1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BT hiệu ứng cấu trúc

7 2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 327,5 KB

Nội dung

Đây là tài liệu ôn thi Đại học hoặc ôn thi học sinh giỏi quý giá được sưu tầm bởi Lê Hữu Hoàng Sơn, học sinh lớp Hóa 1 THPT chuyên Lê Quý Đôn.... Tài liệu được sưu tầm trên Internet hoặc được cung cấp bởi giáo viên trường chuyên Lê Quý Đôn... Có một số tài liệu là tổng hợp hoặc tự biên soạn... Chúc các bạn sử dụng tài liệu này hữu ích... Xin chân thành cảm ơn....

Trang 1

Câu 1:

So sánh tính axit:

CH3COOH , ClCH2COOH, Cl(CH2)2COOH , FCH2COOH , (CH3)3SiCH2COOH, (CH3)3CCH2COOH

Câu 2:

Cho các chất hữu cơ sau:

CN

HO

O2N

HO

NC

OH

NO2

Cho các giá trị pKa 7,16; 7,95; 8,23; 8,24; 10,8; 10,14

Hãy sắp xếp các pKa với chất thích hợp Biết rằng C có tính axit mạnh hơn D

Câu 3:

Gọi tên các chất sau đây và sắp xếp chúng theo chiều tăng dần Kb

CH3NH2 ; (CH3)2NH ; CH3CONH2 ;

H N

; (CH3)4NOH;

H N

;

CH2=CHCH2NH2 ;

Câu 4:

Sắp xếp theo chiều tăng dần Kb

H2N CN H

2 N NH2 O

H2N NH2 NH

Giá trị pKa của dạng axit: 1,74; 2,76; 4,58; 0,1

Câu 5:

So sánh tính bazơ của các nguyên tử N trong từng chất và so sánh KB1 của các chất : a)

N

N

nicotine

N

NH anabazine

N

N

nicotirine

b)

O

c) N

H N

N

NH

Câu 6:

Khoanh tròn nguyên tử hay nhóm nguyên tử tham gia phản ứng trước tiên:

Trang 2

a) HO OH

O

H HO

+ Na2CO3 b)

N

N

O

NH

+ HCl

c)

H2N

N

+HCl

e)

N

N

O

O

Vidolin

+ HCl g)

N N

H

O

+HCl

Câu 7:

Sắp xếp các chất sau theo trình tự tăng dần tính bazơ:

N

Câu 8:

So sánh Kb của các chất sau Nếu thêm nhóm NO2 vào vị trí para so với nguyên tử Nitơ thì phân tử nào bị ảnh hưởng mạnh hơn:

N

N

N

Câu 9:

Axit Puberulic là chất kháng sinh trong một loài nấm vừa có tính axit vừa có tính bazơ

a) Giải thích tính axit và tính bazơ của axit puberulic

Viết phương trình phản ứng khi cho (P) phản ứng với

H+ , OH– tới khi gần trung hòa

b) Viết công thức cấu tạo của etylpuberulat, viết phương

trình phản ứng của este này với kiềm ở lạnh và khi đun nóng

Câu 10:

Cho các axit sauL

NC–CH2(CH3)COOH (C) NC–(CH2)2–COOH (D)

NC–(CH2)3–COOH (D)

a) Gọi tên iupac của các chất trên

b) Sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính axit

O OH

HOOC

(P)

Trang 3

c) Cho từng chất phản ứng với NaOH dư, lấy sản phẩm cho phản ứng với HCl rồi lại đun khan sản phẩm này Viết các phương trình phản ứng xảy ra

Câu 11:

So sánh tính bazơ của các chất sau:

a) Ba đồng phân toluđin b) Ba đồng phân metoxi anilin

c) Ba đồng phân phenyl anilin d) Ba đồng phân Halogenoanilin

e) Ba đồng phân aminophenyl axetat f) Ba đồng phân metyl (aminobeanzoat) g) Ba đồng phân nitroanilin h) Anilin,điphenyl amin, triphenyl amin i) 2,4,6–Trinitro anilin và N,N–đimetyl–2,4,6–Trinitro anilin

Câu 12:

So sánh tính bazơ của các dị vòng sau:

a)

N

HN

N HN

b)

N

c)

N

d)

N

H3CO

N

H3CO

e)

N

H2N

N

H2N

Câu 13:

So sánh tính bazơ

b) CH3 CH2 CH2 NH2 CH≡C–CH2–NH2 CH2=CH–CH2–NH2

c)

NH2

NH2

Câu 14:

Viết công thức của axit liên hợp và bazơ liên hợp của các chất sau:

a) HO–CH2–CH2–CH2–NH2

b) Axit L–ascobic

Câu 15:

So sánh độ linh động của các nguyên tử H

Câu 16:

– Trans–CH3CH=CH–COOH + Br2→ M

– Trans–CH3CH=CH–COOH + Br2 (dung dịch NaI) → N

– CH3CH2CH2COOH +Br2 (hv) → (P)

– CH3CH2CH2COOH +Br2 (PBr3) → (Q)

O

OH OH

HO HO

Trang 4

b) Sắp xếp tăng dần tính bazơ của M,N,P,Q.

Câu 17:

Có 4 axit hữu cơ:

C2H5COOH (A) AcCH2COOH (B),

CH3CHOHCOOH (C) CH3CH(NH3+)CH2COOH

a) So sánh tính axit của 4 chất

b) Tính tỷ lệ mol RCOO– và RCOOH đối với B ở pH = 3,58; 4,58; 5,58

c) Viết công thức cấu tạo của D ở các pH : 1; 6; 9 biết pK1 =2,34; pK2 =9,69 ở 25OC

Câu 18:

Cho các aminoaxit sau:

HOOC

H

NH2

N

O OH

Cho các pKa như sau:

1) 2,17; 9,04; 12,46

2) 1,82; 6,05; 9,12

a) Xác định các giá trị pKa của các chất

b) Vì sao pKa3 của một chất rất lớn (12,46)

c) Dưới tác dụng của enzim đecacboxi hóa, histiđin → histamin So sánh tính bazơ của các nguyên tử N trong histamin

Câu 19:

Cho từng chất sau phản ứng với HCl và với NaOH theo tỷ lệ 1:1 Hãy xác định các trung tâm phản ứng và so sánh khả năng phản ứng của các trung tâm đó

a)

N N

N N

HO O

Câu 20:

Cho hỗn hợp đẳng phân tử gồm Axit benzoic và axit p–metoxi benzoic phản ứng với hỗn hợp H2SO4 và HNO3 thu được hai dẫn xuất mononitro là C và D với lượng C nhiều hơn Xác định C và D So sánh tính axit của C, D với các chất ban đầu

Câu 21:

Cho pKa của axit p–hiđroxi benzoic và axit salixylic là: 2,7; 4,3; 9,1; 12,3

Viết công thức cấu tạo các axit đó và viết các giá trị pKa thích hợp

Câu 21:

Giải thích hiện tượng:

a) o–toluđin có tính bazơ nhỏ hơn anilin không nhiều (pKa = 4,44 và 4,6) Trong khi

đó tính bazơ của o– (CH3)2NC6H4CH3 lại lớn hơn nhiều so với (CH3)2NC6H5 (pKa = 6,11 và 5,15)

b) Kb của (CH3)2NC6H5 xấp xỉ của piridin (1,3.10–9 và 2.10–9) và nhỏ hơn nhiều so với p–(CH3)2NC5H4N (5.10–5)

Trang 5

Câu 22:

Cho hai dãy hợp chất thơm X–C6H5 (dãy A) và p–X–C6H4–COOH (dãy B)

với X = –H, –C(CH3)3, –PCl2, –Si(CH3)3, –OSO2CH3,

a) So sánh tính axit của các chất trong dãy B

b) So sánh khả năng phản ứng nitro hóa của các chất nhóm A

Câu 23:

Axit Tereic là một chất kháng sinh có trong thiên nhiên:

a) Gọi tên (T) theo danh pháp thế của IUPAC

b) Tại sao T có tính axit

Câu 24:

Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ

a) Magiê axetat, magiê hiđroxit, Magiê metyl bromua

b) Natri cacbonat, Natri–p–nitrobenzoat, Natri axetilua

c) Liti hiđroxit, Liti etylat, liti fomiat, liti alumini hiđrua

Câu 25:

Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit của các chất trong từng dãy sau:

a) Axit benzoic, axit phenyletanoic, axit 3–phenylpropanoic, axit xiclohexyletanoic b)

N

COOH

(Đề thi HSG quốc gia 11/3/2005)

Câu 26:

Cho các axit sau:

F2CHSO3H, Cl2CHCOOH, Cl2CHCOOOH (peoxi axit), F2CHCOOH

a) Sắp xếp các chất trên theo trình tự tăng dần Ka

b) Cl2CHCOOH có Ka = 3,32.10–2 Tính độ điện ly của axit này trong dung dịch 0,10 M

Câu 27:

Cho các chất sau:

O

O

O O

H3C

O

O O

OH HO

O

H

O

Axit tereic Axit dentic Axit squaric Axit -L-ascobic

a) Tại sao các chất trên có tính axit?

b) Tại sao 1 mol axit squaric lại có thể tác dụng với 2 mol NaHCO3

c) Gọi tên axit đentic và axit teric theo danh pháp thế của iupac

Câu 28:

Cho các hợp chất sau:

O

O

O O

H3C

(T)

Trang 6

H2N NH2 NH

H2N CH3

NH

(H3C)2N N(CH3)2

NCH3

(H3C)2N N(CH3)2

N-NO2

N

N

(E)

Khoanh tròn nguyên tử Nitơ bị proton hóa đầu tiên khi cho mỗi chất phản ứng với HCl

Câu 29:

So sánh tính axit của các dị vòng sau:

b)HN

COOH

N

COOH

N COOH

Câu 30:

So sánh khả năng phản ứng của phenol với Br2 trong dung môi nước và trong dung môi CCl4

Câu 31:

Cho một số hợp chất dị vòng nitơ có trong thiên nhiên sau:

Kinin có trong vỏ cây Kinin được phát hiên năm 1820 Có tác dụng tốt nhất để chống sốt rét

Papaverin có trong dịch ép của quả cây thuốc phiện với lượng không đáng kể Có tác dụng gây ngủ nhẹ, làm mềm bắp thịt, co mạch máu, co cơ bắp thịt và cơ khoang bụng làm thuốc đau đầu, đau bụng đau cơ bắp và mạch máu bị giãn nở

Sovcain là thuốc gây mê mạnh nhất

Acrikhin cũng là thuốc chống sốt rét hiệu quả

N HO

N

O

Kinin

(P)

O

N

O

O O

Papaverin

(K)

N

N

O

N

.(HCl)

O

.(2HCl.2H2O)

Acrikhin (A)

a) Xác định các vị trí bị hiđro hóa của K theo thứ tự phản ứng từ dễ đến khó

Trang 7

b) Khi hiđro hóa đến nấc 1,2,3 thì tính bazơ của các nguyên tử N của K tăng hay giảm Biết rằng tính bazơ của p–toluđin yếu hơn piridin một chút (pKB = 8,88 và 8,75)

b) Đun nóng P với lượng dư KMnO4/ H2SO4 So sánh tính axit của các axit hữu cơ thơm được tạo ra Biết rằng liên kết bị cắt đứt là: CH2–C6H3 ; CH2–C=N

c) Xác định điện tích dương trên các phân tử S và A

d) Tại sao S và A phải sử dụng ở dạng muối

Câu 32:

So sánh tính axit của R–COOH với R là các gốc xicloankyl từ C3→C6

Câu 33:

Cho các điaxit : HOOC[CH2]nCOOH

a) So sánh tính axit cảu các chất trên với CH3COOH

b) Nhận xét và giải thích sự biến đối tính axit của từng nấc theo n

c) Nhận xét và giải thích tỷ số Ka1/Ka2 khi n biến đổi từ 0→4

Ngày đăng: 31/07/2015, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w