Một số vấn đề cơ bản trong hoạt động tín dụng của NHTM ở Việt Nam.
Trang 1Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đề tài thực tập này là do tôi tự nghiên cứu, su tầm tài liệu
từ những nguồn sẵn có và từ Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân - nơi tôi thựctập
Trong đề tài này có thể có những thiếu sót hay trùng lặp một cách kháchquan với những đề tài của ngời khác do cùng khai thác một nguồn tài liệu nhngtôi không sao chép từ đề tài nghiên cứu của bất kỳ ai về những ý tởng trong đềtài
Nếu có bất cứ vấn đề gì xảy ra liên quan đến đề tài này, tôi xin chịu hoàntoàn trách nhiệm
Hà Nội, ngày 13 - 08 - 2003
Sinh viên
Nguyễn mạnh tuấn
Mục lục Nội dung Trang
Lời cam đoan 1 Bảng biểu : Các bảng biểu thu thập từ ngân hàng Công thơng Thanh Xuân
Bảng 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 48 Bảng 2 : Tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế tại chi nhánh 56 Bảng 3 : Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn tại chi nhánh 58
Trang 2Bảng 4 : Tình hình d nợ quá hạn của các thành phần kinh tế 59
Bảng 5 : Hiệu suất sử dụng vốn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 59
Biểu đồ: Doanh số cho vay ngoài quốc doanh 57
Sơ đồ : Sơ đồ các phòng ban của ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 45
Lời nói đầu 9
Chơng I : Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại 1.1 Những vấn đề cơ bản của ngân hàng thơng mại 11
1.1.1 Ngân hàng thơng mại 11
1.1.1.1 Lịch sử hình thành 11
1.1.1.2 Khái niệm 12
1.1.1.3 Các chức năng của ngân hàng thơng mại 13
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại 14
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 14
1.1.2.2 Hoạt động cho vay 14
1.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng 16
1.2 Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng 17
1.2.1 Khái niệm về chất lợng tín dụng ngân hàng 17
1.2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện chất lợng tín dụng 18
1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính 18
1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lợng 19
1.2.3 Phân loại tín dụng 23
1.2.3.1 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn 23
1.2.3.2 Căn cứ vào đối tợng tín dụng 23
1.2.3.3 Căn cứ vào thời hạn cho vay 23
1.2.3.4 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 24
1.2.3.5 Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng 25
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến quy mô và chất lợng tín dụng ngân hàng thơng mại 25
1.3.1 Các yếu tố thuộc về bản thân ngân hàng 25
1.3.1.1 Chất lợng của hoạt động thẩm định 25
1.3.1.2 Thông tin tín dụng 26
Trang 31.3.1.3 Quản lý nhân sự 27
1.3.1.4 Công tác quản lý, tổ chức, kiểm soát hoạt động của ngân hàng 28
1.3.1.5 Rủi ro trong hoạt động tín dụng 28
1.3.1.6 Chính sách tín dụng 30
1.3.2 Các yếu tố về phía khách hàng 30
1.3.2.1 Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp 30
1.3.2.2 Khả năng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo tiền vay 31
1.3.2.3 Đạo đức của ngời đi vay 32
1.3.3 Các yếu tố khác 32
1.3.3.1 Môi trờng kinh tế xã hội 32
1.3.3.2 Môi trờng pháp lý 33
1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 35
1.4.1 Kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trờng hiện nay 35
1.4.1.1 Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế ngoài quốc doanh 35
1.4.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh 36
1.4.1.3 Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế 36 1.4.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 39
1.4.2.1 Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho
doanh nghiệp ngoài quốc doanh 39
1.4.2.2 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh mở rộng sản xuất kinh doanh và tổ chức kinh doanh có hiệu quả 40
Chơng II : Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài
quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 42 2.1 Khái quát chung về ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 42
2.1.1 Giới thiệu về ngân hàng 42
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 43
2.1.2.1 Phòng tổ chức hành chính 43
2.1.2.2 Phòng kinh doanh 44
Trang 42.1.2.3 Phòng kinh doanh đối ngoại 44
2.1.2.5 Phòng tiền tệ kho quỹ 45 2.1.2.6 Phòng quản lý tiền gửi dân c 45 2.1.2.7 Phòng kiểm tra, kiểm soát 45 2.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 46 2.2.1 Tình hình huy động vốn 46 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn 46
2.3 Cơ chế cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 49
2.3.1.1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và
chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật 49 2.3.1.2 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết 49 2.3.1.3 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp 50
2.3.1.5 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định 51 2.3.1.6 Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân) 51 2.3.1.7 Trờng hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán kinh tế
phụ thuộc của pháp nhân 51 2.3.2 Phơng thức và quy trình cho vay 52
2.3.2.2 Mức vốn cho vay đối với chi nhánh 52 2.3.2.3 Phơng thức cho vay 53 2.4 Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
tại Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 56 2.4.1 Tình hình cho vay phân theo thành phần kinh tế 56 2.4.2 Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn 58 2.4.3 Tình hình nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 59 2.4.4 Hiệu suất sử dụng vốn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 59
2.5 Những thành tựu, hạn chế của chi nhánh ngân hàng Công thơng
Thanh Xuân trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp
Trang 5ngoài quốc doanh 60 2.5.1 Những thành tựu mà ngân hàng đã đạt đợc 60
2.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay đối với
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng
Chơng III : Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng
đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng
Công thơng Thanh Xuân 67
3.1 Sự cần thiết nâng cao chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp
3.2 Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng cho doanh nghiệp
ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 67
3.2.1 Xây dựng chiến lợc khách hàng phù hợp đối với các doanh nghiệp
3.2.1.1 Chủ động tiếp cận doanh nghiệp ngoài quốc doanh để
tìm kiếm thông tin về doanh nghiệp nhằm mở rộng
mối quan hệ và tín dụng 68 3.2.1.2 Tổ chức một bộ phận chuyên sâu về nghiên cứu khách hàng 69 3.2.1.3 Tổ chức tuyên truyền quảng cáo sâu rộng về bản thân
ngân hàng cũng nh những chính sách, chế độ, thể lệ tín dụng 70 3.2.1.4 Tạo lập bạn hàng có uy tín, quan hệ lâu dài 70 3.2.2 Nâng cao trình độ cán bộ và sử dụng cán bộ một cách hợp lý 71 3.2.3 Tăng cờng hoạt động kiểm tra,kiểm soát trớc,trong và
3.2.4 Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng và kiểm soát khoản vay 74 3.2.4.1 Đối với một dự án, nên tiến hành thẩm định các yếu tố sau 75 3.2.4.2 Về việc quản lý, kiểm soát khoản vay 76 3.2.5 Đa dạng hoá các loại hình tín dụng để phân tán rủi ro, đi đôi với
Trang 6bảo hiểm tín dụng 77 3.2.5.1 Đa dạng hoá các loại hình tín dụng 77
3.2.6 Đổi mới cơ chế cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 80 3.2.6.1 Đơn giản hoá thủ tục cho vay 80 3.2.6.2 Thực thi chính sách lãi suất linh hoạt 80 3.2.6.3 Mạnh dạn triển khai cho vay trung và dài hạn 81 3.2.6.4 Áp dụng cơ chế mở về tài sản đảm bảo tiền vay 81 3.3 Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện mở rộng và nâng cao chất lợng
tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 81 3.3.1 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc 81 3.3.1.1 Tăng cờng công tác quản lý đối với doanh nghiệp
3.3.1.2 Hình thành khuôn khổ pháp lý đối với hoạt động của các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh 82 3.3.1.3 Khuyến khích,hỗ trợ phát triển của doanh nghiệp
3.3.1.4 Quản lý chặt chẽ và chấp hành triệt để pháp lệnh kế toán thống kê đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 84
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc 84
3.3.2.1 Tạo điều kiện, hỗ trợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 84
3.3.2.2 Sửa đổi, bổ sung các cơ chế, quy định 85 3.3.2.3 Công tác thanh tra, kiểm soát 86 3.3.2.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng 87 3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam 87
Trang 7Lời nói đầu
Từ khi nớc ta thực hiện công cuộc đổi mới - phát triển nền kinh tế thị trờngtheo định hớng xã hội chủ nghĩa đến nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanhngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Với tính tự chủ vàkhả năng thích nghi ngày càng cao trớc những biến động của thị trờng, các doanhnghiệp ngoài quốc doanh đã giúp cho hoạt động của nền kinh tế nớc ta trở nên sôi
động hơn, thị trờng hàng hoá phong phú hơn cả về số lợng, chủng loại lẫn mẫumã Đồng thời các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn giải quyết nhiều việc làmcho ngời lao động, khai thác các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ của địa phơngtrên các vùng của cả nớc, giúp cho nền kinh tế tăng trởng nhanh và ổn định.Chính vì thế, hiện nay Đảng và Nhà nớc đã và đang có nhiều chính sách đãi ngộ
để khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển và pháthuy vai trò tích cực của mình đối với nền kinh tế
Mặc dù đợc hởng nhiều khuyến khích và hỗ trợ, nhng cho đến nay, cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn mànhất là vấn đề thiếu vốn để đầu t, tái đầu t sản xuất kinh doanh Nguồn vốn nàydoanh nghiệp ngoài quốc doanh có thể tiếp cận ở nhiều nơi, với nhiều chủ thểkhác nhau, bằng nhiều cách khác nhau mà một trong những nguồn quan trọngnhất là từ ngân hàng Tuy nhiên, thực tế việc vay vốn của các doanh nghiệp ngoài
