các điều kiện bảo hiểm ICC
1982:
Trang 26Các rủi roABC1/ Những mất mát hư hại hàng hóa hợp lý qui cho là:
-Đâm va vào bất kỳ vật thể gì (trừ nước)BHBHBH-Dỡ hàng tại cảng lánh nạnBHBHBH-Phương tiện vận chuyển trên bộ bị lật đổ hay trật bánhBHBHBH-Động đất, núi lửa phun, sét đánhBHBHkhông
2/ Mất mát hư hại hàng hóa gây ra bởi:
-Hi sinh tổn thất chung và các chi phí hợp lý (chi phí cứu nạn, chi phí đề phòng hạn chế tổn thất, chi phí giám định, chi phí khiếu nại tố tụng)
-Ném hàng ra khỏi tàu hoặc nước cuốn khỏi tàuBHBHBH-Nước biển, sông, hồ, xâm nhập vào hầm hàngBHBHKhông-Mất nguyên kiện hàng khi xếp dỡ chuyển tảiBHBHKhông-Rủi ro bất ngờ khácBHKhôngkhông Trách nhiệm chứng minh tổn thấtNĐBHNĐBHNĐBHÁp dụng mức miễn thườngKhôngKhông
Trang 27Cách tính phí bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm (V): Là giá trị hoặc giá cả thị trường của đối tượng bảo hiểm tại thời điểm kí kết hợp đồng bảo hiểm.
V = (C + F)(1 + a)/ (1 – R) + C: giá FOB của hàng hoá.+ F: cước phí vận tải.
+ a: phần trăm lãi dự tính.+ R: tỷ lệ phí bảo hiểm
Trang 28Cách tính phí bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm (A):là số tiền ghi trong hợp đồng bảo hiểm để xác định phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm.
Về mặt nguyên tắc A ≤ V
A = V = (C + F)(1 + a) / (1 – R)
A < V : số tiền bồi thường bằng giá trị tổn thất nhân với tỷ lệ A/V
Trang 30Ví dụ:
Công ty A yêu cầu PJICO bảo hiểm cho lô hàng sắt thép nhập khẩu từ cảng của Nga về cảng Việt nam, với giá trị lô hàng là 20 triệu USD (đã có cước vận chuyển) Hàng không xếp trong container được chở trên tàu đi biển đóng năm 2000 và yêu cầu bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm: A( mọi rủi ro) Phí như sau: - Tỷ lệ phí bảo hiểm = 0,5% + 0,02% = 0,52% trong đó tỷ lệ phí chính =0,5%, phụ phí tuyến châu Âu = 0,02%.
Theo công thức:
- CIF= (C+F)/(1-R), ta có: 20.000.000USD/(1-0,52%)= 20.104.543,62 USD
- Tổng số tiền bảo hiểm bằng 110%*CIF = 20.104.543,62 USD x 110% = 22.114.997,98 USD.
- Phí bảo hiểm (I) = 22.114.997,98 USD x 0.52% = 114.997,99USD.
Trang 31Qui trình mua bảo hiểm
Giấy yêu cầu BH+Thông báo bổ sung sau
Liên hệ
Người nhập khẩu chỉ mua bảo hiểm trong trường hợp nhập khẩu theo điều kiện cơ sở giao hàng nhóm E, F và nhóm C (trừ CIF và CIP)
- Nghiên cứu điều kiện bảo hiểm cần mua (A, B, C): lựa chọn điều kiện bảo hiểm tùy thuộc vào tính chất hàng hóa, tuyến đường vận chuyển, thời tiết khí hậu trong thời gian vận chuyển hàng hóa, loại tàu dự kiến cần thuê…
Trang 32Giấy chứng nhận BH/ Đơn BH
hóa đơn
Hợp đồng
Hợp đồng
nhà NK
Giấy yêu cầu BH
Phí BH
Qui trình mua bảo hiểm
Trang 33- Người xuất khẩu chỉ mua bảo hiểm trong trường hợp bán theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF, CIP và điều kiện của nhóm D.
