Những giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam

108 449 1
Những giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM _____________________ LÊ THANH TUẤN NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã Số Ngành: 6034 0102 Tp. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM _____________________ LÊ THANH TUẤN NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã Số Ngành: 6034 0102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN NGỌC TRUNG Tp. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 i Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. PHAN NGỌC TRUNG Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM, ngày 4 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc s ĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) 1. Ts. Trương Quang Dũng - Chủ tịch 2. Ts. Tần Xuân Bảo - Phản biện 3. Ts. Ngô Quang Huân - Phản biện 4. Ts. Hà Văn Ánh - Ủy viên 5. Ts. Phạm Thị Hà - Ủy viên Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sử a chữa (nếu có). ii TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày 15 tháng 12 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THANH TUẤN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 25/3/1974 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1084012102 I- TÊN ĐỀ TÀI: Những giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam. II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá tổng quan thực trạng và triển vọng xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và thế giới. - Thấy được tình hình xuấ t khẩu lúa gạo của Việt Nam trong thời gian qua. - Đề ra những giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam. III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/05/2012 theo Quyết định số 849/QĐ-DKC IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/12/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS.PHAN NGỌC TRUNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS. PHAN NGỌC TRUNG iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Lê Thanh Tuấn iv LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạ y bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phan Ngọc Trung đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân đây, tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang đã tạo điều kiện thời gian cho tôi trong suốt khóa học, cùng các anh chị em Trung tâm Nông nghiệ p và Phát triển nông thôn, các anh chị em công tác các Công ty thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam tạo điều kiện thu thập, điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quí báu của quí thầ y cô và các bạn. Lê Thanh Tuấn v TÓM TẮT Gạo đóng vai trò chủ yếu trong an ninh lương thực và ổn định kinh tế xã hội. Vụ mùa chính đất nước đáp ứng tiêu dùng cho gần 89 triệu và là nguồn thu nhập hơn 60 triệu người dân vùng nông thôn nông nghiệp. Từ những năm 1990, sản lượng gạo xuất khẩu tăng lên rất ấn tượng, giúp Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Mục đích của nghiên cứu này là dựa trên cơ sở hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về nguồn gốc và lợi ích của xuất khẩu trong tiến trình phát triển kinh tế quốc gia; phân tích tổng quan tình hình sản xuất lúa gạo thế giới; phác họa những điểm chủ yếu về thị trường gạo thế giới, trên cơ sở đó làm rõ lợi th ế và hạn chế của Việt Nam trong xuất khẩu gạo. Nghiên cứu này cũng đánh giá đầy đủ và toàn diện thực thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua; chỉ ra những thử thách; Chỉ rõ những vấn đề đặt ra cho hoạt động xuất khẩu gạo trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đưa ra giả i pháp khắc phục những khó khăn nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới hiệu quả hơn. Tiến trình nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trước tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng hoạt động xuất khẩu gạo. Sau đó, đề xuất những giải giải pháp ch ủ yếu nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vi ABSTRACT Rice plays a crucial role in Viet Nam’s food security and overall political, economic, and social stability. It is the country’s main crop, consumed by nearly 89 million of the total population and an important source of income for more than 60 million people living in agricultural and rural areas. Since the 1990s, the volume of rice exports has risen dramatically, which makes Viet Nam the second largest rice exporter in the world. The purpose of this study is to base on the systemization of some basic arguments of orginal and advantageous export in the process of country development; overallanalysis of the global rice producing situation; showing some main points of the world rice market to pinpoint disadvantages and advantages of Vietnam rice export; This study also offers a complete and comprehensive assessment of the real situation of Vietnam rice export recently; it specifies the challenges facing rice exportation in the process of international economic integration, hence to propose solutions to overcome these challenges for more effective rice exportation in the future. The research analyzes and assesses the internal and external factors effecting on the real rice exportation of Viet Nam. Finally, To propose main solutions to enhance Vietnam rice exportation efficiently. vii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU 4 1.1. Các học thuyết trong thương mại quố tế 4 1.1.1. Học thuyết trọng thương 4 1.1.2. Học thuyết trọng nông 4 1.1.3. Học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 5 1.1.4. Lý thuyết lợi thế so sánh củ a Ricardo 5 1.1.5. Lý thuyết Heckches - Ohlin 5 1.2. Tổng quan về xuất khẩu 6 1.2.1. Khái niệm xuất khẩu 6 1.2.2. Các loại hình xuất khẩu 6 1.2.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo 7 1.2.3.1 Xuất khẩu gạo tăng thu ngoại tệ, tích luỹ vốn cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước 7 1.2.3.2. Xuất khẩu đóng vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển 8 1.2.3.