Trang 8quốc doanh từ ngân hàng đang gặp rất nhiều trở ngại - ngân hàng mới chỉ đápứng đợc phần nhỏ nhu cầu về vốn của những doanh nghiệp này
Xuất phát từ nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại ngân hàng Công
th-ơng Thanh Xuân em đã chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh” làm chuyên đề thực tập,
trên cơ sở hệ thống hoá lý luận và phân tích thực trạng trong thời gian 2 năm trởlại đây ở ngân hàng Công thơng Thanh Xuân
Đề tài ngoài lời nói đầu và kết luận, có kết cấu gồm 3 chơng:
- Chơng I: Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các anh chị tại Phòng Kinh doanhngân hàng Công thơng Thanh Xuân đã tận tình hớng dẫn, cung cấp tài liệu và
đóng góp ý kiến thiết thực giúp em hoàn thành chuyên đề này
Chơng I
Trang 9Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng
của ngân hàng thơng mại
1.1 Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thơng mại 1.1.1 Ngân hàng thơng mại
1.1.1.1 Lịch sử hình thành :
Lịch sử đã ghi nhận sự phát sinh, phát triển của ngành ngân hàng đợc quyết
định bởi các quan hệ hàng hoá - tiền tệ Đồng thời cũng còn những yếu tố khác
có ảnh hởng quyết định đến cấu trúc và sự phát triển của hệ thống ngân hàng nhchế độ pháp quyền, điều kiện chiến tranh và tình trạng kinh tế tài chính Lịch sửphát triển của ngân hàng thơng mại là lịch sử kinh doanh tiền gửi Từ chỗ làmdịch vụ nhận tiền gửi với t cách là ngời thủ quỹ bảo quản tiền cho chủ sở hữu đểnhận những khoản thù lao, trở thành những chủ thể kinh doanh tiền gửi, nghĩa làhuy động tiền gửi không những miễn khoản thù lao mà còn trả lãi cho kháchhàng gửi tiền, sử dụng tiền gửi đó để làm vốn cho vay nhằm tối u khoản lợi nhuậnthu đợc
Trong thế giới hiện đại đến thời điểm này thì ngân hàng thơng mại và cơcấu hoạt động của nó đóng vai trò quan trọng nhất trong thể chế tài chính ở mỗinớc Hoạt động của ngân hàng thơng mại đa dạng, phong phú và có phạm vi rộnglớn, trong khi các tổ chức tài chính khác thờng hoạt động trên một vài lĩnh vực vàtheo hớng chuyên sâu
1.1.1.2 Khái niệm
Theo Miskin - một nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Mỹ - thì : “Ngân hàng
th-ơng mại là trung gian tài chính thu hút vốn trớc hết bằng cách phát hành: tiền gửi
có thể phát séc đợc ( là tiền gửi có thể viết séc ); các loại tiền gửi tiết kiệm; cáctiền gửi có kỳ hạn Sau đó, họ dùng vốn này để thực hiện cho vay thơng mại, chovay tiêu dùng, cho vay thế chấp và để mua các chứng khoán Chính phủ, các tráikhoán của chính quyền địa phơng”
Còn ở Việt Nam, theo Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì : “Ngân
hàng thơng mại là một tổ chức tín dụng mà đợc thực hiện tất cả các hoạt độngkinh doanh tiền tệ, làm nhiệm vụ ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan”
Trang 10Nh vậy, chúng ta có thể hiểu ngân hàng thơng mại là một tổ chức tài chínhtiền tệ, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận gửi, chovay và trung gian thanh toán
1.1.1.3 Các chức năng của ngân hàng thơng mại:
1.1.1.3.1 Chức năng trung gian tín dụng:
Nhờ có thị trờng tài chính và cơ chế chuyển giao vốn năng động của thị ờng tài chính mà trong đó ngân hàng thơng mại giữ vị trí chủ chốt với chức năngcơ bản là làm trung gian tín dụng, ngân hàng thơng mại hoạt động nh một chiếccầu, nối liền giữa khả năng cung ứng và nhu cầu về vốn của xã hội Là trung giantín dụng, ngân hàng đóng vai trò là ngời môi giới giữa một bên là các cá nhân và
tr-tổ chức thặng d trong chi tiêu, tức là các khoản thu nhập của họ hiện tại lớn hơncác khoản chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ do vậy họ có tiền để gửi tiết kiệm và bênkia là các cá nhân và tổ chức thâm hụt chi tiêu cần bổ sung vốn từ bên ngoài quaviệc vay mợn Thông qua cơ chế thị trờng, bằng những biện pháp năng động và
áp dụng các phơng pháp kỹ thuật theo hớng hiện đại, tiên tiến, ngân hàng có khảnăng thu hút hầu hết các nguồn tiền tệ tiết kiệm, dự trữ trong xã hội để chuyểngiao đúng nơi, đúng lúc, phù hợp với nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh.Làm nh vậy có nghĩa là ngân hàng đã biến những đồng tiền tạm thời nhàn rỗithành tiền hoạt động, biến những đồng tiền nằm phân tán thành vốn tiền tệ tậptrung phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh
1.1.1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán :
Trong đời sống kinh tế hàng ngày diễn ra hàng tỷ lợt giao dịch, thanh toán,nếu nh mọi khoản thanh toán đều thực hiện bằng tiền mặt trao tay sẽ kéo theohàng loạt những công việc phức tạp, phiền toái, rủi ro và những chi phí tốn kémkhông thể lờng trớc, nhất là đối với việc thanh toán những khoản tiền lớn và việcthanh toán phải tiến hành nhiều lần trong ngày đối với một chủ thể Để khắc phục
điều này, ngân hàng trở thành trung gian thanh toán thay mặt cho khách hàngthực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ Để thanh toán nhanh chóngthuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đa ra cho khách hàng nhiều hình thứcthanh toán nh : thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ cungcấp mạng lới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi kháchhàng cần Việc thực hiện thanh toán bù trừ thông qua Ngân hàng Trung Ương
Trang 11hoặc các trung tâm thanh toán đã tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian và chi phí.Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, ngân hàng có thể duy trì và năng caokhả năng thanh toán để mở rộng kinh doanh tín dụng.
1.1.1.3.3 Chức năng tạo phơng tiện thanh toán :
Quá trình tạo tiền của ngân hàng thơng mại bắt nguồn từ quá trình pháttriển hoạt động tín dụng và việc mở rộng thanh toán qua ngân hàng Bằng cáchdùng tiền gửi của ngời này để cho ngời khác vay, việc cho vay ngời này lại tạonên tiền gửi của ngời khác nằm trong hệ thống ngân hàng, qua quá trình đó ngânhàng thơng mại đã tự tạo đợc khối lợng tiền gửi tăng thêm nhiền lần từ số tiền gửi
đầu tiên Tuy nhiên, ngân hàng thơng mại không thể tạo ra số lợng tiền vô hạnbởi vì cơ chế tạo tiền chỉ có thể đợc thực hiện khi hoạt động tín dụng và thanhtoán của ngân hàng phát triển ổn định
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại :
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn :
Huy động vốn là việc ngân hàng tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗitrong nền kinh tế dới các hình thức khác nhau Các hình thức huy động vốn cóhiệu quả của ngân hàng thơng mại bao gồm :
- Nhận tiền gửi của các khách hàng là cá nhân hoặc doanh nghiệp
- Ngân hàng huy động vốn thông qua việc phát hành những kỳ phiếu,trái phiếu hoặc chứng chỉ tiền gửi
- Huy động vốn từ việc vay mợn Ngân hàng Trung Ương, các ngânhàng khác nhằm bù đắp dự trữ thiếu hụt bảo đảm thanh toán khi cần thiết
- Ngoài ra, ngân hàng còn huy động vốn dựa trên các nguồn khác nhtiềp nhận uỷ thác đầu t, đầu t tài chính, tuy nhiên những nguồn vốn này không th-ờng xuyên
1.1.2.2 Hoạt động cho vay :
1.1.2.2.1 Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn :
Tín dụng ngắn hạn nhằm tài trợ cho tài sản lu động hoặc nhu cầu sử dụngvốn ngắn hạn của nhà nớc, doanh nghiệp, hộ sản xuất Ngân hàng có thể áp dụngcho vay trực tiếp hoặc gián tiếp, cho vay từng lần hoặc theo hạn mức, có hoặckhông cần đảm bảo, dới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển
1.1.2.2.2 Nghiệp vụ tín dụng, đầu t trung và dài hạn :
Trang 12Tín dụng đầu t trung và dài hạn là nghiệp vụ quan trọng trong hoạt độngkinh doanh của các ngân hàng thơng mại Ngày nay, trong điều kiện hoạt độngcủa nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển thìnghiệp vụ tín dụng đầu t trung và dài hạn cũng ngày càng phát triển góp phầnquan trọng vào việc đổi mới và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, tài sản cố định Tíndụng đầu t trung và dài hạn thực sự cần thiết và gắn chặt với hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp, tạo ra năng lực cạnh tranh cũng nh năng lựcsản xuất trong nền kinh tế thị trờng.
1.1.2.2.3 Nghiệp vụ ngoại hối :
Các ngân hàng thơng mại tham gia vào thị trờng ngoại hối với t cách kinhdoanh cho khách hàng cũng nh cho chính bản thân mình Để tham gia vào thị tr-ờng này thì các ngân hàng thơng mại phải đáp ứng đợc các điều kiện và chịu sựquản lý của Ngân hàng Ttrung Ương Một số nghiệp vụ cơ bản về ngoại hối củangân hàng thơng mại : huy động vốn ngoại tệ, cho vay bằng ngoại tệ, mua bánngoại tệ và một số dịch vụ ngoại khác
1.1.2.3.4 Các hoạt động trung gian khác :
Nghiệp vụ trung gian thanh toán bao gồm : thanh toán hộ, chuyển tiền hộthông qua séc, ủy nhiệm thu và ủy nhiệm chi, th tín dụng Thông qua các hoạt
động này, ngân hàng nhận đợc khoản thu nhập gọi là phí, khoản tiền này cũng làmột nguồn hình thành nên vốn vay
Hoạt động bảo lãnh : là nghiệp vụ ngân hàng cam kết trả tiền thay cho
khách hàng đợc bảo lãnh nếu họ không thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ với bên yêucầu bảo lãnh Hoạt động này cũng tạo nên thu nhập cho ngân hàng thông qua phíbảo lãnh
Hoạt động đầu t : là việc ngân hàng nắm giữ các chứng khoán và giấy tờ cógiá trị nhằm mục đích tăng thêm thu nhập, đa dạng hoá tài sản ngân hàng đểthanh toán
Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện các hoạt động khác nh t vấn, cho thuêkét sắt
1.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng :
Trang 13Nếu định nghĩa một cách khái quát nhất thì tín dụng là sự chuyển nhợngtạm thời một lợng giá trị dới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ ngời sở hữu sangngời sử dụng, sau đó hoàn trả lại tại một thời điểm nhất định trong tơng lai vớimột lợng giá trị lớn hơn.