- Nghiên cứu kỹ hợp đồng ngoại thương và nội dung của L/C (nếu thanh toán bằng L/C) để nắm vứng : loại tàu cần thuê, điều kiện (A, B, C) và giá trị bảo hiểm cần mua, nơi khiếu nại đòi bồi thường.
Thuê tàu thích hợp, thực hiện giao hàng để lấy vận đơn.
Trang 34nhà XK
Giấy yêu cầu BH
Liên hệ
Qui trình mua bảo hiểm
Trang 35Thông tin nhà xuất khẩu cần cung cấp cho công ty bảo hiểm
Trang 36Qui trình mua bảo hiểmNhà
XK Giấy yêu cầu BH
Hóa
Hợp đồng
Hợp đồng
Kiểm tra các tài liệu kèm theo như B/L, hoá đơn, L/C, hợp đồng vận tải
Giấy yêu cầu bảo hiểm
Trang 37Giấy chứng nhận BH/ Đơn BH
nhà XK
Phí BH
Qui trình mua bảo hiểm
Trang 38Cách điền thông tin trên giấy yêu cầu bảo hiểm:
Trang 39Thông tin về người được bảo hiểm
Trang 40tên người được bảo hiểm
Tên của người được bảo hiểm:
VIETNAM POLYSTYENE COMPANY LIMITED
Trang 41Địa chỉ người được bảo hiểm
Điền vào:
Trang 42Mô tả hàng hóa được bảo hiểm
Trang 43Mô tả hàng hóa được bảo hiểm
Điền vào: LC số
TFE101MP70740THB
Điền vào: LC số
TFE101MP70740THB
Trang 44Số vận đơn
Chúng ta điền vào mục số B/L: GRGALY-1010909HỢP đồng mua bán số: 20100910Hóa đơn thương mại số:JNT0930
Chúng ta điền vào mục số B/L: GRGALY-1010909HỢP đồng mua bán số: 20100910Hóa đơn thương mại số:JNT0930
Trang 45CẢNG XẾP HÀNG
Vậy khi điền thông tin phải là cảng ở Việt Nam mới hợp lệ
Trang 46Cảng dỡ hàng
Trang 47Điều kiện bảo hiểm
Trang 48Điều kiện bảo hiểm
Và điền vào mục đường biển: đánh dấu là ICC(A), kèm theo các điều khoản bổ sung: điều khoản chiến tranh, điều khoản đình công.
Và điền vào mục đường biển: đánh dấu là ICC(A), kèm theo các điều khoản bổ sung: điều khoản chiến tranh, điều khoản đình công.
Trang 49Tổng số tiền bảo hiểm
Trang 50Số tiền
Trang 51Tổng số tiền bảo hiểm
Trang 52Thanh toán bồi thường tại
Trang 53Cách thức kiểm tra bộ chứng từ bảo hiểm
Trang 54Thực hành kiểm tra
Trang 55LOGO
Trang 57Loại bảo hiểm
Trang 59Người thụ hưởng
Địa chỉ người thụ hưởng BH
Số hiệu L/C và ngày mở L/C
Trang 63Rủi ro về năng lượng hạt nhân
Rủi ro về tấn công không gian mạng
Rủi ro về ô nhiễm phóng xạ, hóa chất, sinh học và vũ khí điện tử
Trang 65Phí bảo hiểm= số tiền bảo hiểm * tỷ lệ phí
70380*0.25=175.95USD
Số tiền mà người được bảo hiểm trả tương ứng với rủi ro mà người bảo hiềm gánh chịu khi bảo hiểm cho hàng hóa của họ.( 175.95*(1+10%)=193.55USD)
Trang 66Phí sẽ được thanh toán đầy đủ trong 30 ngày kể từ ngày phát hành giấy chứng nhận.
Trang 67Các bất hợp lệ thường gặp
- Số bản chính được xuất trình không đủ theo yêu cầu của L/C.- Tên hoặc địa chỉ của các bên liên quan đến chứng từ bảo hiểm không chính xác.
- Đơn vị tiền không thống nhất so với L/C, số tiền bảo hiểm không đầy đủ hoặc không đúng như qui định của L/C.
