1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Cách thức xây dựng và vận hành chức năng kiểm toán nội bộ hiệu quả tại Việt Nam và các thông lệ quốc tế

251 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu thông tin đến các bạn một số bài viết: Kiểm toán nội bộ ở Việt Nam - Thực trạng và những việc cần làm; Kiểm toán nội bộ tại các đơn vị thuộc khu vực công trên thế giới - Bài học kinh nghiệm cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập sử dụng ngân sách nhà nước; Quy trình kiểm toán nội bộ đối với hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại cổ phần; Kiểm toán nội bộ và định hướng phát triển kiểm toán nội bộ ở Việt Nam...

n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViÖt Nam KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC THÔNG LỆ QUỐC TẾ BUILDING & IMPLEMENTING AN EFFECTIVE INTERNAL AUDIT FUNCTION IN VIETNAM AND AROUND THE WORLD NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH HÀ NỘI, - 2018 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam DANH SCH THÀNH VIÊN BAN TỔ CHỨC PGS.TS Đặng Văn Thanh – Chủ tịch Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam (VAA) Ths.Phạm Ngọc Hoàng Thanh – Giám đốc Smart Train Ths Hà Thị Tường Vy – Trưởng Ban Tư vấn Kiểm soát nghề nghiệp kế toán, kiểm toán (VAA) Ths.Trần Thị Xuân Mùi - Phó Giám đốc, Smart Train HCMC Ths Đàm Thị Lệ Dung – Trưởng Ban Biên tập Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn (VAA) BAN BIÊN SOẠN KỶ YẾU VÀ PHẢN BIỆN KÍN PGS.TS Đặng Văn Thanh – Chủ tịch Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam (VAA) PGS.TS Chúc Anh Tú - Học viện Tài PGS.TS Trần Mạnh Dũng - Đại học Kinh tế Quốc dân TS Đặng Văn Hải - Kiểm toán Nhà nước TS Nguyễn Đăng Huy - Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Ths Phạm Ngọc Hoàng Thanh – Giám đốc Smart Train Ths.Trần Thị Xuân Mùi - Smart Train HCMC Ths Đàm Thị Lệ Dung - Trưởng Ban Biên tập Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn (VAA) n trÞ - Kinh nghiƯm qc tÕ thực trạng Việt Nam n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam MC LỤC STT Số trang Tên tác giả Kiểm toán nội Việt Nam - Thực trạng việc cần làm PGS.TS Đặng Văn Thanh Chủ tịch Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Transforming The Internal Audit Activity: An Imperative Need for Local Banks in Viet Nam Dr Trinh Thanh Binh Head of Board of Supervisors Vietnam International Bank (VIB) Auditor's Perception in Usage of Audit Information Technology in Vietnam Thi Que Nguyen, PhD Candidate - Hanoi University of Industry of Vietnam Assoc Prof Manh Dung Tran - National Economics University Outsourcing internal auditing: empirical evidence from Vietnamese listed companies Organization and internal auditing activities in Vietnamese enterprises: situation in reality and solutions Vietnam Banking Sector Restructuring and Challenges for Local Banks to Evolve Their Internal Control System Management Accounting in Pricing Decisions for real estate of real estate enterprises in Vietnam Improving internal control system of wood processing firms in Binh Dinh Kiểm toán nội đơn vị thuộc khu vực công giới - Bài học kinh nghiệm cho đơn vị nghiệp giáo dục công lập sử dụng ngân sách nhà nước Doan Thanh Nga, PhD - Ta Thu Trang, PhD National Economics University Masters Nguyen Thi Thai An University of Transport Technology Dr Trinh Thanh Binh Head of Board of Supervisors, Vietnam International Bank (VIB) PhD Pham Thanh Hương Department of Accounting - Auditing, Thuong mai University, Hanoi Pham Thi Lai Faculty of Economics & Accountancy, Quy Nhon University 14 27 35 41 45 54 67 PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh Đại học Kinh tế TPHCM 10 Ảnh hướng tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội đến chất lượng thơng tin kế toán quản trị doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Huỳnh Đức Lộng – Ths Hoàng Như Hoàng Oanh Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 73 n trÞ - Kinh nghiƯm quốc tế thực trạng Việt Nam 11 Nõng cao tính tn thủ thơng qua việc triển khai phận kiểm tốn nội khu vực cơng Việt Nam TS Phạm Quang Huy Trường Đại học Kinh tế TPHCM 87 Lịch sử hình thành phát triển kiểm toán nội 12 TS Nguyễn Thị Việt Lê Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thơng 95 Vai trị kiểm tốn nội quản trị doanh nghiệp 13 14 TS Phí Thị Kiều Anh – TS Vũ Thị Phương Liên - Ths Dương Thị Thắm Học viện Tài Quy trình kiểm tốn nội hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần TS Nguyễn Đăng Huy Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 100 111 Vai trị kiểm tốn nội hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 15 16 Ths Đàm Thị Lệ Dung Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Tổ chức máy kiểm toán nội - kinh nghiệm từ nước giới giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam Vũ Kiến Phúc Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Vĩnh Long 116 120 Tầm quan trọng kiểm toán nội doanh nghiệp 17 18 Nguyễn Thị Đức Loan Viện Quản lý – Kinh doanh, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu (BVU) Xây dựng hiệu hoạt động tổ chức kiểm toán nội đơn vị hành chính, nghiệp thuộc Bộ Cơng thương: Kinh nghiệm quốc tế Nguyễn Thị Kim Huyền - Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp - Đại học Thái Nguyên Vũ Thị Minh Ngọc - Vụ Tài Đổi DN - Bộ Cơng thương 125 131 Kiểm tốn nội định hướng phát triển kiểm toán nội Việt Nam 19 Ths Nguyễn Ánh Hồng Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp 138 Quy trình kiểm tốn kiểm toán nội Việt Nam 20 Th.s Phạm Thị Phượng Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 149 Kiểm tốn hợp tác xã: Mơ hình phù hợp Việt Nam? 21 Ngô Thị Thu Hằng - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Hải Yến* - Bùi Thị Thu Thủy* * Liên đoàn Hợp tác xã Cộng hòa Liên bang Đức (DGRV) 159 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViÖt Nam 22 23 24 25 26 Vận dụng quy trình kiểm tốn nội vào doanh nghiệp khai thác, chế biến kinh doanh đá xây dựng Nguyễn Thị Đức Loan Viện Quản lý – Kinh doanh, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu (BVU) Nghiên cứu mối quan hệ thành phần hệ thống kiểm soát nội với mục tiêu kiểm soát đài phát truyền hình Việt Nam Th.s Nguyễn Hữu Tấn – Đài PT-TH Quảng Nam PGS.TS Trần Đình Khơi Ngun – Trường Đại học Kinh tế (ĐHĐN) Phân tích ảnh hưởng hệ thống kiểm sốt nội đến hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Lâm Đồng Ths Vương Thị Khánh Chi - Ths Nguyễn Tuấn Trường ĐH Nha Trang Hệ thống kiểm soát nội với việc tăng cường quản lý tài đơn vị hành nghiệp Ths Nguyễn Thu Hương Trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội Kiểm sốt nội rủi ro thực doanh nghiệp da giầy Việt Nam Nguyễn Văn Hải - Trường Đại học Lạc Hồng Vũ Mạnh Chiến - Trường Đại học Thương mại 167 173 181 191 199 Hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 27 28 Ths Đỗ Thị Bích Hồng - Ths Hồ Thị Yến Ly Viện Quản Lý - Kinh Doanh Trường Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị doanh nghiệp sản xuất chế biến Chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên 207 217 TS Trần Thị Nhung- TS Nguyễn Thị Lan Anh Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh 29 Kiểm sốt chi phí ngun vật liệu trực tiếp DN sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam 30 Góc nhìn hiệu đạt áp dụng kiểm sốt nội Cơng ty Cổ phần DIC số Ths Nguyễn Thị Xuân Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Ths.Vũ Thị Huệ Viện Quản lý – Kinh doanh -Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu (BVU) 232 240 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam KIỂM TOÁN NỘI BỘ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM PGS.TS Đặng Văn Thanh Chủ tịch Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Trước yêu cầu cải cách thể chế đổi kinh tế sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập Việt Nam, kiểm toán nội (KTNB) hình thành địi hỏi cấp thiết quản lý tài Nhà nước, kiểm tra kiểm sốt hoạt động tài doanh nghiệp (DN) Đến nay, KTNB quy định mang tính pháp lý Luật Kế tốn 2015 Chính phủ giao cho Bộ Tài soạn thảo quy chế văn hướng dẫn KTNB, trình triển khai quy định Luật Kế toán 2015 Cần thấy rõ thực trạng, thách thức, yêu cầu việc cần làm để đưa Luật Kế toán vào sống, để KTNB hoạt động có hiệu lực, có hiệu Việt Nam Từ khóa: KTNB, Internal Audit Thực ra, KTNB hình thành Việt Nam sớm, khơng quan tâm khơng vận hành cách có hiệu Cách 30 năm (từ năm 1986), với tiến trình đổi chế quản lý kinh tế đất nước, nhiều thể chế kinh tế, chế tài chính, cơng cụ quản lý kinh tế - tài đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn diện, góp phần tích cực hoàn thiện chế kinh tế thị trường mở cửa hội nhập Việt Nam Ở tầm quốc gia, Nhà nước kiên từ bỏ cách quản lý, điều hành kiểm soát kinh tế biện pháp hành chính, mà chuyển dần sang quản lý kinh tế luật pháp sử dụng có hiệu công cụ, biện pháp kinh tế Theo nguyên tắc hạch toán kinh tế chế thị trường, tổ chức kinh tế, DN phải tự định, tự chịu trách nhiệm hoạt động Để có định đúng, để tồn phát triển, an toàn chiến thắng kinh doanh Nhà nước cố gắng tạo dựng mơi trường pháp lý rõ ràng, bình đẳng cho tất thành phần kinh tế Hệ thống tài chính, quản lý tài nhà nước, tài DN đổi Hệ thống kế toán, kể kế toán nhà nước, kế toán DN cải cách triệt để đổi toàn diện từ năm 1995 theo yêu cầu kinh tế thị trường bước hòa nhập, hội tụ với chuẩn mực, nguyên tắc thơng lệ kế tốn quốc tế Hệ thống kiểm tốn hình thành hoạt động ngày có hiệu Kiểm tốn độc lập hình thành từ 1991, Kiểm tốn Nhà nước (KTNN) hình thành từ năm 1994, KTNB hình thành năm 1997 Trong đó, KTNN, kiểm toán độc lập phát triển mạnh mẽ, tạo lập vị trí vững kinh tế, đóng góp tích cực có hiệu phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh hóa tài quốc gia, minh bạch hóa tài nhà nước tài DN Có thể đánh giá, Hệ thống kế toán kiểm toán Việt Nam chuyển đổi nhanh từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường phát triển hướng, vững kinh tế đa sở hữu, hội nhập mở cửa Nhưng đáng tiếc KTNB hình thành hoạt động khơng có hiệu quả, khơng trì Điều đáng buồn là, Quyết định số 832 TC/QĐ Bộ Tài n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViÖt Nam KTNB ban hành vào sống, dù khó khăn, khơng Tổng cơng ty, Liên hiệp xí nghiệp, Cơng ty,… hưởng ứng vận hành Nhưng nhiều lý do, Bộ Tài lại ban hành định dừng áp dụng Quyết định 832 Tất nhận thức chưa đầy đủ vai trò, tác dụng chất KTNB kinh tế tự cạnh tranh, mở cửa hội nhập Kể nhận thức tổ chức, cá nhân làm công tác quản lý nhà nước, làm công tác hoạch định sách, mang nặng tư quản lý thời kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp Hơn bối cảnh kinh tế Việt Nam gần 100% DN Nhà nước, xí nghiệp quốc doanh, với 12 000 DN Nhà nước vài DN vừa Cổ phần hóa, kinh tế tư nhân chưa phát triển cản trở quan trọng cho hệ thống kiểm soát nội (KSNB) KTNB tồn DN mà người quản lý viên chức Nhà nước làm công ăn lương Quá sốt ruột với thực trạng quản lý kinh tế - tài chính, tiếc nuối cho công cụ hữu hiệu quản trị kinh tế tài quốc gia, tổ chức kinh tế, trước hết trực tiếp tổ chức tài nhà nước, lần quy định KTNB đưa vào điều Luật KTNN năm 2005 (Điều 6) Với mong muốn, tài nhà nước, tiền dân nước phải kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ q trình tập trung, phân phối sử dụng đơn vị, tổ chức Đồng thời, hy vọng KTNB trở thành cánh tay nối dài KTNN Nhưng buồn, sau gần 10 năm thực Luật KTNN, điều quy định không triển khai thực tế Đến năm 2015, Luật Kế tốn Quốc hội thơng qua, có điều quy định KSNB KTNB Vai trò vị trí KTNB tổ chức kinh tế tài lại quan tâm, có thấy cần thiết cơng cụ an nguy tài chính, hoạt động tài Tất nhiên có câu hỏi, lại quy định kiểm tốn Luật Kế toán? Luật Kế toán (số 88) Quốc hội khóa XIII thơng qua năm 2015, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2017 Nhưng (8/2018), Chính phủ (trực tiếp Bộ Tài chính) chưa có văn quy định hướng dẫn thực Các tổ chức kinh tế chưa triển khai thi hành nội dung Luật Nhiều sở đào tạo (kể trường Đại học kinh tế) chưa có nội dung chương trình đào tạo Lại lần có nghi ngờ tính khả thi Luật tính nghiêm minh Luật pháp Việt Nam Đây thách thức cho Việt Nam, vận hành hệ thống KSNB KTNB Thách thức lớn nhận thức, chưa có nhận thức mức đầy đủ KTNB Biết khơng có KSNB KTNB kiểm sốt cần thiết gian lận sai sót quản lý kinh tế tài chính, khả quản trị rủi ro hoạt động quản lý, tâm lý ý chí chưa muốn chưa thể chấp nhận kiểm sốt mang tính tự nhiên định hành vi quản lý Đồng thời, phần lớn chưa thấy hết trách nhiệm giải trình lợi ích chức năng, vị trí cơng việc Trên thực tế, nhiều DN tư nhân, DN có vốn đầu tư nước ngồi, ngân hàng thương mại nhiều tổ chức tài quan tâm vận hành hệ thống KSNB, tổ chức KTNB an tồn, hiệu hoạt động, hiệu kinh doanh Phần lớn tổ chức tài nhà nước, DN nhà nước có vốn thuộc sở hữu nhà nước chưa vận hành hệ thống KSNB tổ chức KTNB Vì vậy, tình trạng gian lận, chiếm đoạt, lãng phí tài sản chưa ngăn chặn, hiệu kinh doanh thấp n trÞ - Kinh nghiƯm quốc tế thực trạng Việt Nam KIM SOT CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI VIỆT NAM  Ths Nguyễn Thị Xuân Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt Trong bối cảnh ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi (SXTACN) ngày phát triển, đặc biệt nước châu Á nói chung Việt Nam nói riêng, cạnh tranh DN (DN) ngành ngày khốc liệt Từ trì đến tăng lợi nhuận mong muốn yếu tố định tồn DN SXTACN Để làm điều đó, việc tối ưu phận từ khâu thu mua nguyên vật liệu (NVL), lập quản lý công thức đến khâu sản xuất chủ đề DN quan tâm Một giải pháp tối ưu, để giúp DN SXTACN giải khó khăn kiểm sốt tốt chi phí (KSCP) NVL trực tiếp Từ khóa: KSCP Summary In the context of the growing animal feed industry, especially in Asia in general and Vietnam in particular, the competition among peers is increasingly fierce Maintaining and increasing profits is the desire and also the key factor of the existence of an enterprise producing animal feed In order to that, optimizing every activities from purchasing raw materials, setting up and managing formula to manufacturing is always in the spot light of all enterprises One of the optimal solutions to help enterprises producing animal feed solve their difficulties is well controlled cost of direct materials Keyword: Cost control Đặt vấn đề Kiểm sốt chi phí (KSCP) nói chung, chí phí NVL trực tiếp nói riêng hoạt động thiết yếu cho DN sản xuất Đặc biệt, DN SXTACN mà NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất từ 70% - 80%, việc bảo quản đòi hỏi phải nghiêm ngặt hơn, cẩn thận đặc tính dễ hút ẩm, dễ nhiễm nấm mốc, dễ bị chuột, bọ xâm nhập,… Hiểu đặc tính sản phẩm, tính chất loại chi phí, nhân tố ảnh hưởng đến chi phí, kiểm sốt chi phí, từ tiết kiệm chi phí sau tăng lợi nhuận DN Trong khuôn khổ viết này, tác giả trình bày cần thiết phải KSCP NVL trực tiếp, nội dung KSCP NVL trực tiếp Từ đó, đưa số giải pháp để KSCP NVL trực 232 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực tr¹ng ë ViƯt Nam tiếp DN SXTACN, nhằm ổn định chất lượng sản phẩm, tăng lực sản xuất giảm chi phí, tiêu hao sản xuất Sự cần thiết phải KSCP NVL trực tiếp DN SXTACN Việt Nam Chi phí nội dung quan trọng hoạt động tài DN KSCP chức quản lý có ý thức quan trọng trình quản lý DN Đó tác động chủ thể quản lý nhằm nhận biết, hiểu biết nội dung chi phí để sử dụng hiệu khoản chi phí mà DN bỏ Để làm tốt chức nhà quản lý cần trả lời câu hỏi: DN có khoản mục chi phí nào; Tiêu chuẩn, định mức chi phí bao nhiêu; Chi phí chưa hợp lý; Ngun nhân sao, biện pháp giải Chi phí NVL trực tiếp SXTACN tồn chi phí vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngồi, vật liệu phụ Các nguyên liệu, vật liệu sản phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật, khoáng vật, sản phẩm hóa học, cơng nghệ sinh học, sản phẩm ngành nông nghiệp công nghiệp chế biến Đã sản phẩm nông nghiệp thường mang tính thời vụ, chịu ảnh hưởng tác động lớn thiên nhiên nên việc thu mua giá sản phẩm nông nghiệp khơng ổn định Do vậy, KSCP NVL trực tiếp q trình kiểm sốt ngun liệu, vật liệu dùng để chế biến, SXTACN Nguyên liệu, vật liệu SXTACN chia thành nhóm sau: - Nhóm giàu lượng: Ngơ, cám gạo, thóc, lúa mỳ, cám mỳ, - Nhóm giàu Protein: Bột cá, đậu tương sản phẩm đậu tương, bột huyết, khô dầu cọ, khơ dầu dừa, - Nhóm giàu khống: Monicanxi phosphate, Dicolaum phosphate, - Nhóm giàu Vitamin: Baymix vitamin E, Axit amin DL-Methionine 