1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHƯNG CẤT HAI CẤU TỬ

23 830 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

CHƯNG CẤT HAI CẤU TỬ

Trang 1

CHƯNG CẤT HAI CẤU TỬ

Trang 3

Giới thiệu chung

• Chưng cất là quá trình tách hỗn hợp lỏng thành các cấu tử riêng biệt

bằng cách đun sôi hỗn hợp, tách hơi tạo thành để ngưng tụ

• Cơ sở quá trình

- Cùng áp suất: cấu tử nào có nhiệt độ sôi thấp hơn thì dễ bay hơi hơn

- Cùng nhiệt độ: cấu tử nào có áp suất hơi lớn hơn

thì dễ bay hơi hơn.

Trang 4

• Chưng cất được dùng nhiều

trong nhiều ngành công nghiệp

Trang 5

Chưng cất hai cấu tử

 Giả định về cân bằng pha

 Giả định về nguyên lý và điều

kiện hoạt động

Trang 6

Giả định về cân bằng pha

• Hệ thống chưng cất hai cấu tử được xem như có hệ số bay

hơi tương đối không đổi trong toàn cột và giữa các mâm lý thuyết

Trang 7

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0

Trang 8

Giả định về nguyên lý & điều kiện hoạt động

1.Nhập liệu ở trạng thái lỏng

bão hòa ở đĩa thứ N với tốc độ là F

(mol/phút)

Trang 9

Giả định về nguyên lý & điều kiện hoạt động

Ở đỉnh tháp và TBHL

2

Ở đáy tháp

3.

Trang 10

Giả định về nguyên lý & điều kiện hoạt động

Giả định rằng lượng hơi tích

tụ có thể được bỏ qua trong toàn hệ

4

Trang 11

Giả định về nguyên lý & điều kiện hoạt động

Khi đó, những đường làm việc trên giản đồ McCabe - Thiele quen thuộc là những đường thẳng.

Giả định rằng : rA = rB

cat chung

V = V1 = V2 = V3 = … = VNT

Trang 12

Giả định về nguyên lý & điều kiện hoạt động

FL=3.33Lw(how)1.5

Tốc độ lỏng trong toàn bộ cột sẽ không giống nhau về mặt động lực

học Công thức thường được sử dụng để liên hệ giữa lượng lỏng

tích tụ trên mâm (M) với tốc độ dòng lỏng rời khỏi mâm (Ln):

6

Trang 13

Giả định về nguyên lý & điều kiện hoạt động

Động lực học của thiết bị ngưng

tụ và thiết bị đun sôi sẽ được bỏ qua.

Trang 15

Thiết bị chưng cất

Các loại đĩa thường được sử dụng

Đĩa van

Trang 16

TÍNH TOÁN

Các phương trình liên tục

Trang 17

Thứ nguyên quy ước: [mol/thời gian]

1 Thiết bị ngưng tụ và bể hồi lưu

2 Mâm đỉnh (n=NT)

van

TÍNH TOÁN

D R

V dt

D

dt

x M d

) (

) (

dM

=

NT NT

NT NT D

NT

NT Rx L x Vy Vy dt

x M d

− +

) (

Trang 18

3 Mâm liền trước mâm đỉnh (n=NT-1)

1 1

d

n n

n L L dt

dM

= +1

n n

n n n

n n

n L x L x Vy Vy dt

x M d

− +

= +1 +1 −1

) (

Trang 19

L dt

dM

NF NF

NF = +1 − +

Fz Vy

Vy x

L x

L dt

x M

d

NF NF

NF NF NF

NF NF

NF ) = +1 +1 − + −1 − + (

1 2

1 L L dt

dM

=

1 1

1 2 2 1

1 )

(

Vy Vy

x L x

L dt

x M

d

B − +

=

Trang 20

7 Thiết bị đun sôi và phần đáy cột chưng

8 Thiết bị điều khiển mực lỏng trên phần đáy cột và bể hồi lưu

Đĩa D=f1(MD) B=f2(MB) van

Các phương trình liên tục Thứ nguyên quy ước: [mol/thời gian]

TÍNH TOÁN

B V L dt

x

L dt

x M

d

B B

B ) = 1 1 − − (

Trang 21

Hai ẩn số có thể được điều chỉnh: dòng hồi lưu R và dòng hơi sôi V (hoặc nhiệt được đưa vào thiết bị đun sôi lại)

R= f1(xD) V=f2(xB)

Các phương trình liên tục Thứ nguyên quy ước: [mol/thời gian]

TÍNH TOÁN

Trang 22

Tài liệu tham khảo

1 Luyben_ W L - Process Modeling_ Simulation and Control for Chemical Engineers (1989)

3 Vũ Bá Minh - Kỹ thuật phản ứng – NXB Đại học quốc gia TPHCM

4 Trịnh Văn Dũng - Bài giảng Truyền khối - Đại học Bách Khoa TPHCM

Trang 23

Thank You !

Ngày đăng: 01/08/2015, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w