- Chứng từ bảo hiểm không ký hậu chuyển quyền sở hữu bảo hiểm hàng hoá cho nhà nhập khẩu
- Mô tả hàng hoá và những thông tin khác không khớp với L/C hoặc các chứng từ khác
- Mua bảo hiểm sau khi giao hàng lên tàu hoặc không nêu ngày lập chứng từ bảo hiểm
- Không nêu số lượng bản chính được phát hành
- Không nêu hoặc nêu không đầy đủ các điều kiện bảo hiểm
- Không nêu tổ chức giám định hàng hoá hoăc nơi khiếu nại, bồi thường theo quy định L/C
- Ghi sai mức phí phải thanh toán.
Trang 68Vấn đề khiếu nại đòi bồi thường
Trang 69Hồ sơ khiếu nại
Một bộ hồ sơ khiếu nại bảo hiểm thường gồm:
• Hợp đồng hay giấy chứng nhận bảo hiểm gốc• Vận đơn gốc
• Bản sao hoá đơn gốc hoặc các hoá đơn chi phí• Chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng hàng• Thư kèm tính toán số tiền khiếu nại
• Giấy yêu cầu bồi thường hàng hoá tổn thất (theo mẫu)
Trang 71Tuỳ từng trường hợp khiếu nại cụ thể
Ðối với hàng hoá hư hỏng hay mất mátÐối với hàng hoá bị thiếu nguyên kiệnÐối với tổn thất chung
Ðối với hàng hoá bị tổn thất toàn bộ
cần kèm thêm các chứng từ.
Trang 72Bồi thường
Trang 73Điều kiện bồi thường
Người được bảo hiểm phải cung cấp các
chứng từ chứng minh được quyền sở hữu của họ trên hàng hoá, thông thường đó là bộ chứng từ xuất nhập khẩu đi kèm hàng hoá và các
hình thức chuyển nhượng hợp pháp, tờ khai hải quan, tờ khai nộp thuế XNK, giấy phép nhập khẩu…
Trang 74Nguyên tắc bồi thường
Trang 75Bồi thường tổn thất do đổ vỡ, hư hỏng, thiếu hụt, giảm phẩm chất…có biên bản giám định chứng minh:
Nếu biên bản giám định có ghi mức giảm giá trị thương mại:
Số tiền bồi thường = tỷ lệ tổn thất* số tiền bảo hiểm P = m A
Nếu biên bản giám định không ghi mức giảm giá trị thương mại mà chỉ ghi số lượng, trọng lượng hàng hoá bị thiếu hụt:
P = (T2/T1).A (T2: là trọng lượng/số lượng hàng
hoá bị thiếu hụt, T1: trọng lượng/ số lượng hàng hoá theo hợp đồng)
Trang 77Ví dụ 1:
Bán Ti Vi
Tủ lạnh
Hư hỏng hàng trị giá 150000 USD
Trang 78Lý do " Hàng đóng trong bao bì không đúng tiêu chuẩn“cụ thể là không có bao nilon bao xung quanh hàng.
Ai chịu trách nhiệm?
Trang 79Xi măng (9000 tấn)
Tổng giá trị ban đầu: A
Thép ( 3000 tấn)
Tổng giá trị ban đầu :B
Tổng giá trị ban đầu: A + B
Ví dụ 2:
Trang 80Tổng tổn thất chung: 4000 usd
Tổn thất của thép : không bị tổn thấtTổn thất của xi măng:
-260 tấn <-> 20800 usd-50 tấn <-> 4000 usd
Do nước chảy vào hầm làm ướt hỏng 260
tấn xi măng
Do dỡ 700 tấn xi măng, trong đó 50 tấn đã bị hư hỏng mất giá trị sử dụng
Trang 81Tỷ lệ phân bổ tổn thất chung = Tổng giá trị tổn thất chung / Tổng giá trị tài sản ban đầu tham gia tổn thất chung
Chủ xi măng: (A – 20800)*x%
Số tiền phân bổ tổn thất chung của
các bên tham gia
Chủ thép: B*x%