Bên cạnh tín dụng thơng mại, là hình thức tín dụng ngời cung cấp hàng hoá,dịch vụ, dành cho khách hàng của mình các thời hạn thanh toán sau khi đã giaohàng, trong nền kinh tế quan hệ tín dụng còn tồn tại dới hình thức tín dụng ngânhàng Tín dụng ngân hàng là giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hoá ) giữa bêncho vay là ngân hàng và bên đi vay là các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong
đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạnnhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốngốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
Trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu tín dụng hết sức đa dạng và phong phú,
và để đáp ứng đợc nhu cầu này thì đòi hỏi tín dụng ngân hàng cũng phải có nhiều
hình thức Theo điều 49, mục 2, Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì tín
dụng ngân hàng đợc thể hiện dới các hình thức sau:
- Hình thức cho vay
- Hình thức chiết khấu
- Hình thức bảo lãnh
- Hình thức cho thuê tài chính
Trong các hình thức tín dụng ngân hàng trên thì cho vay là một hình thứccấp tín dụng trong đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoảntiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyêntắc hoàn trả cả gốc và lãi, là một hình thức phổ biến nhất và là hoạt động kinhdoanh chính của các ngân hàng thơng mại Vì vậy khi nói đến hoạt động tín dụngcủa một ngân hàng, thông thờng ngời ta nghĩ đến hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay : là một hoạt động rất đa dạng và phong phú, vì thế tùy
theo khác nhau và căn cứ vào đối tợng đợc cấp tín dụng mà các khoản cho vay cóthể đợc phân ra thành các hình thức cho vay khác nhau Việc phân loại cho vay
có cơ sở là tiền đề để thiết lập quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quảphòng tránh rủi ro tín dụng
1.2 Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng :
Trang 141.2.1 Khái niệm về chất lợng tín dụng ngân hàng :
Hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng thơngmại trong nền kinh tế thị trờng nhng cũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro nhất Bởivậy, đề cập đến vấn đề chất lợng tín dụng không phải là điều mới mẻ nhng nóluôn là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu của ngân hàng hiện nay
Chất lợng tín dụng đợc hiểu theo đúng nghĩa là sự đáp ứng nhu cầu về tíndụng của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồntại, phát triển của ngân hàng
Nh vậy, chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh sức mạnhcạnh tranh, sự thích nghi của ngân hàng với môi trờng bên ngoài để ngân hàng cóthể tồn tại và phát triển Để phân tích và đánh giá một cách chính xác về chất l-ợng tín dụng, ta cần phải hiểu và đa ra quan điểm đúng đắn về chất lợng tín dụng
đồng thời tiến hành phân tích thông qua hệ thống các chỉ tiêu biểu hiện chất l ợngtín dụng
1.2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện chất lợng tín dụng :
1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính :
Thành phần và chất lợng các khoản vay phải phản ánh đợc chính sách chovay của ngân hàng, nhóm chỉ tiêu định tính đợc thể hiện qua các quy chế, thể lệtín dụng
Cho vay phải tuân thủ các nguyên tắc căn bản và chung nhất đó là:
- Khách hàng phải cam kết hoàn trả lãi và gốc theo thỏa thuận trong hợp
đồng tín dụng
- Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích đã thỏathuận với ngân hàng
- Ngân hàng tài trợ dựa trên phơng án (hoặc dự án) có hiệu quả
Những nguyên tắc này đã trải qua các thời đại khác nhau, tồn tại dới nhiềuphơng thức sản xuất và đợc đúc kết thành chuẩn tắc Chúng hình thành nh mộtquy luật phát triển nột tại của tín dụng, là “điều luật” bất khả vi phạm, không thểtớc bỏ, tách rời trong quan hệ tín dụng Vì vậy, một trong các nguyên tắc bị coinhẹ hoặc nhấn mạnh sẽ làm cho các quan hệ tín dụng trở nên lỏng lẻo, kết quả tấtyếu là sự phá vỡ quan hệ tín dụng, làm tiêu tan dần vai trò tác dụng của nó, trởthành vật cản kìm hãm hoặc đẩy lùi sự phát triển của nền kinh tế Chẳng hạn nếu
Trang 15nguyên tắc “khách hàng phải hoàn trả lãi và gốc theo đúng thời hạn đã cam kết”
bị coi nhẹ thì tính chất tín dụng sẽ bị phá vỡ bởi nguyên tắc này đảm bảo thựcchất tín dụng Quan hệ tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau có hoàn trả gốc làlãi sau một thời gian xác định Doanh nghiệp khi vay vốn phải cam kết trả đủ vốn
và lãi sau một thời gian nhất định ghi trong khế ớc vay nợ Chất xúc tác của hoạt
động cho vay là lãi suất, thông thờng lãi suất tiền gửi nhỏ hơn lãi suất tiền vay, lãisuất tiền vay nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp, đồng thời lãi suấttiền gửi lớn hơn tỷ lệ lạm phát Điều này đảm bảo quyền lợi ngời gửi tiền, lợinhuận ngân hàng và thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất Mặt khác nguyêntắc này cũng rất quan trọng vì nó ảnh hởng tới khả năng thanh toán của ngânhàng Do vậy, chất lợng tín dụng gắn bó chặt chẽ và bắt nguồn từ việc tuân thủcác nguyên tắc tín dụng, thái độ chấp hành sẽ chi phối đến hoạt động khác Việcthẩm định, thanh tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay nhằm phát hiện vấn
đề nảy sinh trong tín dụng các điều kiện kèm theo cũng xuất phát từ việc tôntrọng các nguyên tắc đó Thông qua thái độ, cung cách tổ chức đảm bảo cho việcthực hiện các nguyên tắc ta có thể có những đánh giá bớc đầu về chất lợng tíndụng Chất lợng tín dụng thể hiện kết quả thực hiện trọn vẹn ba nguyên tắc tíndụng, đợc phản ánh bởi hiệu quả kinh doanh của từng tổ chức kinh tế, tốc độ tăngtrởng kinh tế và phát triển xã hội qua từng giai đoạn
1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lợng:
Nhóm chỉ tiêu định lợng bao gồm các thông số chuẩn để đánh giá chất lợngtín dụng
* Đối với ngân hàng :
Chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận từ tín dụng
Doanh lợi d nợ tín dụng =
Tổng d nợ tín dụng
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng Một khoản tín dụng
dù có thời hạn ngắn hay trung - dài hạn không thể xem là có chất lợng cao nếu nókhông sinh lời
: Chỉ tiêu vòng quay vốn
Thu nợ tín dụng
Vòng quay vốn =
Tổng d nợ bình quân
Trang 16Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu nợ của ngân hàng theo kế hoạch tronghợp đồng tín dụng ở mức nào Nếu vòng quay vốn lớn chứng tỏ ngân hàng thuhồi đợc vốn, hoạt động tín dụng có hiệu quả Trong trờng hợp ngợc lại, chỉ tiêu
đó báo động cho ngân hàng về những bất ổn có thể xẩy ra trong quá trình thu hồivốn Từ đó, ngân hàng sớm có biện pháp đôn đốc khách hàng, kịp thời ngăn ngừarủi ro có thể xảy ra, đồng thời đây cũng là cơ sở cho quyết định cho vay trongnhững quan hệ tín dụng tiềp theo sau
Hạn chế : vòng quay vốn đôi khi không phản ánh chính xác chất lợng tíndụng, trong trờng hợp khoản thu nợ không đúng thời hạn Khi đó, vòng quay vốnlớn nhng thực tế tồn tại nợ quá hạn
Chỉ tiêu nợ quá hạn :
D nợ quá hạn
Tỉ lệ nợ quá hạn = - x 100%
Tổng d nợ tín dụng
Đến kỳ hạn trả nợ và lãi tiền vay, nếu bên vay không đủ tiền trả và không
đ-ợc gia hạn nợ thì ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quáhạn là thớc đo chính xác đánh giá chất lợng khoản vay Tỷ lệ nợ quá hạn thấpbiểu hiện chất lợng tín dụng của ngân hàng cao vì nó phản ánh tỷ lệ các khoảnvay không đợc trả đúng hạn hay không thu đợc trên các khoản cho vay của ngânhàng là thấp nh vậy các kế hoạch của ngân hàng sẽ đợc thực hiện tốt Còn tỷ lệnày cao thì ngợc lại, chất lợng tín dụng của ngân hàng sẽ thấp điều này ảnh hởng
đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản của ngân hàng Nhng kết luận này chỉ
đúng nếu nh việc thu hồi nợ đợc tiến hành theo đúng nghĩa của nó Đôi khi doanh
số nợ không phản ánh số thực thu Bởi đó có thể là con số giả tạo mà ngân hàngtìm mọi cách để “vẽ” nó lên Còn thực tế đằng sau những con số “đẹp” ấy, có khi
là núi nợ không thu hồi đợc Ngân hàng có thể tự hợp thức hoá toàn bộ chứng từ
sổ sách từ khâu thu nợ của hợp đồng cũ, lập hợp đồng mới cho vay lại, lập bảng
kê thu chi tiền mặt, vào sổ nhật ký quỹ đầy đủ thật khó mà phát hiện ra nhữngcon số “giả thu, giả chi” đó Thậm chí ngân hàng còn tạo điều kiện cho kháchhàng thực hiện “đảo nợ”, số nợ mới cho vay cao hơn số nợ cũ, khách hàng vừa trả
đợc nợ gốc là lãi nợ cũ, vừa lĩnh thêm đợc một khoản tiền Ngoài ra, ngân hàngcòn không chuyển nợ quá hạn đúng thời gian, gia hạn nhiều lần không đúng quy
định Tất cả những “giải pháp” không lành mạnh đó để nhằm mục đích cuối
Trang 17cùng là giữ nợ quá hạn luôn ở tỷ lệ thấp dới mực quy định Chính vì vậy, tỷ lệ nợquá hạn thấp trong báo cáo của các ngân hàng cha thực sự phản ánh đúng thựctrạng chất lợng tín dụng.
