Đây là tài liệu ôn thi Đại học hoặc ôn thi học sinh giỏi quý giá được sưu tầm bởi Lê Hữu Hoàng Sơn, học sinh lớp Hóa 1 THPT chuyên Lê Quý Đôn.... Tài liệu được sưu tầm trên Internet hoặc được cung cấp bởi giáo viên trường chuyên Lê Quý Đôn... Có một số tài liệu là tổng hợp hoặc tự biên soạn... Chúc các bạn sử dụng tài liệu này hữu ích... Xin chân thành cảm ơn....Đây là tài liệu ôn thi Đại học hoặc ôn thi học sinh giỏi quý giá được sưu tầm bởi Lê Hữu Hoàng Sơn, học sinh lớp Hóa 1 THPT chuyên Lê Quý Đôn.... Tài liệu được sưu tầm trên Internet hoặc được cung cấp bởi giáo viên trường chuyên Lê Quý Đôn... Có một số tài liệu là tổng hợp hoặc tự biên soạn... Chúc các bạn sử dụng tài liệu này hữu ích... Xin chân thành cảm ơn....
BÀI TẬP HIỆU ỨNG CẤU TRÚC Câu 1. So sánh và giải thích ngắn gọn: 1. Tính bazơ của N,N-Đimetylanilin (1) và 2,4,6-trinitro-N,N-Đimetylanilin (2) 2. Tính axit của dãy: HO COOHCOOH HO COOH OH COOH M N P Q , , , 3. Nhiệt độ sôi của: cumen (A), ancol benzylic (B), anisol (C) (metylphenyl ete), benzanđehit (D) và axit benzoic (E). Câu 2. (HSG QG - 2003) Khi có mặt enzim aconitaza, axit aconitic bị hidrat hóa tạo thành axit A không quang hoạt và axit B quang hoạt theo một cân bằng: B A (C 6 H 8 O 7 ) (C 6 H 8 O 7 ) COOH CH 2 COOH HOOC C C H H 2 O H 2 O Axit aconitic 4% 6% 90% a) Viết công thức cấu tạo của A và B, ghi tên đầy đủ của chúng và của axit aconitic theo danh pháp IUPAC. Axit A có pKa: 3,1 ; 4,8 ; 6,4. Ghi các giá trị pKa bên cạnh nhóm chức thích hợp. b) Viết sơ đồ điều chế A từ axeton và các chất vô cơ cần thiết. Câu 3: (HSG QG 2003) O NH 2 N H N His His có các giá trị pKa như sau: pKa 1 = 1,8 ; pKa 2 = 6,0 ; pKa 3 = 9,2. Hãy viết các cân bằng điện ly và ghi cho mỗi cân bằng đó một giá trị pKa thích hợp. Cho 3 biểu thức: pH I = (pKa 1 +pKa 2 +pKa 3 ) : 3 ; pH I = (pKa 1 +pKa 2 ) : 2 ; pH I = (pKa 2 +pKa 3 ) : 2 ; biểu thức nào đúng với His, vì sao? . BÀI TẬP HIỆU ỨNG CẤU TRÚC Câu 1. So sánh và giải thích ngắn gọn: 1. Tính bazơ của N,N-Đimetylanilin (1) và 2, 4,6-trinitro-N,N-Đimetylanilin (2) 2. Tính axit của dãy: HO. giá trị pKa thích hợp. Cho 3 biểu thức: pH I = (pKa 1 +pKa 2 +pKa 3 ) : 3 ; pH I = (pKa 1 +pKa 2 ) : 2 ; pH I = (pKa 2 +pKa 3 ) : 2 ; biểu thức nào đúng với His, vì sao? . axeton và các chất vô cơ cần thiết. Câu 3: (HSG QG 20 03) O NH 2 N H N His His có các giá trị pKa như sau: pKa 1 = 1,8 ; pKa 2 = 6,0 ; pKa 3 = 9 ,2. Hãy viết các cân bằng điện ly và ghi cho mỗi