99%, … - Nhóm phụ gia: Phụ gia thức ăn chăn ni chất khơng có giá trị dinh dưỡng bổ sung vào thức ăn q trình chế biến mơi trường ao ni, nhằm mục đích: Bảo quản thức ăn, nâng cao tỷ lệ tiêu hóa thức ăn cho vật ni cải thiện đặc tính thức ăn Một số phụ gia thức ăn chăn nuôi như: Chất kết dính, chất tạo màu, chất tạo mùi, Với đặc thù ngành SXTACN, “hao hụt” lỗ hổng lớn, khơng kiểm sốt chặt chẽ “Hao hụt” = tiêu hao nguyên liệu Vậy câu hỏi đặt là: DN tiền cho thức ăn? Và tiền cho hao hụt? Vậy để kiểm soát “hao hụt”? “Hao hụt”: Đó số lượng nguyên liệu vận hành quy trình sản xuất, từ cân nguyên liệu thu mua trạm cân cổng vào, đến cân nguyên liệu đưa vào sản xuất chế biến kết thúc quy trình sản xut 233 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thùc tr¹ng ë ViƯt Nam “Hao hụt” cịn là: Nguyên liệu sử dụng thay cho nguyên liệu khác khơng giá Ẩm độ q trình lưu trữ, bảo quản NVL nguyên nhân “hao hụt” Vậy xác định nguồn gốc hao hụt là: (1) CÂN ĐO: Cân tải trọng, cân định lượng, lưu lượng kế máy đếm đóng bao; (2) ẨM ĐỘ: Trong trình lưu trữ, bảo quản nguyên liệu, chế biến (nghiền, ép viên, làm nguội); (3) PHẾ THẢI: Lượng cám hồi đọng lại kết thúc mẻ sản xuất; (4) KHÁC: Nguyên liệu công thức bị thay nguyên liệu khác khơng giá Với phân tích NVL bị thất thốt, hao hụt từ khâu mua vào, khâu dự trữ, bảo quản đến khâu sản xuất Vì vậy, việc kiểm sốt tốt chi phí NVL trực tiếp làm tăng lợi nhuận giảm giá thành sản phẩm, có ý nghĩa sống cịn DN Nội dung KSCP NVL trực tiếp DN SXTACN Việt Nam NVL bị thất thoát, hao hụt từ khâu mua vào, khâu dự trữ, bảo quản đến khâu sản xuất sau sản xuất Do vậy, để kiểm sốt tốt chi phí NVL trực tiếp cần phải kiểm soát tốt khâu từ khâu xây dựng công thức định mức tiêu hao NVL; Lập kế hoạch mua sắm; dự trữ, bảo quản; Sản xuất đến công tác ghi chép sổ sách kế toán Tức phải kiểm soát trước, sau q trình sản xuất Để tăng cường cơng tác kiểm sốt NVL, cần thực tốt q trình kiểm sốt thơng qua nội dung cơng tác kiểm sốt Xây dựng công thức định mức tiêu hao NVL (Thiết lập phần ăn) Trước bắt tay vào sản xuất, việc tiến hành xây dựng định mức tiêu hao NVL (thiết lập phần ăn) bước quan trọng, nhằm đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng, đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng hiệu sử dụng thời gian bảo quản thức ăn, từ tiết kiệm chi phí sản xuất Việc xây dựng thực định mức tiêu hao NVL góp phần quan trọng để sử dụng NVL hiệu quả, hợp lý, đồng thời kiểm tra việc thực tiết kiệm sử dụng NVL DN Và quan trọng, để đảm bảo việc lập thực kế hoạch thu mua, sử dụng, dự trữ vật tư cho sản xuất DN Khi xây dựng định mức tiêu hao NVL cần kiểm sốt tính cân đối dinh dưỡng cho vật ni có giá thành hợp lý mang lại hiệu cho người nuôi cần tuân thủ nguyên tắc sau: Xác định nhu cầu dinh dưỡng loại động vật; Lựa chọn nguyên liệu 234 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ViƯt Nam phối hợp; Tính tốn giá tìm hiểu tính sẵn có ngun liệu; Tính tốn phương pháp tổ hợp phần Một đặc điểm là, khác với DN sản xuất khác, họ xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu cho sản phẩm 1kg sản phẩm, DN SXTACN xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu cho sản phẩm (1.000kg) để phù hợp với đặc thù nguyên liệu vi chất sử dụng cơng thức, có vi chất sử dụng để sản xuất 1.000kg thức ăn sử dụng 1kg vi chất Lập kế hoạch tổ chức thu mua, bảo quản, dự trữ NVL Lập kế hoạch khâu quan trọng cơng tác kiểm sốt NVL, đảm bảo cho việc cung ứng NVL hợp lý, giảm tồn đọng NVL kho dài ngày làm tăng vốn lưu động có kế hoạch sử dụng NVL tiết kiệm Với đặc thù nguyên liệu để SXTACN mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên là, NVL nhập chiếm tỷ cao (Theo nguồn VTV.vn - Nhập mặt hàng thức ăn chăn nuôi tiếp tục tăng mạnh tháng vừa qua, với giá trị lên tới 350 triệu USD) chí có loại ngun liệu phải nhập hoàn toàn như: Hạt lúa mỳ, bột huyết, Primex,… Việc lập kế hoạch giúp DN chủ động tài chính, chủ động liên hệ với nhà cung cấp, thương lượng, đặt hàng trước, lường trước rủi ro, dễ dàng ứng phó với thay đổi thị trường Thông thường, DN lập kế hoạch sản xuất cho năm, vào phịng kế hoạch, phòng thu mua lập kế hoạch tháng, quý Ngoài ra, lập kế hoạch thu mua, bảo quản, dự trữ NVL DN SXTACN đặt mục tiêu mua sắm, sử dụng, dự trữ mà cần đạt kỳ kế hoạch sở cân nhắc, dự báo khả kỳ kế hoạch Căn vào kế hoạch đề ra, nhà quản lý phân công thực thu mua NVL đảm bảo tiến độ kế hoạch Vai trò kiểm soát phải kiểm sốt việc thu mua có kế hoạch khơng? Khi nhập kho khối lượng chứng từ biểu cân qua trạm cân cổng vào có không hay chênh lệch Đồng thời, phận KCS có kiểm sốt chặt chẽ chất lượng sản phẩm thực nhập với phiếu kết thử nghiệm phòng thí nghiệm khơng? Cơng tác bảo quản nào? Xuất sử dụng bao nhiêu? Dự trữ tồn kho hợp lý? Mục đích việc kiểm sốt trình thực kế hoạch NVL giúp cho hoạt động DN hướng, đảm bảo việc thực kế hoạch tiến độ sản xuất mục tiêu đề Đồng thời, phản ánh công tác quản lý tốt, chặt chẽ, khoa học, qua thể trình độ lực nhà quản lý Tổ chức ghi chép vào chứng từ, sổ sách kế toán Song song với việc lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch thu mua, bảo quản dự trữ NVL cần có tham gia kế toán vật tư với nhiệm vụ ghi chép đầy đủ, kịp thời, xác tình hình biến động loại NVL để tăng cường cơng tác kiểm sốt Khơng có ghi chép, khơng phản ánh số liệu biến động NVL làm giảm hiệu kiểm sốt Kiểm sốt tốt tình hình biến động NVL vào chứng từ, sổ kế toán giúp cung cấp nguồn 235 n trÞ - Kinh nghiƯm qc tÕ thực