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn : Tổng d nợ cho vay
Hiệu suất sử dụng vốn =
Vốn huy động
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng, thể hiện quymô tín dụng Nếu tỷ lệ tổng d nợ so với số d tiền gửi lớn, chứng tỏ ngân hàng đãcải thiện đợc phần nào mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn, tạo đợctính cân đối giữa hai hoạt động cơ bản ấy, nhng điều đó mới chỉ dừng ở khía cạnh
số lợng Ngoài ra, ngân hàng thơng mại cần tuân thủ giới hạn cho vay, duy trì tỷ
lệ bảo đảm an toàn theo quy định của Ngân hàng Trung ơng
ở Việt Nam, theo điều 79, 81 Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng quy
định :
- Tổng d nợ cho vay đối với một khách hàng không vợt qua 15% vốn tự
có của tổ chức tín dụng, trử trờng hợp đối với những khoản vay từ các nguồn ủythác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hoặc trờng hợp khách hàng vay là
tổ chức tín dụng khác
- Tổ chức tín dụng phải duy trì các tỷ lệ đảm bảo an toàn sau:
+ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đợc xác định bằng tỷ lệ giữa vốn tự cóvới tài sản có
+ Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đợc sử dụng để cho vay trungdài hạn
+ Tỷ lệ tối đa d nợ cho vay với số tiền gửi
Trang 18Thông qua xem xét hai nhóm chỉ tiêu định tính và định lợng, chất lợng tíndụng đợc thể hiện tơng đối toàn diện, giúp các nhà phân tích nắm bắt đợc thựctrạng các khoản cho vay, từ đó đề xuất phơng án thực hiện Đối với nhóm chỉ tiêu
định tính có thể thực hiện đợc hay không tùy thuộc vào ý thức chấp hành thể lệtín dụng, tuân thủ quy trình kỹ thuật cho vay của các ngân hàng để có thể đảmbảo đợc chất lợng tín dụng Đối với nhóm chỉ tiêu định lợng, mặc dù có thể đạt đ-
ợc mức chuẩn theo quy định nhng cha hẳn đủ đảm bảo về chất lợng Vì vậy, tínhchính xác, trung thực trong thông tin của các chỉ số định lợng là yêu cầu quantrọng Tất cả các chỉ tiêu phản ánh các mặt khác nhau của quan hệ tín dụng Vìvậy, không nên thiên lệch coi trọng một chỉ tiêu nào Cần phải đánh giá, xem xétchúng một cách nghiêm túc, toàn diện, tổng thể Để thực hiện điều đó rất cần có
sự cố gắng tham gia từ hai nhân vật chính trong một quan hệ tín dụng : ngân hàng
và khách hàng Chất lợng tín dụng đợc hình thành và đảm bảo từ hai phía : ngờicho vay và ngời đi vay
1.2.3 Phân loại tín dụng :
1.2.3.1 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn :
- Tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh lu thông hàng hoá Đối tợngcho vay nhằm trang trải cho chi phí sản xuất, đáp ứng nhu cầu vốn lu thông, chonhu cầu thanh toán chi trả giữa các doanh nghiệp
- Cho vay tiêu dùng : là hình thức cho vay để đáp ứng nhu cầu sinh hoạttiêu dùng nh mua hàng hoá, xây dựng nhà ở, mua xe, mua sắm các phơng tiệncần thiết cho cuộc sống
Trang 191.2.3.2 Căn cứ vào đối tợng tín dụng :
- Cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh : là việc cho vay của ngânhàng đối với các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp Nhà nớc
- Cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh : là việc cho vay của ngânhàng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (công ty TNHH, công ty
cổ phần, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, công ty liên doanh )
1.2.3.3 Căn cứ vào thời hạn cho vay :
- Cho vay ngắn hạn : là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và đợc sửdụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chitiêu ngắn hạn của cá nhân đối với ngân hàng thơng mại tín dụng ngắn hạn chiếm
tỷ trọng cao nhất
- Cho vay trung hạn : theo quy trình của hiện nay của ngân hàng Nhà
n-ớc Việt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn từ 12 đến 60 tháng cond đối với cácnớc trên thế giới loại cho vay này có thời hạn đến 7 năm Tín dụng trung hạn củyếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới thiết bị, côngnghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ vàthời gian thu hồi vốn nhanh Trong công nghiệp chủ yếu cho vay trung hạn để
đầu t vào các đối tợng sau: máy cày, máy bơm nớc, xây dựng các vờn cây côngnghiệp nh cà phê, điều
- Tín dụng dài hạn : là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng nhngkhông vợt quá thời hạn hoạt động còn lại của đơn vị kinh doanh theo quyết địnhthành lập và không vợt qua 15 năm đối với các dự án phục vụ đời sống Cho vaydài hạn thực hiện các dự án đầu t, sử dụng cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị phục
vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống
1.2.3.4 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:
- Tín dụng không đảm bảo : là loại tín dụng không có tài sản thế chấp,cấm cố tài sản hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ 3 mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tíncủa bản thân khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinhdoanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấptín dụng dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợthứ hai bổ sung
Trang 20- Tín dụng có bảo đảm : là khoản vay đợc ngân hàng cung ứng phải cótài sản thế chấp hoặc cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba Ngoài một vàicông ty lớn và những đối tợng khách hàng có uy tín cao thờng vay vốn mà khôngcần sử dụng tài sản thế chấp thì hầu hết khách hàng có tài sản thế chấp khi xinvay để đảm bảo cho việc thanh toán nợ.
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến quy mô và chất ợng tín dụng ngân hàng thơng mại
l-1.3.1 Các yếu tố thuộc về bản thân ngân hàng
1.3.1.1 Chất lợng của hoạt động thẩm định :
Thẩm định phơng án sử dụng vốn là quá trình xem xét một cách kháchquan, có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tínhkhả thi của phơng án đó Từ đó ra quyết định tài trợ và cho phép tài trợ
Đây là quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của phơng án sử dụng vốnmột cách độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo của khách hàng Các kết luậnrút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở cho những quyết định của ngân hàng Chínhvì vậy, công tác thẩm định tác động trực tiếp tới chất lợng tín dụng, trả lời chocâu hỏi liệu ngân hàng đã đầu t đúng chỗ cha? Khách hàng có đáng tin cậy haykhông? Hiệu quả của phơng án nh thế nào? Thẩm định phản ánh hình ảnh kháchhàng và phơng án sử dụng vốn một cách toàn diện Qua đó, giúp ngân hàng soi tỏ
về năng lực pháp lý của khách hàng, tính cách và uy tín của khách hàng, khảnăng tài chính của khách hàng (tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, nănglực thanh toán, năng lực tự cân đối tài chính, tình hình công nợ ) Đây là nhữngthông tin cần thiết và cơ bản để ngân hàng hiểu rõ về khách hàng của mình hơn.Tất cả yếu tố này có liên quan tới phơng án sử dụng vốn của khách hàng Tấtnhiên là vốn của ngân hàng sẽ tập trung vào đối tợng chính là các phơng án Nh-
ng không vì thế mà trong quá trình thẩm định, ngân hàng chỉ chú trọng đến tínhkhả thi của phơng án, lợi ích ngân hàng nhận đợc từ việc đầu t, mà còn phải xemxét yếu tố quan trọng đứng đằng sau, trực tiếp thực hiện phơng án Đó chính làyếu tố thuộc về khách hàng Nắm rõ đặc điểm khách hàng, những thế mạnh vàhạn chế của họ, những rủi ro thờng xảy ra trong kinh doanh để phân tích và dựbáo các tình huống có thể xảy ra trong quá trình khách hàng đầu t vốn vào dự án
Trang 21Nh vậy, năng lực khách hàng có tác động trực tiếp tới tính khả thi của dự
án Nhng để khẳng định tình khả thi đó, ngân hàng phải kiểm tra dự án từng chitiết : tính cần thiết của dự án, đặc điểm thị trờng cung cấp nguyên vật liệu nh thịtrờng tiêu thụ, tính phù hợp về quy mô của dự án với các khả năng đáp ứng, côngnghệ và trang thiết bị, địa điểm xây dựng dự án, kiểm tra hiệu quả tài chính của