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 9 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 10 1.2.4.1. Nhân tố thị trường 10 1.2.4.2. Nhân tố về phía doanh nghiệp 11 1.2.4.3. Nhân tố về chính sách nhà nước 11 1.3. Tình hình thị tr ường lúa gạo thế giới 12 1.3.1. Cung lúa gạo thế giới 12 1.3.1.1. Sản lượng lúa gạo thế giới 12 viii 1.3.1.2. Dự trữ gạo thế giới 13 1.3.1.3. Nhập khẩu gạo thế giới 14 1.3.2. Cầu lúa gạo thế giới 16 1.3.2.1. Tiêu thụ gạo thế giới 17 1.3.2.2. Xuất khẩu gạo thế giới 18 1.3.3. Triển vọng thị trường gạo thế giới 20 Tóm tắt Chương 1 22 Chương 2 THỰ C TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 23 2.1. Thành tựu của hoạt động xuất khẩu gạo Việt nam 23 2.2. Tình hình thị trường lúa gạo Việt Nam 24 2.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Việt Nam 24 2.2.2. Sản lượng gạo Việt Nam 25 2.2.3. Tiêu dùng gạo Việt Nam 25 2.2.4. Xuất khẩu gạo Việt Nam 25 2.2.4.1. Khối lượng và kim ngạch xuấ t khẩu gạo 25 2.2.4.2. Giá gạo xuất khẩu 26 2.2.4.3. Chủng loại gạo xuất khẩu 27 2.2.4.4. Thị trường xuất khẩu gạo 28 2.3. Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam 28 2.1.1. Sản phẩm 28 2.3.1.1. Sản xuất lúa gạo cho xuất khẩu 28 2.3.1.2. Chất lượng gạo xuất khẩu 30 2.3.1.3. Chủng loại gạo xuất khẩu 32 2.3.2. Giá cả 34 2.3.2.1. Giá gạo trên thị trường thế giới 34 2.3.2.2. Chi phí sản xuất 36 2.3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam 36 [...]... về xuất khẩu Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam Trong khuôn khổ của nội dung nghiên cứu đề tài nhằm: - Khẳng định lại vai trò của xuất khẩu gạo đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam; - Phân tích thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam; - Nêu ra những định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất. .. tổng quan thực trạng và triển vọng xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và thế giới - Thấy được tình hình xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong thời gian qua - Đề ra những giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam 4 Đối tượng nghiên cứu: Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam và một số nước trên thế giới 5 Phạm vi nghiên cứu: - Tình hình xuất nhập khẩu gạo của các nước trên thế giới -... biện pháp xúc tiến thương mại 41 2.3.4.2 Hỗ trợ kinh doanh 44 2.3.5 Khảo sát hoạt động xuất khẩu 45 2.3.5.1 Kết quả khảo sát hoạt động xuất khẩu 45 2.3.5.2 Đánh giá mức độ quan trọng các yếu tố bên ngoài, bên trong 47 Tóm tắt chương 2 52 Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 3.1 Định hướng và mục tiêu xuất khẩu gạo. .. xuất khẩu Việt Nam, 2010-6/2012 26 Bảng 2.3: Các nhóm gạo xuất khẩu thế giới 32 Bảng 2.4: Đánh giá về thông tin xuất khẩu gạo 45 Bảng 2.5: Đánh giá về các loại gạo xuất khẩu gạo Việt Nam 45 Bảng 2.6: Đánh giá về nguyên nhân không nhận hàng 45 Bảng 2.7: Đánh giá về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 46 Bảng 2.8: Đánh giá về các chỉ tiêu gạo xuất khẩu Việt Nam 46 Bảng... với người sản xuất 60 3.3.3 Nhóm giải pháp về hoạt động Marketing 60 3.3.3.1 Các giải pháp giá xuất khẩu 60 3.3.3.2 Các giải pháp mở rộng kênh phân phối sảm phẩm 61 3.3.3.3 Các giải pháp hoạt động xúc tiến thương mại 62 x 3.3.4 Nhóm giải pháp xây dựng và quảng bá thương hiệu 63 3.3.5 Nhóm giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực 65 3.3.6 Nhóm giải về cơ chế... 01/2010-6/2012 27 Biểu 2.4: Xuất khẩu Việt Nam theo chủng loại 6 tháng đầu năm 2012 27 Biểu 2.5: Xuất khẩu Việt Nam theo thị trường 6 tháng đầu năm 2012 28 Biểu 2.6: Xuất khẩu Việt Nam theo chủng loại năm 2011 33 Biểu 2.7: So sánh giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan theo tháng, 01/2010-6/2012 35 xiv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các kênh phân phối gạo xuất khẩu Việt Nam 40 Hình 3.1:... quả là, tuy khối 2 lượng và kim ngạch xuất khẩu có tăng theo hàng năm nhưng nhìn chung tiềm năng vẫn chưa được khai thác một cách tối ưu, mang lại hiệu quả cao nhất.… Trước thực trạng đó, đưa ra Những giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết và đáng quan tâm nhằm đẩy mạnh hơn nữa sản lượng và giá trị xuất khẩu cho hạt gạo Việt Nam 3 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá... đối cũng như tuyệt đối của Việt Nam trong quá trình hội nhập Trong quá trình sản xuất lúa gạo, Việt Nam đã thu được những kết quả to lớn từ một nước nhập khẩu trở thành một nước xuất khẩu thứ hai thế giới Tuy nhiên, xuất khẩu gạo Việt Nam còn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có nên cần phải có những giải pháp cụ thể cho vấn đề này 11 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 1.2.4.1 Nhân tố thị trường... khẩu Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ việt nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Cơ sở của xuất khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế của từng vùng, từng quốc gia trong phân phối lao động quốc tế 1.2.2 Các loại hình xuất khẩu - Xuất. .. vậy, nếu Việt Nam tận dụng tốt các lợi thế này để sản xuất hàng xuất khẩu là hướng đi đúng đắn, phù hợp với quy luật thương mại quốc tế 1.2.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo Xuất khẩu được thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại và là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng . vọng xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và thế giới. - Thấy được tình hình xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong thời gian qua. - Đề ra những giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam. . trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trước tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng hoạt động xuất khẩu gạo. Sau đó, đề xuất những giải giải pháp ch ủ yếu nhằm nâng cao hoạt. chương: Chương 1: Tổng quan về xuất khẩu Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu qu ả hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam. Trong khuôn khổ của

Ngày đăng: 31/07/2015, 18:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA NGOAI - thang 01-pdf

  • BIA TRONG - thang 01-bdf

  • CONG TRINH -NHIEM VU-LOI CAM DOAN-DANH MUC HINH-SO LA MA

  • LUAN VAN TOT NGHIEP-TUAN-HOI DONG SUA

  • PHU LUC LUAN VAN-HOI DONG SUA-TUAN-PDF

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan