Nền kinh tế bao gồm tổng thể nhiều hoạt động kinh tế có liên quan ràng buộc biện chứng lẫn nhau. Bất kỳ một sự biến động nào của hoạt động kinh tế nào cũng đều dẫn đến sự biến động trong hoạt động kinh tế của các lĩnh vực còn lại. Mặt khác, hoạt động của các ngân hàng thơng mại có thể đợc coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Chính vì vậy, sự ổn định hay bất ổn, sự tăng trởng nhanh hay chậm của nền kinh tế sẽ là tác động mạnh mẽ đến hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng. Môi trờng kinh tế lành mạnh, các chủ thể kinh tế hoạt động có hiệu quả do đó làm tăng nhu cầu tín dụng về quy mô đồng thời chất lợng tín dụng cũng đợc nâng cao. Ngợc lại, nếu môi trờng kinh tế có những biến động khó lờng hay trong tình trạng khó khăn, các kế hoạch hay dự báo khó có thể xác định đợc một cách chính xác thì các chủ thể kinh tế sẽ có xu hớng co cụm trong hoạt động của mình hay rút khỏi nền kinh tế do việc lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính. Những điều này làm cho quy mô tín dụng giảm xuống đồng thời chất lợng của các khoản tín dụng kém đi.
Môi trờng chính trị, xã hội ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tín dụng trong ngân hàng. Các nhân tố xã hội nh : tình hình trật tự an ninh, trình độ dân trí, môi tr- ờng chính trị... ảnh hởng trực tiếp đến quan hệ tín dụng đối với ngân hàng. Tình hình an ninh chính trị ổn định giúp các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh do đó có điều kiện hơn cho việc trả nợ ngân
hàng; nhu cầu tín dụng tăng lên - tín dụng ngân hàng có cơ hội phát triển. Ngợc lại nơi nào an ninh trật tự không đảm bảo, an toàn xã hội kém, có nhiều trộm cắp và các tệ nạn xã hội khác sẽ gây ra tâm lý không yên tâm cho các nhà đầu t, và các nhà đầu t sẽ không đầu t vào nơi nh vậy. Do đó nhu cầu vay vốn sẽ hạn chế, ảnh h- ởng tới việc mở rộng tín dụng của ngân hàng.