dự án, phân tích nguồn trả nợ, thời hạn cho vay, trả nợ, mức trả nợ, phân tích hiệuquả kinh tế xã hội (các chỉ tiêu về lợi nhuận, thời gian thu hồi, giá trị hiện tạiròng, tỷ suất sinh lời nội bộ, tỷ lệ đảm bảo trả nợ ảnh hởng của dự án tới môi tr-ờng xung quanh), phân tích rủi ro tiềm ẩn Những chi tiết cụ thể đó giúp ngânhàng có cái nhìn tổng thể về dự án đầu t, những quyết định đầu t có đúng đắn haykhông phụ thuộc rất nhiều vào kết quả thẩm định Thẩm định là nhiệm vụ quantrọng hàng đầu của tín dụng ngân hàng Trớc khi quyết định đầu t, ngân hàng cần
có thông tin để hiểu rõ đối tợng của mình qua đó tiến hành thẩm định đúng quytrình, đa ra đánh giá chính xác cũng là ý thức tuân thủ các nguyên tắc cho vay, để
đạt đợc mục đích cuối cùng thu hồi vốn, có lợi nhuận, phát huy hiệu quả kinh tế
và hạn chế yếu tố rủi ro
1.3.1.2 Thông tin tín dụng :
Trong nền kinh tế thị trờng ai nắm bắt đợc nhiều thông tin chính xác, kịpthời hơn sẽ chiến thắng Hoạt động tín dụng ngân hàng đầu t chủ yếu dựa vàoniềm tin, lòng tin có chính xác hay không phụ thuộc vào chất lợng thông tin có đ-
ợc Để chất lợng tín dụng ngày càng cao, hiệu quả lớn, ngân hàng phải nắm bắt
Yêu cầu thông tin thu thập đợc phải chính xác, kịp thời, đầy đủ Do đó,ngân hàng cần phải có thông tin từ nhiều nguồn thông tin khác nhau Thực tế ởViệt Nam rất khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin một cách chính xác, kịp
Trang 22thời Đã có nhiều khoản tín dụng bị rủi ro do thiếu thông tin nh : một khách hàng
sử dụng một tài sản thế chấp thậm chí một dự án để vay vốn nhiều ngân hàng,khách hàng sử dụng giấy tờ giả, phơng án sản xuất kinh doanh giả để xin vay,khách hàng đảo nợ, thành lập công ty con để lấy danh nghĩa lừa vốn của ngânhàng Cuối cùng không trả đợc nợ, ngân hàng rơi vào cảnh khốn đốn do mấtkhả năng thanh khoản Điều đó làm mất lòng tin ở những khách hàng làm ăn cóhiệu quả khác và rất có thể ngân hàng sẽ bị mất khách hàng
1.3.1.3 Quản lý nhân sự :
Con ngời ở đâu bao giờ cũng quyết định sự thành bại của công việc đối vớingành ngân hàng, điều này càng quan tâm đến nhiều hơn vì trong hoạt động củangân hàng thì tiền là thứ “nguyên vật liệu” chính, “nguyên vật liệu” không thểthay thế đợc Đội ngũ cán bộ phải có đạo đức tốt, trong sáng, có t cách, có tráchnhiệm, nhiệt tình làm việc sẽ tránh câu kết với khách hàng để lừa đảo, gâythiệt hại cho ngân hàng Chất lợng nhân sự chính là khả năng giao tiếp, trình độnghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học Dới con mắt khách hàng thì nhân viên ngânhàng, cơ sở vật chất trang thiết bị chính là hình ảnh của ngân hàng Một ngânhàng với đội ngũ cán bộ công nhân viên với trình độ năng lực cao, có đạo đứcnghề nghiệp sẽ tạo nên niềm tin trong khách hàng, làm cho khách hàng và ngânhàng càng trở nên hiểu biết, gắn bó tránh rủi ro trong quan hệ tín dụng
1.3.1.4 Công tác quản lý, tổ chức, kiểm soát hoạt động của ngân hàng :
Công tác quản lý, tổ chức đợc tiến hành chặt chẽ, khoa học; các phòng banchức năng có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động trên cơ sở tôntrọng những nguyên tắc tín dụng sẽ làm cho hoạt động tín dụng diễn ra một cáchlành mạnh, hiệu quả Ngợc lại sẽ tạo khe hở cho cán bộ tín dụng câu kết vớikhách hàng gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng Công tác tổchức kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ giúp cho ngân hàng nắm rõ đợc thông tin vềnhững khoản vay, tránh tình trạng khách hàng vay vốn sử dụng sai mục đích Bangiám đốc có thể không theo dõi về các khoản vay, chỉ đóng vai trò thụ động trongviệc giám sát ngân hàng thay vì việc theo dõi cẩn thận những quyết định về lợinhuận, chi phí và giúp đỡ ngân hàng định ra kế hoạch và chiến lợc Sự sao nhãngtrong hoạt động kiểm tra, kiểm toán, giám sát hoạt động của ngân hàng của cáccán bộ cấp cao cũng là 1 vấn đề lớn cần lu ý
Trang 231.3.1.5 Rủi ro trong hoạt động tín dụng :
Tín dụng và rủi ro tín dụng là hai vấn đề gần nhau trong gang tấc Rủi rongân hàng có thể hiểu là những biến cố không mong đợi xảy ra gây nên nhữngmất mát, thiệt hại về tài sản, thu nhập của ngân hàng Đặc biệt trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng thờng hay phải đối mặt nhiều nhất với rủi ro tín dụng
Đó là tình trạng ngời đi vay hoàn trả không đúng hạn hay không có khả nănghoàn trả đợc toàn bộ hay một phần khoản vay của ngân hàng bao gồm cả gốc vàlãi
Ngoài những rủi ro nh những ngành kinh tế khác, ngân hàng còn phải chịurủi ro khi đơn vị vay vốn ngân hàng bị rủi ro do làm ăn thua lỗ, không trả đợc nợvốn vay của ngân hàng Tất cả các khoản cho vay, đầu t chứng khoán, tín dụng
đều có khả năng gây nên rủi ro cho ngân hàng Ngay cả các hoạt động ngoàibảng quyết toán tài sản nh giao dịch hối đoái, bảo lãnh tín dụng hay cả hợp
đồng trao đổi lãi suất cũng không nằm ngoài tác động gây nên rủi ro cho ngânhàng Tất cả các hoạt động tín dụng này đều đến kỳ hạn mà khách hàng khônghoàn trả đợc sẽ gây nên cho ngân hàng các khoản nợ quá hạn và nợ khó đòi ảnhhởng nghiêm trọng đến hoạt động của các ngân hàng Các khoản nợ quá hạn (nếutrong thời hạn nhất định mà khách hàng không thể trả đợc nợ sẽ dẫn đến cáckhoản nợ khó đòi) buộc các ngân hàng phải tìm các biện pháp hữu hiệu để thuhồi các khoản vốn này Rủi ro tín dụng là “căn bệnh nan y”, gây không ít tổn thấtcho hoạt động ngân hàng Nguyên nhân của “căn bệnh” ấy xuất phát từ nhiềuchiều hớng khác nhau, có thể phân chia tơng đối thành 3 nhóm sau :
- Nhóm thứ nhất : do nguyên nhân bất khả kháng mà khách hàng khôngthể chống đỡ, và hậu quả là ngân hàng phải gánh chịu thất thoát tín dụng nh thiêntai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, sự thay đổi đột ngột trong cơchế chính sách của Nhà nớc
- Nhóm thứ hai : nguyên nhân từ phía khách hàng có thể là khả năngyếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng có thể xuất phát từ đạo đứckinh doanh của bản thân khách hàng Yếu tố chủ yếu cho khoản vay thành công
là sự trung thực và thiện chí của ngời vay Các cán bộ tín dụng phải phân tán thờigian của họ vào nhiều mối quan hệ cho vay nên họ không có đủ thời gian để đốiphó với các thủ đoạn tinh vi lừa gạt ngân hàng
Trang 24- Nhóm thứ ba : nguyên nhân từ lỗi chủ quan của ngân hàng - sự yếukém về nghiệp vụ chuyên môn, về quản lý nên không phát hiện đợc nguy cơ rủi
ro hoặc xem thờng các bớc trong quy trình kỹ thuật tín dụng, đạo đức nghềnghiệp của cán bộ tín dụng Đây là là hớng phát sinh căn bản các nguyên nhândẫn tới rủi ro tín dụng Bởi nếu nh năng lực thẩm định, kiểm trả trớc, trong và saukhi cho vay đợc nâng cao, thì rủi ro phát sinh từ phía khách hàng sẽ sớm bị pháthiện và ngăn chặn hịp thời Vì vậy, nhân tố cơ bản quyết định chất l ợng tín dụngkhông phải do khách hàng hay do lực lợng nào đó bên ngoài chi phối mà nó ởngay chính bên trong từng ngân hàng Ngân hàng phải tự bảo vệ mình khỏi nhữngngời vay không trung thực, thiếu năng lực hoặc quá chủ quan bằng việc kiểm tra
kỹ lỡng quá khứ tín dụng của khoản vay đó Nếu ngời vay xây dựng đợc hình ảnh
là ngời thanh toán lãi và gốc đúng hạn, thì gần nh chắc chắn các khoản vay trongtơng lai cũng đợc thanh toán đúng nh vậy Nếu ngời vay thờng xuyên thanh toánchậm các khoản vay trong quá khứ thì cần xác định lý do Nếu những ngời chovay trớc đây đã từng bị thua lỗ, năng lực tài chính yếu thì đơng nhiên cán bộ tíndụng có thể từ chối đề nghị vay vốn đó
1.3.1.6 Chính sách tín dụng :
Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố nh hạn mức cho vay đối với mộtkhách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay, mức lệ phí, các hìnhthức cho vay đợc thực hiện, tài sản thế chấp, khả năng thanh toán nợ của kháchhàng, hớng giải quyết phần tín dụng quá hạn, các khoản vay nợ có vấn đề Tấtcả các yếu tố đó tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới việc mở rộng tín dụng củangân hàng Một ngân hàng với chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt,
đáp ứng đợc tối đa nhu cầu của khách hàng về vốn thì ngân hàng đó sẽ thànhcông trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng và đảm bảo chất lợng củacác khoản tín dụng Ngợc lại, nếu nh các yếu tố của chính sách tín dụng đều cứngnhắc, không hợp lý thì chính sách tín dụng của ngân hàng đó là bất hợp lý và cần
đợc chỉnh sửa cho phù hợp với mục tiêu nâng cao chất lợng và mở rộng tín dụng
1.3.2 Các yếu tố từ phía khách hàng :
1.3.2.1 Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp :
Trong sản xuất kinh doanh phải có mọi phơng án và tính đến mọi yếu tố cóliên quan nh : vật liệu đợc cung cấp từ đâu, điều kiện giao thông vận tải có thuận
Trang 25lợi hay không, hạ tầng cơ sở nh thế nào, hàng làm ra có tiêu thụ đợc hay không và
có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc không, thời gian thu hồivốn, biến động thị trờng và đặc biệt là giá trị thời gian của đồng tiền những vấn
đề này nếu nhà kinh doanh không hiểu biết sẽ dẫn đến làm ăn thua lỗ Nh vậy khinăng lực quản lý kinh doanh bị hạn chế thì các phơng án sản xuất kinh doanh làkhông phù hợp với thực tế và do đó, khả năng trả nợ của doanh nghiệp kém, gây
ảnh hởng xấu tới chất lợng tín dụng
1.3.2.2 Khả năng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo tiền vay :
Hiện nay hầu hết khách hàng đều thiếu các điều kiện cần và đủ để thực hiệncác nguyên tắc, quy định cho vay, thế chấp của ngân hàng Cơ chế tín dụng hiệnhành quy định khách hàng vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vàthực hiện đúng chế độ hạch toán tài chính theo pháp lệnh kế toán thống kê Nhngtrên thực tế ở Việt Nam, hơn 80% tài sản của các pháp nhân và thể nhân khu vựckinh tế ngoài quốc doanh và 100% tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc không cógiấy tờ chứng nhận sở hữu Mặt khác, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vốn tự
có rất nhỏ bé, tài sản cố định phần lớn là nhà xởng, thiết bị máy móc lạc hậukhông đủ tiêu chuẩn để thế chấp Trong khi đó, chức năng, nhiệm vụ trong giấyphép kinh doanh của doanh nghiệp lại rất lớn Yêu cầu vay vốn của nhiều kháchhàng gấp 20-50 lần vốn tự có Ngoài ra, tuyệt đại đa số bộ phận khách hàngkhông thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống kê Nh vậy, nếu cho vay theo đúngchế độ thì hầu hết các doanh nghiệp không đủ điều kiện để vay vốn hoặc đợc vaykhông đáng kể Đối với kinh tế ngoài quốc doanh chỉ khoảng 20% các phápnhân, thể nhân đủ điều kiện để vay vốn của ngân hàng Vì vậy có thể thấy nhữngkhó khăn mà ngân hàng sẽ phải đối mặt khi hậu quả xảy ra
1.3.2.3 Đạo đức của ngời đi vay :
Các ngân hàng chỉ quyết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thận yếu tố
có liên quan đến tính trung thực của ngời vay trong việc trả nợ và sử dụng vốnvay Khi xem xét hồ sơ xin vay vốn, các ngân hàng đều yêu cầu khách hàng làmục đích vay phải hợp lý và phải là nhu cầu cần thiết của khách hàng Tuy nhiên,tính trung thực và khả năng chi trả của ngời vay có thể thay đổi sau khi món vay
đã đợc thực hiện, tức là sau khi đã vay đợc tiền, bên đi vay lại không sử dụng tiền
đó vào đúng mục đích, đúng dự án ngân hàng xét duyệt cho vay mà thực tế lại
Trang 26dùng để trả nợ ngân hàng khác hoặc đầu t bất động sản hay các phi vụ làm ăn
đem lại lợi nhuận lớn nhng mạo hiểm, nếu trót lọt thì khoản lãi lớn đó chỉ có bên
đi vay đợc hởng hoàn toàn, ngân hàng chẳng đợc thêm phần nào, nhng nếu thấtbại thì việc trả tiền vay cho ngân hàng sẽ rất khó khăn ảnh hởng đến chất lợngcủa món vay
1.3.3 Các yếu tố khác
1.3.3.1 Môi trờng kinh tế - xã hội :
Nền kinh tế bao gồm tổng thể nhiều hoạt động kinh tế có liên quan ràngbuộc biện chứng lẫn nhau Bất kỳ một sự biến động nào của hoạt động kinh tếnào cũng đều dẫn đến sự biến động trong hoạt động kinh tế của các lĩnh vực cònlại Mặt khác, hoạt động của các ngân hàng thơng mại có thể đợc coi là chiếc cầunối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế Chính vì vậy, sự ổn định hay bất
ổn, sự tăng trởng nhanh hay chậm của nền kinh tế sẽ là tác động mạnh mẽ đếnhoạt động của các ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng Môi trờng kinh tếlành mạnh, các chủ thể kinh tế hoạt động có hiệu quả do đó làm tăng nhu cầu tíndụng về quy mô đồng thời chất lợng tín dụng cũng đợc nâng cao Ngợc lại, nếumôi trờng kinh tế có những biến động khó lờng hay trong tình trạng khó khăn,các kế hoạch hay dự báo khó có thể xác định đợc một cách chính xác thì các chủthể kinh tế sẽ có xu hớng co cụm trong hoạt động của mình hay rút khỏi nền kinh
tế do việc lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính Những điều này làm cho quymô tín dụng giảm xuống đồng thời chất lợng của các khoản tín dụng kém đi Môi trờng chính trị, xã hội ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tín dụng trongngân hàng Các nhân tố xã hội nh : tình hình trật tự an ninh, trình độ dân trí, môitrờng chính trị ảnh hởng trực tiếp đến quan hệ tín dụng đối với ngân hàng Tìnhhình an ninh chính trị ổn định giúp các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t nâng caohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh do đó có điều kiện hơn cho việc trả nợngân hàng; nhu cầu tín dụng tăng lên - tín dụng ngân hàng có cơ hội phát triển.Ngợc lại nơi nào an ninh trật tự không đảm bảo, an toàn xã hội kém, có nhiềutrộm cắp và các tệ nạn xã hội khác sẽ gây ra tâm lý không yên tâm cho các nhà
đầu t, và các nhà đầu t sẽ không đầu t vào nơi nh vậy Do đó nhu cầu vay vốn sẽhạn chế, ảnh hởng tới việc mở rộng tín dụng của ngân hàng
1.3.3.2 Môi trờng pháp lý :
Trang 27Trong nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ vềhoạt động sản xuất kinh doanh của mình nh lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề, ph-
ơng thức tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhng phải đảm bảo trongkhuôn khổ pháp luật Hoạt động ngân hàng cũng luôn chịu sự điều tiết mạnh mẽcủa Nhà nớc và Ngân hàng Trung ơng bởi lẽ hoạt động ngân hàng có một vai trò
đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Sự đổ vỡ trong hoạt
động của ngân hàng sẽ kéo theo một loạt các đổ vỡ của các ngành khác và cuốicùng có thể gây ra khủng hoảng nền kinh tế Với vai trò đặc biệt quan trọng đó, ởmỗi nớc đều xây dựng cho mình một khung pháp lý chặt chẽ cho hoạt động ngânhàng
Một khung pháp lý đầy đủ sẽ tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng mởrộng và phát triển Các quy định rõ ràng trong quy chế cho vay, đảm bảo tiềnvay sẽ tạo thuận lợi cho ngân hàng trong việc xét duyệt cho vay, giám sát thựchiện các khoản vay cũng nh thu hồi nợ Các ngân hàng có thể mở rộng cho vay
đến đâu phụ thuộc vào chế độ quản lý của chính mình
Các quy định về tổ chức hoạt động của ngân hàng phải tạo điều kiện thuậnlợi cho các ngân hàng tiến hành hoạt động của mình nhng vẫn phải đảm bảo chặtchẽ, an toàn cho nền kinh tế, đảm bảo hiệu quả cho ngân hàng và khách hàng.Các quy định chồng chéo, không nhất quán, không rõ ràng và đặc biệt là khôngphù hợp với bối cảnh của nền kinh tế sẽ gây khó khăn cho ngân hàng
Môi trờng pháp lý là căn cứ chuẩn tắc để ngân hàng xác định phơng hớnghoạt động cho mình Vì thế sự thống nhất, đồng bộ, nhất quán trong các văn bản,quy định hớng dẫn thi hành là rất quan trọng Nó đợc coi nh “bản lề” cho hoạt
động ngân hàng Hệ thống văn bản pháp luật với những quy định rõ ràng, đầy đủ,
đồng bộ, không chồng chéo còn là cơ sở pháp lý để ngân hàng giải quyết cáckhiếu nại tố cáo khi có tranh chấp xảy ra trong hoạt động tín dụng
Trên đây là những nhân tố chính ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngânhàng Đứng trớc nguy cơ các khả năng xuất hiện và gây tổn thất bất cứ lúc nào,các ngân hàng thơng mại luôn phải theo dõi chặt chẽ những biến động có thể gâymất mát an toàn về sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Khi chất lợng tín dụngcao thì bản thân những nội dung kinh tế và xã hội của nó sẽ tạo đà cho mọi hoạt
động kinh doanh của ngân hàng phát triển Ngợc lại, hiệu quả đồng vốn thấp sẽ
Trang 28đa ngân hàng đến thế bất ổn, chậm phát triển Do đó, tăng cờng việc quản lý chấtlợng tín dụng luôn là một yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa sống còn cho bản thânmỗi ngân hàng thơng mại cũng nh cho toàn bộ nền kinh tế.