trạng Việt Nam thụng tin c chớnh xác, kịp thời, minh bạch Từ đó, đưa định quản lý quan trọng Việc tổ chức ghi chép thông qua hệ thống chứng từ hệ thống sổ kế toán, chứng từ liên quan đế kế toán vật tư phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên kiểm nghiệm vật tư hàng hóa Thông tin chứng từ chứng chứng minh cho số liệu ghi chép đắn, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ, phản ánh số lượng NVL thực nhập, thực xuất vào kho, khỏi kho Nó cịn cung cấp thơng tin xác chất lượng, chủng loại nguyên vất liệu nhập kho đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, dinh dưỡng vật liệu Trên sở chứng từ lập, kế toán vật tư tổ chức ghi sổ kế tốn chi tiết, tổng hợp nhằm cung cấp thơng tin vừa chi tiết, vừa tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho thứ, loại NVL số lượng giá trị Đây sở số liệu để đối chiếu với việc theo dõi, bảo quản phận kho, phát kịp thời trường hợp sử dụng NVL sai mục đích, lãng phí Tổ chức trình sản xuất Căn kế hoạch sản xuất công thức định mức tiêu hao NVL, phận sản xuất lĩnh vật tư từ kho để tiến hành sản xuất Khi nhận vật tư sản xuất vừa có kiểm sốt giám đốc sản xuất vừa có giám sát phận KCS Việc SXTACN đòi hỏi phải khắt khe nghiêm ngặt trình sản xuất nhằm đảm bảo bền vững thức ăn thành phần phối trộn khơng bị thay đổi qua quy trình sản xuất giữ chất lượng trình vận chuyển, sử dụng bảo quản NVL đưa vào dây chuyền sản xuất qua đường, NVL nghiền sẵn hay dạng bột đưa thẳng lên pin chứa đánh số, nguyên liệu dạng hạt, miếng cấp lên pin chứa C sau đưa xuống máy nghiền, sau nghiền xong tải lên pin chứa đánh số (mỗi pin chứa loại NVL) Lúc này, công thức định mức tiêu hao cho mẻ sản xuất cài đặt máy tính, nhân viên kỹ thuật tiến hành thao tác để máy thực lệnh phối trộn Sau phối trộn xong, máy tự động xả xuống buồng trộn (thời gian trộn từ - phút tùy theo công thức), trộn xong tiếp tục xả tải vào pin B Nguyên liệu lúc dạng bột hỗn hợp đưa vào hệ thống hồ hóa nhiệt, sau đưa sang buồng ép Ép thành viên chuyển sang buồng lạnh chuyển sàng rung, viên cám đạt yêu cầu vít tải đưa xuống pin A Sau đó, đóng bao nhập kho thành phẩm, viên cám vỡ, dạng bột, cám hồi khơng đạt u cầu vít tải đưa lại pin B tiếp tục quy trình sản xuất đến đóng bao, nhập kho Quy trình liên tục kết túc mẻ sản xuất, lúc lượng cám vụn, cám hồi đọng lại xả ống xả để đóng bao riêng Thức ăn sau sản xuất đóng bao, bảo quản kho chứa thành phẩm, sau tiến hành phân phối thức ăn đến sở chăn nuôi, đại lý, trang trại,… 236 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam Sơ đồ 1: Nội dung cơng tác kiểm sốt NVL trực tiếp Kiểm soát trước sản xuất Xây dựng định mức tiêu hao NVL Lập kế hoạch thu mua, sử dụng, dự trữ NVL Thực thu mua, sử dụng, dự trữ NVL Tổ chức ghi chép vào chứng từ, sổ kế toán Trạm cân Kho Kiểm soát sản xuất C1 C2 Máy nghiền 1 1 Buồng trộn Buồng ép Buồng lạnh Cám hồi Kết thúc mẻ sản xuất A1 Sàng rung A2 A3 SP vỡ khơng đạt A4 Cân đóng bao Kiểm sốt sau sản xuất 237 Kho thành phẩm n trÞ - Kinh nghiƯm quốc tế thực trạng Việt Nam Mt số giải pháp KSCP NVL trực tiếp DN SXTACN Việt Nam Trên sở phân tích nội dung KSCP NVL trực tiếp DN SXTACN, tác giả nhận thấy để phát huy cách tốt hiệu công tác KSCP NVL trực tiếp DN DN cần phải kiểm sốt tốt tất khâu có khả thất thốt, hao hụt NVL nhất, cụ thể như: Khâu cân tải trọng trạm cân vào cổng trước nhập kho cân điện tử xuất NVL để nghiền, phối trộn: Trong trình cân đong nguyên liệu, nhà máy sản xuất cho phép nguyên liệu hao hụt 7kg Nhưng hệ thống cân dùng lâu năm, không bảo trì bảo dưỡng quy định làm tăng mức hao hụt cho phép, cố tình lợi dụng mức hao hụt cho phép định mức để báo chuyến nhập vật liệu hao hụt Trước đưa vật liệu vào nghiền phải cân NVL đủ theo công thức sau đưa vật liệu vào pin chứa đánh số, bắt đầu phối trộn hệ thống cân điện tử lại tự động cân nguyên liệu thô, vi chất lần phối trộn theo công thức Vấn đề số nhà máy đổi dây chuyền sản xuất, hệ thống cân điện tử độc lập với dây chuyền sản xuất, số nhà máy sử dụng dây chuyền sản xuất cũ hệ thống cân điện tử gắn với dây chuyền sản xuất, máy chạy làm ảnh hưởng đến độ xác cân Một vấn đề xảy trình đưa vật liệu vào sản xuất là, có thay loại nguyên liệu khác không giá Tất trường hợp ảnh hưởng đến lợi ích DN, hao hụt thừa ra, giá thành thực tế sản phẩm bị cao thấp so với công thức định mức mà nhà quản lý Vậy kiểm soát khâu tốt khâu này, giúp DN SXTACN tránh rủi ro Khâu bảo quản kho liên quan đến ẩm độ: NVL sau thu mua nhập kho sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho, phải bảo quản theo quy định Q trình lưu trữ bảo quản làm cho NVL, thành phẩm bị giảm chất lượng, thời gian sử dụng Nguyên nhân tác động q trình xi hóa, tác động vi khuẩn, trùng, lồi gặm nhấm, biến đổi hóa học q trình lưu trữ,… Nhiệt độ, độ ẩm đóng vai trị quan trọng, tác nhân gây ảnh hưởng đến việc bảo quản hạn sử dụng NVL, đặc biệt nguyên liệu vi lượng, vi chất, men Các nhân tố ảnh hưởng đến độ ẩm, tốc độ biến đổi hóa học, phát triển nấm, mốc côn trùng Ánh sáng ô xy tác nhân gây giảm chất lượng nguyên liệu, thành phẩm Lưu trữ, bảo quản NVL, thành phẩm cách, tiêu chuẩn kỹ thuật hạn chế tác nhân nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, vi khuẩn, cơng trùng loại gặm nhấm Thời gian bảo quản thích hợp với loại NVL Trong q trình bảo quản nhiệt độ thường có xu hướng tăng lên gây tác hại bảo quản, cần tạo thơng thống kho độ ẩm thích hợp nên trì 75% 238 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam Khâu quản lý phế thải (cám hồi kết thúc mẻ sản xuất) cám vụn rơi trình sàng rung, đóng bao Sau viên cám chuyển từ buồng lạnh đến sàng rung, tốc độ rung lắc mạnh làm cám văng ra, đóng bao tính thiếu cẩn trọng cơng nhân làm cám vương ngoài, loại DN SXTACN gọi cám vụn, cám vãi Cám hồi loại cám vỡ, bột không đạt sau sàng rung nằm dây truyền hồi lại máy chạy, lượng cám hồi tự động đưa lên pin B để tiếp tục trình sản xuất Chỉ đến máy dừng (kết thúc mẻ sản xuất hay cịn gọi kết thúc cơng thức) lượng cám hồi đọng lại xả ống riêng, cơng nhân đóng bao chờ đến sản xuất công thức công thức tương đương phối trộn để sản xuất tiếp Theo nghiên cứu, khảo sảt thực tế nhà máy sản xuất mẻ sản xuất (không phụ thuộc vào số lượng cám sản xuất mẻ đó), cám cho gia súc hồi lại từ 60 – 100 kg/mẻ, cám cho gia cầm hồi lại từ 40-50 kg/mẻ tùy thuộc vào dây chuyền sản xuất Cám vãi cám hồi khơng kiểm sốt tốt khâu này, thất thoát lớn DN Bởi lẽ, cơng nhân thiếu trách nhiệm cố tính khơng bảo quản cám hồi, cám vãi bao loại cám đó, hồi lại lẫn từ loại cám sang cám kia, mà giá thành loại cám không giống nhau, thành phần công thức định mức không giống Hiện nay, giá thành sản xuất cám trung bình nhà máy tùy theo loại, từ 7.000đ/kg – 25.000đ/kg, lấy loại 25.000đ/kg để hồi vào loại 7.000đ/kg tổn thất mà DN cần kiểm soát Kết luận Để đồng hành kinh tế hội nhập, gia tăng phát triển mạnh mẽ tập đồn SXTACN có vốn đầu tư nước ngồi DN SXTACN Việt Nam cần phải xây dựng cho hệ thống KSNB chi phí, trọng đến KSCP ngun vận liệu trực tiếp, loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản xuất lợi nhuận DN Nếu kiểm sốt khơng tốt hoạt động dẫn đến lãng phí, thất chi phí sản xuất, đồng thời đẩy giá thành lên cao, làm suy yếu khả cạnh tranh sản phẩm thị trường, điều liên quan đến tồn DN Nếu kiểm sốt tốt chi phí NVL trực tiếp giúp DN SXTACN hạ giá thành sản xuất, trì ổn định chất lượng sản phẩm, tăng tính ổn định DN Trên sở nghiên cứu lý luận, vận dụng vào điều kiện thực tế DN SXTACN, viết nêu lên nội dung thiết thực cần kiểm soát chi phí NVL trực tiếp Đồng thời, gợi ý giải pháp KSCP NVL trực tiếp, nhằm giúp DN đạt mục tiêu tăng trưởng ổn định, bền vững. Tài liệu tham khảo TS Viên Thị An, TS Lê Thị Kim Hoa (2016), Giáo trình quản trị sản xuất, NXB Tài Phạm Quang Huy, Giám sát hệ thống KSNB, theo hướng dẫn năm 2009 COSO, Tạp chí Kế tốn, số tháng 8/2009 Claude Tauveron - Olmix (2018) Hội thảo “Quản lý hao hụt SXTACN” 239 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ViƯt Nam GĨC NHÌN VÀ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DIC SỐ  Ths.Vũ Thị Huệ* *Viện Quản lý – Kinh doanh -Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu (BVU) Công ty Cổ phần DIC số chuyên hoạt động lĩnh vực như: Lập thẩm định dự án; Đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu thị; Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp; Vận tải hàng hóa đường bộ; Hoạt động kiến trúc tư vấn kỹ thuật,…Với mục tiêu huy động vốn ngồi nước, sử dụng có hiệu nguồn vốn huy động việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Nhận thấy kinh tế hội nhập, cạnh tranh rủi ro ngày gia tăng ảnh hưởng lớn đến khả đạt mục tiêu nhà quản lý Đối với nhà quản lý, việc xây dựng áp dụng kiểm sốt nội (KSNB) có hiệu nhiệm vụ quan trọng Và chặng đường hoạt động mình, Cơng ty DIC số nỗ lực thực tốt việc nghiên cứu, xây dựng cấu tổ chức, điều lệ hiệu hoạt động hệ thống KSNB nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp (DN), giúp DN giảm thiểu rủi ro, đạt mục tiêu hoạt động, nâng cao lực cạnh tranh Nhìn nhận KSNB, mục tiêu hiệu hoạt động Theo quan điểm COSO (1992), KSNB trình bị chi phối ban giám đốc, nhà quản lý nhân viên đơn vị, thiết kế để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm đạt mục tiêu: Về tin cậy báo cáo tài chính; Về hữu hiệu hiệu hoạt động; Về tuân thủ luật lệ quy định Trong đó: - KSNB q trình, hệ thống KSNB không thủ tục hay sách thực vài thời điểm định mà vận hành liên tục tất cấp độ DN - KSNB thiết kế vận hành người KSNB khơng sách, thủ tục, biểu mẫu đơn điệu, độc lập,… mà phải bao gồm yếu tố người - hội đồng quản trị (HĐQT), ban giám đốc, nhân viên tổ chức Chính người định mục tiêu kiểm soát thiết lập nên chế kiểm soát vận hành chúng Cụ thể, HĐQT nhà quản trị cấp cao chịu trách nhiệm cho việc thiết lập văn hóa phù hợp nhằm hỗ trợ cho quy trình KSNB hiệu quả, giám sát tính hiệu hệ thống cách liên tục Tất thành viên tổ chức tham gia vào quy trình - Khơng thể u cầu tuyệt đối thực mục tiêu KSNB, mà yêu cầu cung cấp đảm bảo hợp lý việc thực mục tiêu Ngun nhân do, ln có khả tồn yếu xuất phát từ sai lầm người vận hành hệ thống kiểm soát, dẫn đến việc không thực mục tiêu KSNB giúp ngăn chặn phát sai phạm đảm bảo chắn không xảy sai phạm Bên cạnh đó, định KSNB tùy thuộc vào nguyên tắc bản: Sự đánh đổi lợi ích - chi phí, chi phí kiểm sốt khơng vượt q lợi ích mong đợi từ q trình 240 n trÞ - Kinh nghiƯm qc tÕ thực trạng Việt Nam kim soỏt Vỡ vy, KSNB cung cấp đảm bảo hợp lý, không đảm bảo tuyệt đối mục tiêu thực Theo quan điểm COSO (1992, 2013) KSNB bao gồm phận: Mơi trường kiểm sốt; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm sốt; Thơng tin truyền thơng; Giám sát - Mơi trường kiểm sốt: Tạo sắc thái chung đơn vị, nơi người tiến hành hoạt động thực nghĩa vụ kiểm sốt Chính mơi trường kiểm sốt làm tảng cho thành phần khác KSNB Những yếu tố mơi trường kiểm sốt gồm tính trực giá trị đạo đức, cam kết lực, tham gia ban quản trị, triết lý quản lý phong cách điều hành, cấu tổ chức, phân định quyền hạn trách nhiệm, sách thơng lệ nhân - Đánh giá rủi ro: Không lệ thuộc vào quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý Bất kỳ tổ chức, DN trình sản xuất kinh doanh phải đối mặt với rủi ro Những rủi ro thân DN hay từ mơi trường kinh tế, trị, xã hội bên ngồi tác động, đơn vị phải ý thức đối phó với rủi ro mà gặp phải Tiền đề cho việc đánh giá rủi ro việc đặt mục tiêu (bao gồm mục tiêu chung mục tiêu cụ thể cho hoạt động DN) Đánh giá rủi ro việc nhận dạng phân tích rủi ro đe dọa đến mục tiêu Trên sở nhận dạng phân tích rủi ro, nhà quản lý xác định rủi ro nên xử lý - Hoạt động kiểm sốt: Là sách thủ tục để đảm bảo cho thị nhà quản lý thực Hoạt động kiểm soát diễn toàn đơn vị cấp độ hoạt động Hoạt động kiểm soát gồm hoạt động như: Phê chuẩn, ủy quyền, xác minh, đối chiếu, đánh giá hiệu quả, bảo vệ tài sản phân cơng nhiệm vụ Hoạt động kiểm sốt diễn chủ yếu DN gồm: Soát xét nhà quản lý (bao gồm cấp cao cấp trung gian); Phân chia trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm; Ủy quyền cho người có thẩm quyền phê chuẩn nghiệp vụ cách thích hợp; Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin gồm kiểm sốt chung kiểm sốt ứng dụng; Kiểm sốt vật chất; Phân tích rà sốt - Thông tin truyền thông: Các thông tin cần thiết phải nhận dạng, thu thập trao đổi đơn vị hình thức thời gian thích hợp cho nó, giúp người đơn vị thực nhiệm vụ Thơng tin truyền thông tạo báo cáo, chứa đựng thông tin cần thiết cho việc quản lý kiểm soát đơn vị Sự trao đổi thơng tin hữu hiệu địi hỏi phải diễn theo nhiều hướng: Từ cấp xuống cấp dưới, từ lên cấp với Mỗi cá nhân cần hiểu rõ vai trị KSNB hoạt động cá nhân có tác động tới cơng việc người khác Bên cạnh đó, cần có trao đổi đơn vị với đối tượng bên ngồi khách hàng, nhà cung cấp, cổ đơng quan quản lý - Giám sát: Là trình đánh giá chất lượng KSNB qua thời gian Khiếm khuyết KSNB cần xem xét báo cáo lên cấp điều chỉnh cần thiết Trong mơi trường kiểm sốt, nhà quản lý đánh giá rủi ro đe dọa đến việc đạt mục tiêu cụ thể Hoạt động kiểm soát tiến hành, nhằm đảm bảo thị nhà quản 241 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViƯt Nam lý ứng phó với rủi ro thực tế Thơng tin thích hợp cần phải thu thập q trình trao đổi thơng tin diễn thơng suốt tồn tổ chức Nhìn chung, mối liên hệ chặt chẽ KSNB yếu tố cấu thành KSNB với hiệu hoạt động DN KSNB có tác động thuận chiều tới hiệu hoạt động, điều cho thấy DN KSNB hoạt động hữu hiệu giúp nâng cao hiệu hoạt động, hay nói cách khác yếu hay thiếu sót KSNB ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu hoạt động DN Vì vậy, vấn đề đặt cho DN cần thiết lập trì KSNB cho có hiệu Tình hình thực giám sát Công ty Dic số Cơ cấu thành viên Ban Kiểm soát (BKS) (theo Điều 32 – Điều lệ Công ty) gồm 01 Trưởng ban 02 thành viên kiêm nhiệm Công ty hoạt động theo Luật DN 2014, BKS hoạt động tối thiểu lần năm, tùy tình hình cơng ty, u cầu cổ đơng, HĐQT, theo u cầu Cơng ty mẹ BKS thực kiểm soát thời điểm phải có thơng báo gửi Hội đồng quản trị cơng ty BKS thực kiểm soát 2- lần/năm, kiểm sốt tồn diện hoạt động cơng ty báo cáo gửi Hội đồng quản trị kết làm việc Cuối năm, BKS phải lập báo cáo năm hoạt động năm BKS báo cáo tình hình hoạt động Cơng ty để báo cáo cho cổ đông Công ty Đại hội cổ đông thường niên Trong năm, theo Luật DN 2014, điều lệ công ty quy định họp HĐQT mời BKS tham dự Trên sở đó, có phát sinh liên quan đến hoạt động cơng ty mà chưa phù hợp, BKS có quyền có ý kiến với Ban lãnh đạo cơng ty điều chỉnh/bổ sung/ khuyến nghị vấn đề phạm vi quyền hạn (mang tính trao đổi không lập báo cáo) Hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty Báo cáo kết giám sát, sở thông tin, tài liệu công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty HĐQT, Ban giám đốc phòng ban chức cung cấp với việc xem xét báo cáo kiểm toán, thư quản lý Cơng ty kiểm tốn độc lập phát hành, thành viên BKS thực công tác kiểm tra, soát xét đưa nhận xét, đánh giá Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 2017, BCTC Công ty lập theo chuẩn mực chế độ kế toán hành Báo cáo sốt xét kiểm tốn Cơng ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài Kế tốn Kiểm toán Nam Việt Kết kinh doanh lĩnh vực xây lắp doanh thu 202,9 tỷ, đạt 81 % kế hoạch, lợi nhuận trước thuế 7,4 tỷ; kinh doanh cửa nhựa, doanh thu 20,1 tỷ, đạt 101 % kế hoạch, lợi nhuận trước thuế 1,23 tỷ; kinh doanh vật tư, doanh thu 0,84 tỷ, đạt 19 % kế hoạch, lợi nhuận trươc thuế 0,13 tỷ Kết kinh doanh theo đối tượng: Văn phịng cơng ty doanh thu 221 tỷ, LNTT 7,8 tỷ; Xí nghiệp thương mại doanh thu 0,58 tỷ, LNTT 78trđ; Nhà máy cửa nhựa doanh thu 14,3 tỷ, LNTT 885trđ Hoạt động đầu tư: Mua sắm TSCĐ tăng 2,43 tỷ đồng Đánh giá số tiêu tài chính: 242 n trÞ - Kinh nghiƯm qc tế thực trạng Việt Nam Ch tiờu 2017 2016 Cơ cấu tài sản - Tài sản dài hạn/Tổng TS 5,2% 4,9% 94,8% 95,1% - Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 69,9% 65,2% - Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 30,1% 34,8% 139,9% 151,7% 57,3% 83,0% - Tỷ suất lợi nhuận gộp biên (LN Gộp/ DT thuần) 9,4% 10,9% -Tỷ lệ lãi EBIT (LN TT Lãi vay/ DT thuần) 5,7% 3,7% - Lợi nhuận sau thuế tổng TS (ROA) 2,5% 1,7% - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 3,1% 1,6% -Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) 8,2% 4,9% 12,4% 7,2% -Tăng trưởng doanh thu -13,7% -3,1% -Tăng trưởng lợi nhuận gộp -25,7% 19,1% -Tăng trưởng LNTT 59,9% 18,9% -Tăng trưởng LNST 71,3% 10,2% -Tăng trưởng nợ phải trả 26,0% 15,0% -Tăng trưởng VCSH 1,9% 1,0% -Tăng trưởng VĐL 0,0% 5,0% - Tài sản ngắn hạn/Tổng TS Cơ cấu vốn Khả toán -Khả toán ngắn hạn - Khả toán nhanh Tỷ suất sinh lời -Lợi nhuận sau thuế vốn điều lệ Chỉ số tăng trưởng Tổng Nợ phải thu thời điểm 31/12/2017 91,8 tỷ đồng, giảm 19% so đầu kỳ chủ yếu khoản phải thu khách hàng giảm 26 tỷ Cơng nợ phải thu khó địi là: 19,7 tỷ đồng trích lập dự phịng 17,7 tỷ đồng Trong năm thu số tiền 2,5 tỷ nợ khó địi từ cơng ty Thanh Châu, HĐQT định xóa số nợ 2,4 tỷ đồng cho cơng ty Căn vào Điểm a, Khoản 4, Điều 6, Thơng tư 228/2009/TT-BT, Cơng ty Thanh Châu khơng đáp ứng điều kiện “tổ chức kinh tế khơng có khả trả nợ” Do đó, DIC phát sinh thuế phạt thuế cho khoản xóa nợ 2,4 tỷ đồng vào năm tài Cục Thuế kiểm tra 243 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam - Hàng tồn kho tăng mạnh so với đầu kỳ DIC nhận chuyển nhượng lô đất A2-1; A5-1 – Khu TTCL trị giá 62 tỷ đồng Nợ phải trả thời điểm 31/12/2017 193 tỷ tăng 26% so với đầu kỳ, khoản phải trả tăng so với đầu kỳ chủ yếu phải trả người bán tăng công nợ lớn: tiền mua đất A2, A5 (62 tỷ -DIC Corp); Tiền bê tông Phoenix (5,1 tỷ - DIC Bê tơng); Thầu thụ cơng trình bệnh viện (4,4 tỷ - CP Tiến Quốc tế),… - Dư nợ vay 56,3 tỷ đồng giảm 6% so đầu kỳ tập trung chủ yếu BIDV HDB Trong năm công ty giải ngân 149 tỷ, trả nợ gốc 153 tỷ 3,75 tỷ lãi vay, khơng có khoản vay hạn - Chỉ tiêu Nợ phải trả/ Vốn điều lệ 3,5 lần (năm 2015 2,78), cấu nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu 70%/30% (năm 2016 65%/35%) cho thấy cấu nguồn vốn cơng ty có chiều hướng rủi ro cao Hoạt động SXKD công ty phụ thuộc vào nguồn vốn vay vốn chiếm dụng khác, khả đảm bảo mức an tồn tài giảm Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu đạt 3,1% tăng so với 2016; số ROA ROE 2,5% 8,2% Kết giám sát HĐQT Ban điều hành + Về hoạt động xây lắp: Việc lập hồ sơ tốn cịn chậm, số cơng trình chậm tiến độ, chất lượng thi công chưa tốt,… để phát sinh chi phí Việc tốn với tổ đội nhà thầu phụ chậm dẫn đến chi phí chưa phản ánh đủ vào cơng trình niên độ Chưa tốn xong cơng trình LilamaSH (cơng trình tồn đọng CN Tp.HCM) Chưa thực việc kiểm kê khối lượng dở dang cơng trình + Về hoạt động đầu tư: Dự án Tòa nhà VP kết hợp chung cư TDC chưa hoàn tất pháp lý Dự án Mỏ đất Ơng Trịnh có định đóng mỏ chưa tốn thuế, nên có rủi ro phát sinh thuế cho năm tài 2017 +Về hoạt động nhà máy: Việc sản xuất cửa nhựa tương đối ổn định cung cấp kịp tiến độ cho cơng trình nhiên mang tính chất bổ trợ chưa mở rộng thị trường Chưa có hợp quy cửa chống cháy, chưa đăng ký giá Đánh giá phối hợp hoạt động BKS với HĐQT, Ban điều hành: - Trong năm, BKS tham dự đầy đủ họp theo thư mời HĐQT có ý kiến vấn đề mà BKS quan tâm họp - Nhìn chung, trình thực thi nhiệm vụ, BKS nhận phối hợp từ phía HĐQT Ban Điều hành để thực nhiệm vụ cổ đông giao - Đối với cổ đông: Công ty thực đầy đủ việc công bố thông tin theo quy định vấn đế phát sinh trình hoạt động Tuy nhiên, thông tin trang Web cơng ty cịn đơn điệu BKS khuyến nghị cần liên tục cập nhật hình ảnh, tiến độ thi cơng cơng trình, cơng tác bàn giao, để cổ đông nắm bắt nhiều thông tin Trong năm, BKS không nhận đơn thư ý kiến đề xuất xem xét vấn đề cổ đông quan tâm cổ đông gửi tới Kết luận Như vậy, việc tìm hiểu áp dụng hệ thống KSNB loại hình DN nói chung thơng qua việc đánh giá Công ty Cổ phần DIC số đem lại hiệu định cách điều hành, tổ chức hoạt động Việc tuân thủ 05 thành phần KSNB (theo 244 n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam bỏo cáo COSO 1992): Môi trường hoạt động (Control Environment); Đánh giá rủi ro (Risk Assessment); Hoạt động kiểm soát (Control Activities); Thông tin truyền thông (Information and Communication); Giám sát (Monitoring) cần thiết quan trọng, giúp DN tìm mặt thiếu sót, sai sót trình hoạt động, quản lý tài đề xuất giải pháp khắc phục điều chỉnh giúp Công ty Cổ phần Dic số đạt mục tiêu, phát triển bền vững hiệu quả. Tài liệu tham khảo Báo cáo tài chính; Báo cáo rà sốt năm 2017 Cơng ty Cổ phần Dic (CN BR-VT) Giáo trình, tài liệu KSNB Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 2016 - 245 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thùc tr¹ng ë ViƯt Nam CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC THÔNG LỆ QUỐC TẾ Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc, Tổng Biên tập PHAN NGỌC CHÍNH Chỉ đạo nội dung: PGS.TS ĐẶNG VĂN THANH Biên tập: LÊ THỊ ANH THƯ Thiết kế bìa: CƠNG TY TNHH GC INTERNATIONAL In 200 cuốn, khổ 19x26 Công ty Cổ phần In Tài chính, Địa chỉ: Số 24, ngõ 115, phố Trần Cung, P Nghĩa Tân, Q Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 2914-2018/CXBIPH/1-63/TC Số QĐXB: 135/QĐ-NXBTC Mã ISBN: 978-604-79-1889-8 In xong nộp lưu chiểu: Tháng 8/2018 246 ... quốc tế thực trạng Việt Nam KIM TON NỘI BỘ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM PGS.TS Đặng Văn Thanh Chủ tịch Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Trước yêu cầu cải cách thể chế đổi kinh tế. .. có hiệu lực, có hiệu Việt Nam Từ khóa: KTNB, Internal Audit Thực ra, KTNB hình thành Việt Nam sớm, không quan tâm khơng vận hành cách có hiệu Cách 30 năm (từ năm 1986), với tiến trình đổi chế quản... Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn (VAA) n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam MC LC STT Số trang Tên tác giả Kiểm toán nội Việt Nam - Thực trạng

Ngày đăng: 04/11/2020, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w