1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1.4.1 Kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trờng hiện nay
1.4.1.1 Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế ngoài quốc doanh
Trớc năm 1986, nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế tập trung, quanliêu, bao cấp với hình thức sở hữu về t liệu sản xuất là sở hữu Nhà nớc và sở hữutập thể Nó bộc lộ nhiều bất cập, quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất không phùhợp dẫn đến sự suy thoái nền kinh tế trầm trọng, đời sống của ngời dân ngày càngkhó khăn Nhận thấy đợc sai lầm, Đảng và Nhà nớc đã thực hiện chủ trơng đổimới để sớm đa đất nớc thoát khỏi tình trạng đó Sau năm 1986, nền kinh tế ViệtNam phát triển theo hớng nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Về cơ bản nền kinh tế nớc
- Khu vực kinh tế quốc doanh : là khu vực dựa trên sở hữu Nhà nớc về tliệu sản xuất, chủ yếu bao gồm các đơn vị kinh tế mà toàn bộ số vốn thuộc vềNhà nớc hoặc Nhà nớc chiếm phần khống chế Kinh tế quốc doanh đợc xác định
là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy kinh tế và giải quyết cácvấn đề xã hội, hớng dẫn liên kết hỗ trợ các thành phần khác cùng tồn tại, pháttriển, là lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý và điều tiết vĩmô
Trang 29- Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh : là khu vực kinh tế dựa trên sở hữu
t nhân về t liệu sản xuất Khu vực này bao gồm các doanh nghiệp t nhân, cáccông ty TNHH, các công ty cổ phần, các đơn vị hoạt động theo hình thức hợp tácxã và các hộ gia đình (với quy mô sản xuất nhỏ)
1.4.1.2 .Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là các đơn vị kinh doanh mang tínhchất t hữu hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế trừ một số lĩnhvực độc quyền của Nhà nớc : an ninh quốc phòng, quản lý Nhà nớc Ngoài ratheo nguồn số liệu niên giám thống kê 2002 thì cha có chủ thể kinh tế thuộc khuvực kinh tế t nhân tham gia vào lĩnh vực khoa học công nghệ, ngân hàng, một số
ít tham gia vào hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá Phần lớn các thành phần kinh tếthuộc khu vực ngoài quốc doanh hoạt động ở các ngành thuộc khu vực I (nông -lâm - thuỷ sản) và khu vực III (kinh doanh dịch vụ) là những ngành nghề có tốc
độ quay vòng vốn nhanh, khả năng sinh lời cao
1.4.1.3 Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong môi trờng chính sách
và pháp lý thích hợp sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội của đất nớc Vai trò của các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh trong nền kinh tế là đặc biệt quan trọng, thể hiện qua các mặt dới đây : Đóng góp đáng kể vào sự phát triển và ổn định kinh tế của mỗi nớc, việcphát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh đóng góp quan trọng vào tốc độ tăngtrởng nền kinh tế Đặc biệt đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế cònthấp nh Việt Nam thì giá trị gia tăng hoặc GDP do các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh tạo ra hàng năm chiếm tỷ trọng khá lớn, đảm bảo thực hiện những chỉ tiêutăng trởng của nền kinh tế
Thu hút tối đa nguồn vốn trong dân c, giải quyết nạn thất nghiệp, tạo ra sựphát triển cân đối trong nền kinh tế Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng đ-
ợc thành lập với vốn đầu t ban đầu không lớn và chủ yếu thuộc sở hữu t nhân.Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tham gia vào hầu hết các ngành kinh tế từcông nghiệp thơng mại đến dịch vụ, với đặc tính nhạy bén, tổ chức gọn nhẹ nên
đã thu hút đợc nhiều lao động có trình độ khác nhau Đặc biệt trong quá trình cổ
Trang 30phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc đã nảy sinh một số vấn đề nh : thất nghiệp,
sự bỏ ngỏ một số ngành kinh tế và khu vực do nhà nớc không đủ sức đảm tráchhoặc không có tầm quan trọng đối với sự phát triển tổng thể nền kinh tế Chínhcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh với đặc tính của mình sẽ tạo công ăn việclàm, giải quyết thất nghiệp, điều tiết lực lợng, phân giải trên các khu vực còn
“khoảng trống” góp phần giãn cách, điều hoà nhu cầu lao động
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với sự đa dạng hoá ngành nghề, quy mô
và hình thức kinh doanh đã lấp chỗ trống cho những thiếu hụt từ khu vực kinh tếquốc doanh; thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ từ nớc ngoài phát triển nền kinh tếtrong nớc tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm tiêu dùng và cho xuất khẩu qua cáchoạt động liên doanh liên kết với nớc ngoài
Tạo nguồn thu nhập ổn định, thờng xuyên cho dân c, góp phần giảm bớt sựchênh lệch về thu nhập, tạo ra sự phát triển tơng đối đồng đều giữa các vùng của
đất nớc và cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau Khả năngsản xuất phân tán, sử dụng lao động tại chỗ vừa tạo việc làm vừa tạo nguồn thunhập trong việc giảm bớt khoảng cách thu nhập và mức sống giữa các vùng trongnớc
Góp phần thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá Xét về các loại cơ cấu, nh cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấungành, nghề, cơ cấu lãnh thổ, phân bố dân c Việc phát triển doanh nghiệp ngoàiquốc doanh sẽ tạo ra những chuyển biến quan trọng về cơ cấu của toàn bộ nềnkinh tế, từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ, thuần nông là chủ yếu sang một nềnkinh tế có đủ cơ cấu theo hớng tiến lên xã hội văn minh, hiện đại
Góp phần đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện đội ngũ các doanh nhân năng động.Cùng với quá trình phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là sự xuất hiệnngày càng nhiều hơn các nhà kinh doanh thành đạt Đây là lực lợng rất cần thiết
để góp phần thúc đẩy sản xuất - kinh doanh ở bất kỳ quốc gia phát triển nào Kinh tế ngoài quốc doanh góp phần tạo ra môi trờng cạnh tranh thúc đẩy sựphát triển kinh tế : Hoạt động đa dạng trên nhiều lĩnh vực có tác dụng hỗ trợ, thúc
đẩy sự phát triển của kinh tế quốc doanh, bù đắp những lỗ hổng mà kinh tế quốcdoanh cha cáng đáng hết và tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho tất cả cácthành phần kinh tế Đặc biệt là nó có vai trò rất quan trọng trong việc chống lại
Trang 31xu thế độc quyền đang tác động nh những yếu tố làm trì trệ, cản trở nền kinh tếphát triển Việc phát triển khu vực kinh tế này tạo ra một sức ép lớn đối với cácdoanh nghiệp quốc doanh buộc tất cả các doanh nghiệp phải tham gia vào guồngquay luôn luôn hớng tới sự phát triển, điều này quyết định sự tồn tại sống còn củamỗi doanh nghiệp Cuộc chiến trên thơng trờng làm cho các doanh nghiệp phảiquan tâm nhiều hơn đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất, không ngừng cải tiếnnâng cao chất lợng sản phẩm, quan tâm hơn đến lợi ích của ngời tiêu dùng Doanh nghiệp ngoài quốc doanh góp phần tạo ra thị trờng vốn tín dụng ổn
định và phát triển - đây là nhóm khách hàng thờng xuyên của ngân hàng Với tốc
độ phát triển nhanh chóng cả về số lợng và quy mô vốn các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh đã tạo ra một nhu cầu lớn cho ngân hàng cả về tín dụng và nhu cầuthanh toán sử dụng dịch vụ của ngân hàng - điều này đã tạo điều kiện cho hệthống ngân hàng ngày càng phát triển
Tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốcdoanh tồn tại và phát triển không ngừng là một bộ phận quan trọng đóng góp chongân sách Nhà nớc Thuế là nguồn chủ yếu của ngân sách Nhà nớc, nguồn thunày sẽ dùng cho việc đầu t vào các ngành mũi nhọn hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng,giúp đỡ hỗ trợ các thành phần kinh tế yếu kém
Phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tạo động lực hoàn thiện bộ máy quản lýNhà nớc và hệ thống pháp luật Sự phát triển ngày càng cao của khu vực kinh tếngoài quốc doanh đã cho thấy sự thiếu đồng bộ, không hoàn chỉnh của hệ thốngpháp luật, những bất cập của quản lý Nhà nớc về kinh tế đòi hỏi phải đợc chuyển
đổi, hoàn chỉnh và thích nghi Thực tế trong những năm vừa qua, hệ thống phápluật đặc biệt là pháp luật về kinh tế dần dần đợc hoàn chỉnh, phù hợp với nền kinh
tế thị trờng và đảm bảo định hớng XHCN Hiện nay, khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh hoạt động theo sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp và Luật đầu t nớcngoài (đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) Cơ chế quản lý từng bớc
đổi mới, mà cụ thể là thông qua cải cách hành chính thì cơ chế “một cửa, mộtdấu” đã đợc thực hiện tạo điều kiện cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh pháttriển
1.4.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Trang 321.4.2.1 Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu vốn của doanh nghiệp luônbao gồm hai nguồn cơ bản : vốn tự có và vốn đi vay Cơ cấu vốn tối u là sự kếthợp hợp lý nhất các nguồn tài trợ cho kinh doanh của một doanh nghiệp nhằmmục đích tối đa hoá giá trị thị trờng của doanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân
rẻ nhất Nếu vay vốn quá lớn thì chi phí vốn sẽ tăng, kéo theo giá thành cũng tăng
và lợi nhuận giảm, đồng thời khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm, rủi rotăng dần đến nguy cơ phá sản Do đó, tỷ lệ vốn vay càng lớn, doanh nghiệp càngphải chịu sự kiểm soát sát sao và các điều kiện vay vốn chặt chẽ của ngân hàng.Tình hình đó buộc các ngân hàng và các doanh nghiệp phải cân nhắc trong việcquyết định tỷ trọng vay vốn trong tổng vốn hoạt động của doanh nghiệp, từ đóhình thành nên một cơ cấu vốn tối u cho kinh doanh
1.4.2.2 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh mở rộng sản xuất kinh doanh và tổ chức kinh doanh có hiệu quả
Các ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình thông qua việc huy
động vốn tạm thời nhàn rỗi trong toàn bộ nền kinh tế để tài trợ cho các thànhphần kinh tế nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng Để đảm bảocho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không chỉ duy trì sản xuất mà còn táisản xuất mở rộng, đặc biệt trong các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, tíndụng ngân hàng tài trợ vốn cho doanh nghiệp không chỉ ngắn hạn mà cả trung vàdài hạn Muốn mở rộng sản xuất kinh doanh thì phải có thị trờng Ngoài thị trờngtiềm năng trong nớc, các doanh nghiệp phải chú trọng tới thị trờng nớc ngoài Tíndụng ngân hàng thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, tài trợ cho nghiệp vụ xuất nhậpkhẩu để giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt nghiệp vụ này Khi doanh nghiệp làngời xuất khẩu, ngân hàng đóng vai trò là ngân hàng thông báo thu hồi vốn cho
họ Còn khi doanh nghiệp là ngời nhập khẩu máy móc thiết bị, thì ngân hàngthông qua nghiệp vụ bảo lãnh mở th tín dụng tạo điều kiện cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong quá trình mở rộng thị phần và mở rộng sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Đặc trng của tài sản ngân hàng không phải cấp phát vốn mà là nguyên tắchoàn trả gốc và lãi theo đúng thời gian quy định Do đó, không phải chỉ thu hồi
Trang 33vốn là đủ mà các doanh nghiệp còn phải tìm kiếm các biện pháp để sử dụng vốn
có hiệu quả, tiết kiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuậnlớn hơn lãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới trả đợc nợ và kinh doanh có lãi,
đảm bảo tiến trình hoạt động và tích luỹ để mở rộng sản xuất kinh doanh Ngânhàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp có phơng án sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, nh vậy doanh nghiệp vay đợc vốn của ngân hàng phải tự khẳng địnhmình làm ăn có hiệu quả
Hơn nữa, tín dụng ngân hàng với quy trình kiểm tra trớc, trong và sau chovay, giám sát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp đi đúnghớng đã chọn nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận cao nhất Tín dụng ngân hàng cũnggóp phần buộc doanh nghiệp làm ăn theo đúng luật thông qua việc kiểm tra định
kỳ báo cáo tài chính doanh nghiệp Vì quá trình tạo ra lợi nhuận của ngân hàng
có liên quan chặt chẽ đến sự sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên để đảmbảo lợi ích của mình cũng nh của doanh nghiệp, ngân hàng luôn cùng doanhnghiệp tháo gỡ khó khăn trong phạm vi cho phép, t vấn cho doanh nghiệp hoạt
Trang 34đồng thời bám sát nhu cầu, cung cấp mọi hoạt động dịch vụ về tài chính nhằmkinh doanh có hiệu quả, tạo ra lợi nhuận ngày càng lớn, thúc đẩy nền kinh tế pháttriển là điều kiện tiên quyết cho sự tăng trởng trong hoạt động của hệ thống ngânhàng nói chung
Chi nhánh ngân hàng Công thơng Thanh Xuân đợc thành lập vào tháng 4năm 1997 trên cơ sở nâng cấp Phòng giao dịch Thợng Đình trực thuộc ngân hàngCông thơng Đống Đa Sau 2 năm hoạt động, chi nhánh đã hội đủ các điều kiện và
đến ngày 20 - 02 - 1999 đợc tách ra và chính thức trở thành đơn vị thành viênthuộc Ngân hàng công thơng Việt Nam sau quyết định số 13/QĐ - HĐQT/NHCT1 của Chủ tịch HĐQT - NHCTVN Đây là sự ghi nhận và đánh giá caonhất cho những nỗ lực của cán bộ công nhân viên và tập thể lãnh đạo Ngân hàngCông thơng Thanh Xuân
2.1.2 Cơ cấu tổ chức.
Để tạo điều kiện phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình, chi nhánhngân hàng Công thơng Thanh Xuân đã sắp xếp và tổ chức bộ máy gọn nhẹ baogồm :
- 01 Giám đốc : Ông Nguyễn Long Hải
- 02 Phó giám đốc : Bà Đoàn Thị Hồng và bà Hoàng Thị Đàn
Và 7 phòng nghiệp vụ, bao gồm :
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng kinh doanh
- Phòng kinh doanh đối ngoại
- Phòng kế toán tài chính
- Phòng tiền tệ kho quỹ
- Phòng quản lý tiền gửi dân c (phòng nguồn vốn)
- Phòng kiểm tra kiểm soát
Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân bao gồm 127 cán bộ công nhân viên(1999) và tăng lên thành 169 (2003) hoạt động ở tất cả các phòng ban Trong đó
có 2 thạc sĩ, 86 trình độ đại học, còn lại là cao đẳng và trung cấp
2.1.2.1 Phòng tổ chức hành chính
Trang 35Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch lao động - tiền
l-ơng, hoàn thiện hồ sơ và hợp đồng lao động, tổ chức thi tuyển lao động, tổ chứccác cuộc thi nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ vàtăng thêm sự hợp tác giữa các phòng ban Bên cạnh đó, phòng còn tham mu choBan Giám đốc bổ nhiệm một số vị trí lãnh đạo phòng, nâng lơng, theo quy chế
điều động luân chuyển một số cán bộ; theo dõi chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm
Y tế, bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho ngời lao động nh nghỉ chế độ ốm đau, thaisản cũng nh chăm lo đến sức khoẻ của cán bộ công nhân viên Ngoài ra, phòng tổchức hành chính còn có nhiệm vụ phân công lịch trực, bảo vệ chuyên trách, chấphành tốt chế độ bảo mật, làm tốt công tác văn th lu trữ, tạp vụ, vệ sinh cơ quan,quản lý thu chi các quỹ lơng, thởng
2.2.2.2 Phòng kinh doanh :
Phòng có chức năng cho vay cá nhân, các tổ chức kinh tế là doanh nghiệpNhà nớc hoặc doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo đúng quy định pháp luật.Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ, bảo lãnh chocác khách hàng theo chế độ tín dụng hiện hành, bảo đảm an toàn, hiệu quả của
đồng vốn Thực hiện t vấn trong hoạt động tín dụng và uỷ thác đầu t bảo đảm
an toàn, hiệu quả của đồng vốn, tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng,quý, năm; phục vụ và khai thác tiềm năng của khách hàng truyền thống, mở rộngphát triển khách hàng mới; tham mu cho Giám đốc về chiến lợc kinh doanh,chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và chính sách lãi suất Bên cạnh đóphòng kinh doanh cũng hỗ trợ cho phòng nguồn vốn trong việc huy động vốn nếu
có của khách hàng gửi vào ngân hàng thông qua phòng kinh doanh
2.1.2.3 Phòng kinh doanh đối ngoại :
Phòng kinh doanh đối ngoại thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế vàmua bán ngoại tệ, mở và thanh toán L/C xuất nhập khẩu, chiết khấu hối phiếu,cho vay ứng trớc bộ chứng từ, tín dụng xuất khẩu nhờ thu, chuyển tiền điện tử,chuyển tiền nhanh
2.1.2.4 Phòng kế toán tài chính :
Phòng có chức năng thực hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán
để phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời mọi hoạt động kinh doanh và nghiệp vụphát sinh trên hệ thống giấy tờ sổ sách, tài khoản tiền gửi, tiền vay của các tổ
Trang 36chức kinh tế, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống ngân hàngtrên địa bàn Hà Nội và cả nớc
2.1.2.5 Phòng tiền tệ kho quỹ :
Phòng có nhiệm vụ quản lý tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ thu chi, bảo quảntiền mặt, ngân phiếu thanh toán, chứng từ có giá và các ấn chỉ
2.1.2.6 Phòng quản lý tiền gửi dân c ( phòng nguồn vốn):
Phòng có nhiệm vụ thu thập các số liệu huy động vốn từ các quỹ tiết kiệmtrực thuộc của chi nhánh cũng nh chịu trách nhiệm giải quyết những vấn đề phátsinh từ nguồn vốn huy động
2.1.2.7 Phòng kiểm tra kiểm soát :
Phòng có nhiệm vụ thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ về các hoạt
động kinh doanh của chi nhánh theo quy chế của ngành, của pháp luật cũng nhcủa bản thân Ngân hàng Công thơng Việt Nam
Sơ đồ các phòng ban ở ngân hàng Công thơng Thanh Xuân
Trang 37động cho vay Với một loạt các quỹ tiết kiệm bố trí trên địa bàn một cách hợp lý,
đội ngũ cán bộ cố gắng chiếm đợc lòng tin của khách hàng bằng phong cách giaotiếp văn minh lịch sự, song song với việc áp dụng phơng thức giao dịch tức thờitrên máy tính đã thu hút đợc khách hàng đến với ngân hàng ngày càng tăng
Năm 2002, chi nhánh đã huy động đợc tổng số vốn là 1.131.931,8 triệu
đồng, tăng 39,97% so với năm 2001 (808.645,25 triệu đồng) và 77,05% so vớinăm 2000 (639.316,33 triệu đồng) Đặc biệt, chỉ với 6 tháng đầu năm 2003, chinhánh huy động đợc 1.457.399,64 triệu đồng, tăng 28,65% so với năm 2002 Vớinhững con số này ngân hàng đã đạt đợc mức tăng trởng cao trong bối cảnh hầuhết các ngân hàng thơng mại đều tăng lãi suất để thu hút nguồn vốn Nhờ có sựtăng trởng về vốn mà ngân hàng có đủ khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của kháchhàng, đồng thời chuyển vốn về Ngân hàng Công thơng Việt Nam góp phần điềuhoà toàn hệ thống và tham gia thị trờng vốn
Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện sàng lọc nhằm nâng caothêm một bớc chất lợng d nợ đối với khách hàng truyền thống, ngân hàng đã và